Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

(TIỂU LUẬN) KIỂM TOÁN cơ bản đề tài kiểm toán tiền tại công ty TNHH MTV cấp thoát nước bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.27 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
-----o0o-----

KIỂM TOÁN CƠ BẢN
Đề tài: Kiểm tốn tiền tại cơng ty TNHH MTV Cấp thốt nước Bình Định
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Hứa Trung Phúc
Lớp: K13DCKT01
Sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Thị Lan Anh - 1911020031
2. Nguyễn Thị Kim Quyền - 1911020025
3. Nguyễn Thị Ngọc Sang - 1911020043
4. Vũ Thùy Trang - 1911020022

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2022


Mục lục
A. MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
B. NỘI DUNG............................................................................................................... 2
1. Cơ sở lý luận.......................................................................................................2
1.1. Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ..............................................2
1.1.1. Khái niệm

2

1.1.2. Vai trò 2
1.1.3. Các yếu tố cấu thành 2
1.1.4. Mục tiêu


3

1.2. Quy trình kiểm sốt nội bộ về quá trình thu chi tiền mặt...........................4
1.2.1. Đặc điểm của tiền

4

1.2.2. Mối quan hệ giữa tiền và các chu trình nghiệp vụ khác 4
1.2.3. Đặc điểm các sai phạm thường gặp đối với tiền 4
1.2.3.1. Thu tiền

4

1.2.3.2. Chi tiền

5

1.3. Các thủ tục kiểm soát chủ yếu đối với thu, chi tiền mặt.............................5
1.3.1. Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền 5
1.3.1.1 Thu tiền trực tiếp từ bán hàng, cung cấp dịch vụ
1.3.1.2. Trường hợp thu nợ của khách hàng

5
6

1.3.2. Kiểm soát nội bộ đối với chi tiền 6
1.3.2.1. Thanh toán qua ngân hàng (hạn chế dùng tiền mặt)

6


1.3.2.2. Vận dụng đúng nguyên tắc ủy nhiện và phê chuẩn

6

1.3.2.3. Xây dựng các thủ tục xét duyệt các khoản chi 6
1.3.2.4. Đối chiếu hàng tháng với sổ phụ của nhân hàng

6

2. Quy trình kiểm sốt nội bộ về q trình thu, chi và tồn tiền mặt của Công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên cấp thốt nước Bình Định.............................7
2.1. Khái qt chung về Công ty.......................................................................7
2.2. Chức năng của công ty...............................................................................7
2.3. Sơ đồ tổ chức hành chính của cơng ty........................................................7
2.4. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị.........................................8
2.5. Thủ tục kiểm soát thu chi và tồn quỹ.........................................................9
2.5.1. Thủ tục kiểm soát đối với thu tiền 9


2.5.2. Thủ tục kiểm soát đối với chi tiền 9
2.5.3. Thủ tục kiểm soát đối với tồn quỹ 9
3. Nhận xét quy trình kiểm sốt về q trình thu, chi tiền mặt của cơng ty TNHH
MTV cấp thốt nước Bình Định............................................................................ 10
3.1. Đối với nghiệp vụ thu tiền........................................................................ 10
3.2. Đối với nghiệp vụ chi tiền........................................................................ 11
3.3. Đối với số dư bằng tiền............................................................................ 12
3.3.1. Ưu điểm:

12


3.3.2. Nhược điểm: 13
4. Giải pháp nâng cao tính hiệu quả quy trình kiểm sốt về qua trình thu, chi tiền
mặt của cơng ty TNHH MTV cấp thốt nước Bình Định......................................13
4.1. Đối với nghiệp vụ thu tiền........................................................................ 13
4.2. Đối với nghiệp vụ chi tiền........................................................................ 13
4.3. Đối với số dư bằng tiền............................................................................ 14
C. Kết luận:.................................................................................................................. 15
A.


A. MỞ ĐẦU
Hiện nay, để thành công trong lĩnh vực kinh doanh ngồi chiến lược kinh doanh
hiệu quả các cơng ty còn cần phải xây dựng được hệ thống kiểm sốt nội bộ có hiệu
quả. Nhằm đảm bảo cho hoạt động tài chính kế tốn rõ ràng, chính xác, ngăn chặn
các rủi ro trong kinh doanh.
Tiền đóng vai trị quan trọng trong tất cả các hoạt động kinh doanh. Nên phải quản lý
tiền một cách hiệu quả. Nhằm giảm thiểu rủi ro về khả năng thanh toán, hiệu quả sử
dụng đồng tiền, đồng thời ngăn ngừa các hành vi gian lận tài chính.
Chính vì thế mà nhóm tơi đã chọn đề tài: “Kiểm tốn tiền tại cơng ty TNHH MTV
Cấp thốt nước Bình Định” làm đề tài tiểu luận.

1


B. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
1.1. Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ
1.1.1. Khái niệm
Kiểm soát nội bộ là việc thiết lập và tổ chức thực hiện trong nội bộ đơn vị kế toán các cơ
chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ phù hợp với quy định của pháp luật nhằm bảo

đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được mục tiêu đề ra. 1

1.1.2. Vai trò
- Giảm nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong sản xuất kinh doanh.
- Phát hiện kịp thời những vấn đề tồn tại trong kinh doanh để đề ra các biện pháp

giải quyết.
- Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế tốn và báo cáo tài chính.
- Đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt động của tổ chức

cũng như các quy định của luật pháp.
- Đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được

mục tiêu đặt ra.
- Đảm bảo tài sản, thông tin không bị lạm dụng và dùng sai mục đích.
- Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, cổ đông.
- Lập báo cáo tài chính kịp thời, hợp lệ và tuân thủ theo các yêu cầu pháp định có

liên quan.
1.1.3. Các yếu tố cấu thành
Thực hiện cam kết nhằm đảm bảo chính

Mơi trường kiểm soát

trị và giá trị đạo đức.
Thực hiện trách nhiệm tổng thể. Thiết
lập cấu trúc, quyền lực và trách
1

2



Đánh giá rủi ro

Hoạt động kiểm sốt

Thơng tin và truyền thông

Hoạt động giám sát

1.1.4. Mục tiêu
- Về hoạt động: sự hữu hiệu và hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực nội bộ.
- Về báo cáo: đảm bảo tính trung thực, hợp lý và đáng tin cậy mà đơn vị đã cung cấp.
- Về tuân thủ: tuân thủ pháp luật và các quy định.

1.2. Quy trình kiểm sốt nội bộ về quá trình thu chi tiền mặt
1.2.1. Đặc điểm của tiền
Tiền mặt được coi là một khoản dự trữ cho các khoản thanh tốn, trong trường
hợp dịng tiền âm có tổ chức hoặc ngẫu nhiên là một cách để tránh sự suy thối trên
thị trường tài chính.2
2

3


1.2.2. Mối quan hệ giữa tiền và các chu trình nghiệp vụ khác
- Tiền có mối quan hệ mật thiết với các chu trình nghiệp vụ chủ yếu, như : Chu trình

bán hàng và thu tiền, chu trình mua hàng và trả tiền, chu trình tiền lương, chu trình
sản xuất,... nên rất dễ bị sai sót, tham ơ, biển thủ hay chiếm dụng.

- Tiền ở nhiều đơn vị thường có số phát sinh lớn, nghiệp vụ phát sinh nhiều, do đó

sai phạm rất dễ xảy ra và khó phát hiện.
- Việc quản lý tốt tiền sẽ giảm thiểu rủi ro về khả năng thanh toán, tăng hiệu quả

sử dụng tiền của đơn vị.
1.2.3. Đặc điểm các sai phạm thường gặp đối với tiền
1.2.3.1. Thu tiền


Thu trực tiếp từ bán hàng

- Tiền thu từ khách hàng bị nhân viên bán hàng hay thu ngân chiếm dụng, biển thủ.
- Tiền thu không đúng với giá trị hàng bán ra do hóa đơn bị tính tốn sai.


Thu nợ khách hàng.

- Nhân viên thu nợ biển thủ số tiền thu được hoặc không nộp về doanh nghiệp kịp thời.
- Xóa sổ nợ phải thu để chiếm dụng tiền thu được.
- Ghi chép các khoản thu tiền sai niên độ, sai số tiền, sai đối tượng, ghi chép thiếu

sót hoặc trùng lặp các nghiệp vụ thu tiền.
 Thu tiền từ thẻ tín dụng.
- Khơng cập nhật kịp thời, ghi nhận sai tiền thu bán hàng hay cung cấp dịch vụ

bằng thẻ tín dụng.
- Khơng bảo mật thông tin của khách hàng nên nhân viên hay người ngồi có thể

sử dụng thơng tin để thu lợi.

1.2.3.2. Chi tiền
- Chi trả nhà cung cấp, chi trả các chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Ghi chép các khoản chi trả tiền sai niên độ, sai số tiền, sai đối tượng theo dõi,

ghi chép thiếu sót hoặc trùng lặp các nghiệp vụ chi tiền.
- Chi sai số tiền cần chi trên các chừng từ liên quan như hóa đơn mua hàng, phiếu

giao hàng, biên bản nợ,...
4


- Chi trả sai nhà cung cấp, sai lô hàng hoặc sai giá đã thỏa thuận.
- Chi trả cho các khoản chi phí, các khoản mua hàng hoặc dịch vụ khơng có

thực, khơng được phê duyệt, khơng phù hợp với chính sách của đơn vị.
- Chi khơng đúng mục đích hay nhu cầu.
- Chi không kịp thời dẫn đến không được hưởng các khoản chiết khấu thanh toán

hay phải trả thêm lãi suất quá hạn.
- Số tiền tồn quỹ thực tế sai lệch so với sổ sách và báo cáo.
- Tiền tồn quỹ bị mất cắp, bị thủ quỹ chiếm dụng, tham ơ.
- Tiền tồn quỹ q ít dẫn đến thiếu hụt tiền khi cần hoặc quá nhiều làm giảm khả

năng sinh lời.
1.3. Các thủ tục kiểm soát chủ yếu đối với thu, chi tiền mặt
1.3.1. Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền
1.3.1.1 Thu tiền trực tiếp từ bán hàng, cung cấp dịch vụ
- Cần tách rời giữa chức năng bán hàng và thu tiền.
- Nên sử dụng hệ thống máy tính tiền để khách hàng có thể nhìn thấy và kiểm tra


trong khi mua hàng.
- Phiếu tính tiền phải được in ra và khuyến khích khách hàng nhận phiếu.
- Cuối ngày, cần tính tổng số tiền thu của hàng hóa bán ra.

1.3.1.2. Trường hợp thu nợ của khách hàng
- Khuyến khích khách hàng yêu cầu được cấp phiếu thu hoặc biên lai.
- Nếu thu tiền tại cơ sở của khách hàng: Quản lý chặt chẽ giấy giới thiệu , và

thường xuyên đối chiếu công nợ để chống thủ thuật gối đầu.
- Nếu thu tiền qua bưu điện: cần lập hóa đơn bán hàng theo dõi cơng nợ - đối chiếu

giữa sổ tổng hợp và chi tiết về công nợ - mở thư và liệt kê các séc nhận được - nộp
các séc vào ngân hàng - thu tiền.

5


1.3.2. Kiểm soát nội bộ đối với chi tiền
1.3.2.1. Thanh toán qua ngân hàng (hạn chế dùng tiền mặt)
- Hầu hết các khoản chi nên thực hiện thanh toán qua ngân hàng, ngoại trừ một

số khoản nhỏ mới sử dụng tiền mặt.
- Nên xây dựng một hệ thống séc được đánh số thứ tự liên tục trước khi sử dụng.

Các séc đã được đánh số trước nhưng không được sử dụng phải được lưu lại đầy đủ.
- Các séc hư, mất hiệu lực phải đóng dấu hủy bỏ, hay gạch bỏ để tránh tình trạng

sử dụng lại, và phải được lưu trữ đầy đủ.
- Trước khi ký séc phải đánh dấu các chứng từ gốc để ngăn ngừa việc sử dụng


lại chứng từ gốc để chi nhiều lần.
1.3.2.2. Vận dụng đúng nguyên tắc ủy nhiện và phê chuẩn
Đối với tiền phải tuân thủ quyền cho những người xét duyệt có đủ khả năng và
liêm chính, đồng thời cần ban hành văn bản chính thức về sự phân nhiệm.
1.3.2.3. Xây dựng các thủ tục xét duyệt các khoản chi
Các séc chỉ được lập và ký duyệt sau khi đã kiểm tra các chứng từ có liên quan và
cần có thể thức để theo dõi cho đến khi các séc này đã được gửi đi.
1.3.2.4. Đối chiếu hàng tháng với sổ phụ của nhân hàng
Số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng trên sổ sách phải bằng với số dư của sổ phụ
tại ngân hàng.
2. Quy trình kiểm sốt nội bộ về q trình thu, chi và tồn tiền mặt của Cơng ty

trách nhiệm hữu hạn một thành viên cấp thoát nước Bình Định.
2.1. Khái qt chung về Cơng ty.
Tên Cơng ty
Địa chỉ trụ sở chính
Mã số thuế
6

Điện thoại


Website
2.2. Chức năng của công ty.
- Quản lý sản xuất và kinh doanh nước sạch, quản lý duy tu, nạo vét và xử lý chất

thải hệ thống thoát nước.
- Hút và xử lý chất thải bể phốt hầm cầu.
- Tư vấn lập dự án và thiết kế cơng trình cấp thốt nước.
- Thi cơng xây lắp, sửa chữa cơng tình cấp thoát nước

- Kinh doanh vật tư, thiết bị chuyên ngành cấp thoát nước
- Kiểm định đồng hồ đo nước lạnh.

2.3. Sơ đồ tổ chức hành chính của cơng ty.

7


2.4. Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ của đơn vị.
- Nghiêm cấm hành vi gian lận, biểu thủ tiền của nhân viên và xác lập các biện

pháp kỷ luật hành vi sai phạm.
- Tuyển dụng thủ quỹ và kế tốn quỹ có đạo đức.
- Ban quản lý tham gia vào việc xét duyệt các khoản chi có giá trị lớn của cơng ty,

nhà quản trị có kênh tiếp nhận thông tin về các khoản chi bất thường.
- Xây dựng cơ chế thích hợp để nhận diện rủi ro phát sinh từ các nhân tố bên trong

và bên ngoài.
- Mọi nghiệp vụ chi tiền đều phải có chứng từ liên quan và phải ghi đầy đủ thông

tin trên phiếu đề nghị chi tiền để làm cơ sở cho việc xét duyệt.
- Sử dụng thiết bị để theo dõi bộ phận ngân quỹ.
- Tiến hành kiểm tra quỹ đột xuất khi có dấu hiệu bất thường.
- Giám đốc tài chính thường xuyên theo dõi việc thực hiện kế hoạch ngân quỹ của

Công ty.

8



- Bộ phận kiểm tốn nội bộ của Cơng ty kiểm tra việc tuân thủ các quy định trong

quá trình thu chi và tồn quỹ.
2.5. Thủ tục kiểm soát thu chi và tồn quỹ.
2.5.1. Thủ tục kiểm soát đối với thu tiền.
- Ghi sổ thu tiền và trực tiếp thu tiền của công ty do hai nhân viên độc lập theo dõi

để tránh biển thủ tiền thu được.
- Không chỉ kế toán tiền mặt theo dõi trên sổ quỹ mà thủ quỹ khi thu tiền cũng theo

dõi vào sổ quỹ. Cuối tháng, kế toán tiền mặt sẽ đối chiếu số tiền trên bảng kê Nợ TK
111 với sổ quỹ của mình để kiểm tra một lần nữa tính chính xác của số liệu.
- Sau khi kiểm tra tính khớp đúng của số liệu, thủ quỹ sẽ kiểm tra lượng tiền trong

két sắt, sau đó trực tiếp đến ngân hàng nộp hết khoản tiền đó.
2.5.2. Thủ tục kiểm sốt đối với chi tiền.
- Hạn chế đối đa việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán.
- Vận dụng nguyên tắc phê chuẩn và ủy quyền.
- Xây dựng các thủ tục xét duyệt những khoản chi.
- Hàng tháng đối chiếu với sổ phụ của ngân hàng.

2.5.3. Thủ tục kiểm soát đối với tồn quỹ
- Đối chiếu số dư thực tế kiểm kê với sổ kế tốn tiền mặt tại quỹ, nếu có sự chênh

lệch thì thực hiện tìm ngun nhân. Sau đó, thủ trưởng hoặc kế toán trưởng sẽ ra quyết
định xử lý.
- Sau khi thực hiện kiểm kê thì tổng hợp tồn bộ kết quả kiểm kê vào Báo cáo tổng

hợp kết quả kiểm kê.


9


3. Nhận xét quy trình kiểm sốt về q trình thu, chi tiền mặt của cơng ty TNHH

MTV cấp thốt nước Bình Định
3.1. Đối với nghiệp vụ thu tiền

Mục tiêu kiểm sốt
Khoản thu tiền được ghi
sổ là số tiền Cơng ty
thực tế nhận được (tính
có thật)

Các khoản thu tiền đều
được ghi sổ theo số thực
tế nhận được (tính đầy
đủ)

Các khoản thu tiền đều
được phân loại đúng đắn

Các khoản thu tiền được
phản ánh kịp thời.

Các khoản thu tiền được
ghi vào sổ chi tiết đúng
10


đắn và được tổng hợp


chính xác.

3.2. Đối với nghiệp vụ chi tiền

Mục tiêu kiểm sốt
Các khoản chi tiền được
sử dụng đúng mục đích
hay số tiền được ghi sổ là
của:
+ Hàng hoá và dịch vụ
thực tế nhận được.
+ Khoản tiền phải trả cho
số nhân viên thực có.

Nghiệp vụ chi tiền mặt
được phê chuẩn đúng
đắn.

Các nghiệp vụ chi tiền
đều được ghi sổ.

11


Các nghiệp vụ chi tiền
đều được phân loại đúng
đắn.

Các nghiệp vụ chi tiền
được đánh giá đúng đắn.

Các nghiệp vụ chi tiền
được vào sổ đúng kỳ.

Các nghiệp vụ chi tiền
được phản ánh đúng đắn
vào các sổ hạch toán chi
tiết tương ứng và chúng
được tổng hợp đúng đắn
trong sổ hạch toán tổng
hợp.

3.3. Đối với số dư bằng tiền
3.3.1. Ưu điểm:
- Lượng tiền thu về được chuyển đến nơi cất trữ tập trung .
- Khu vực của người thu tiền (phòng của thủ quỹ) được tách biệt và ngăn cách ra khỏi

văn phòng
12


3.3.2. Nhược điểm:
- Không quy định hạn mức tồn quỹ.
- Việc kiểm kê quỹ không được thực hiện thường xuyên, đôi khi chỉ đối chiếu số liệu

trên sổ quỹ với sổ chi tiết tiền mặt, sổ chi tiết tiền gửi với sổ Cái, sổ chi tiết tiền mặt
với sổ Cái. Mọi cơng việc đối chiếu này đều do kế tốn tổng hợp thực hiện nên khơng
mang tính khách quan.

4. Giải pháp nâng cao tính hiệu quả quy trình kiểm sốt về qua trình thu, chi tiền

mặt của cơng ty TNHH MTV cấp thốt nước Bình Định.
4.1. Đối với nghiệp vụ thu tiền
- Nên đối chiếu với cả chứng từ bán hàng để tránh xảy ra thiếu sót. Cần xem xét và

đảm bảo rằng, tất cả số tiền thu được đã vào nhật ký thu tiền, sổ quỹ và các sổ chi tiết.
Tiền mặt thu được cần được gửi vào ngân hàng một lượng hợp lý.
- Công ty cần phải tăng cường kiểm tra đối chiếu thường xuyên và bất ngờ, tránh để

trường hợp gian lận xảy ra.
- Hàng tháng nên tổng hợp và lập bảng cân đối giữa giá trị hàng bán với các khoản đã

thu tiền và các khoản phải thu để kiểm sốt cơng việc thu tiền.
- Gửi thông báo thu tiền và nhận được tiền đến người mua.
- Các khoản thu tiền cần phải được phản ánh kịp thời, cần có một nhân viên độc lập

thường xuyên kiểm tra việc ghi sổ và nhập quỹ tiền mặt.

3

4.2. Đối với nghiệp vụ chi tiền
- Nên có phịng nhân sự để có thể quản lí nhân sự cơng ty, tránh để trường hợp khai

khống gian lận diễn ra.
- Công ty cần phải có các nguyên tắc cứng rắn hơn cho việc chi tạm ứng khi giấy tờ

khơng được kí duyệt.
- Phịng kế tốn cần phải có sự tính tốn đối chiếu kiểm tra với bảng tiền lương tránh


việc gian lận cũng như sai sót tiền lương cho nhân viên.
- Các nghiệp vụ chi tiền phát sinh cần được ghi sổ ngay khi phiếu chi và các chứng từ

thanh toán được thực hiện, khơng nên để dồn vào cuối kì rồi mới ghi.
3

13


4.3. Đối với số dư bằng tiền
- Công ty nên có một quỹ tiền mặt, đặt một hạn mức cho tồn quỹ để dễ kiểm soát.
- Việc kiểm kê qũy phải được thực hiện thường xuyên, đối chiếu số liệu trên sổ quỹ

với sổ chi tiết tiền mặt, sổ chi tiết tiền gửi với sổ Cái, sổ chi tiết tiền mặt với sổ cái.

14


C. Kết luận:
Hoạt động quá trình thu tiền là hoạt động xảy ra thường xuyên và rất dễ xảy ra
những gian lận, sai sót khơng đáng có làm ảnh hưởng đến hoạt động của doanh
nghiệp, tổ chức. Vì vậy việc kiểm sốt q trình thu chi tiền ở doanh nghiệp, tổ chức
là rất quan trọng và cần thiết.
Mỗi doanh nghiệp đều có sự lựa chọn các cách kiểm sốt nội bộ cho riêng mình,
miễn sao nó phù hợp với văn hóa, qui định cùng mục đích kinh doanh của doanh
nghiệp, tổ chức.

15



Tài liệu tham khảo
1. Website: />
cua-he-thong-kiem-soat-noi-bo.aspx
2. Website: />3. Website: />
tien-tai-doanh-nghiep/

16



×