Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
Chương 2: KẾ TOÁN TIỀN MẶT VÀ
CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG
Bài 2.1: Tại một Ngân hàng Eximbank trong ngày 15/02/N phát sinh một số nghiệp vụ như sau:
1
2
3
4
5
Khách hàng M nộp sổ tiết kiệm kèm chứng minh nhân dân đề nghị lĩnh tiền mặt 100.000.000đ từ
tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
Công ty Đại Phát nộp giấy nộp tiền kèm tiền mặt 150.000.000đ để nộp vào tài khoản tiền gửi
thanh toán.
Ngân hàng giải ngân bằng tiền mặt đối với khách hàng H là 120.000.000đ thời hạn cho vay là 9
tháng với lãi suất cho vay 1%/tháng, giá tài sản thế chấp của khách hàng là 300.000.000đ.
Ngân hàng xuất tiền mặt để gửi vào tài khoản tiền gửi tại NHNN số tiền 400.000.000đ
Nhân viên B nhận tạm ứng bằng tiền mặt để đi công tác là 5.000.000đ.
Yêu cầu:
Hãy xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Biết các tài khoản trên có số dư hợp lý.
Hãy cho biết nghiệp vụ 2 và 5 ảnh hưởng như thế nào đến bảng cân đối kế tốn của ngân hàng.
Bài làm:
Nghiệp vụ 1:
Nợ TK 4211.M
Có TK 1011
100.000.000
100.000.000
Nghiệp vụ 2:
Nợ TK 1011
150.000.000
Có TK 4211.ĐP
150.000.000
Nghiệp vụ 3:
# Nợ TK 925
300.000.000
Nghiệp vụ 4:
Nợ TK 2111.H.9th
120.000.000
Nợ TK 1113
Có TK 1011
120.000.000
Có TK 1011 400.000.000
DTLTĐCN (hạch tốn tương tự từ ngày 15/02
15/11)
th
Nợ 3941.H.9
40.000
Có TK 711
400.000.000
120.000.000* =
40.000
Nghiệp vụ 5:
Nợ TK 3612
5.000.000
Có TK 1011 5.000.000
Bài 2.3: Tại ngân hàng cổ phần công thương ngày 10/06/N có phát sinh một số nghiệp vụ sau:
1 Khách hàng Minh Tú nộp giấy gửi tiền kèm chứng minh nhân dân và số tiền mặt là 200.000.000đ để
gửi tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng.
2 Thủ quỷ công ty C nộp séc kèm chứng minh nhân dân đề nghị lĩnh tiền mặt là 150.000.000 từ tiền gửi
không kỳ hạn.
3 Ngân hàng thu nợ bằng tiền mặt đối với khách hàng T.V.T là 3.000.000đ.
4 Ngân hàng rút tiền mặt từ tiền gửi tại Ngân Hàng Nhà Nước về nhập quỹ tiền là 300.000.000đ.
5 Cuối ngày, kiểm quỹ ngân hàng phát hiện quỹ tiền mặt thực tế là 826.000.000đ, tồn quỹ trên sổ kế
toán tiền mặt là 823.000.000đ.
Yêu cầu:
Hãy xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Hãy cho biết nghiệp vụ số 5 ảnh hưởng như thế nào đến Bảng cân đối kế toán của ngân hàng.
Phản ánh các nghiệp vụ trên vào sơ đồ chữ T của tài khoản tiền mặt (TK 1011).
Nghiệp vụ 1:
Nợ TK 1011
200.000.000
Có TK 4212.MT.3th
200.000.000
DCLTĐCN
Nợ TK 801
Có TK 4911
Nghiệp vụ 2:
Nghiệp vụ 3:
Nợ TK 1011
3.000.000
Có TK 2111.TVT
3.000.000
Nghiệp vụ 4:
Nợ TK 1011
Có TK 1113
300.000.000
300.000.000
Nghiệp vụ 5:
Phát hiện thừa tiền mặt:
Nợ TK 1011
Có TK 461
3.000.000
3.000.000
Bài 2.4: trong ngày 10/02/N, tại ngân hàng Công Thương- chi nhánh Bình Dương có một số các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1 Công ty A nộp UNC số tiền 300.000.000đ đề nghị trích TK tiền gửi trả tiền mua hàng cho công ty B.
2 Công ty B nộp UNC số tiền 100.000.000đ đề nghị trích tài khoản tiền gửi về Ngân hàng Công Thương
chi nhánh Long An cho ông B (là người đại diện công ty B) mua hàng ở tỉnh Long An.
3 Nhận được từ ngân hàng Nhà Nước Bình Dương bảng kê chứng từ thanh toán tiền gửi tại NHNN, kèm
UNC số tiền là 200.000.000đ, công ty M (tài khoản AgriB Đồng Nai) trả tiền hàng hóa cho cơng ty A.
4 Cơng ty B nộp UNC có số tiền 250.000.000đ đề nghị trích tài khoản tiền gửi trả tiền mua hàng chi
công ty A&B (NH TMCP Sài Gịn – Bình Dương).
5 Nhận được từ ngân hàng Cơng Thương – Bình Định lệnh chuyển có với số tiền 400.000.000đ kèm nội
dung UNC 400.000.000đ, công ty M&N (TK tại NHCT Bình Định) chuyển tiền cho người đại diện
cơng ty là Ơng Hồng Anh đi mùa hàng hóa ở Bình Dương.
6 Nhận được từ ngân hàng ngoại thương chi nhánh Bình Dương lệnh chuyển có với số tiền
300.000.000đ kèm nội dung UNC 300.000.000đ, công ty N (TK tại NHNT Bình Dương) trả tiền hàng
cho cơng ty C.
7 Ơng Hồng Anh (liên quan đến nghiệp vụ 5) xuất trình CMND và các chứng từ hợp lệ xin thanh toán
như sau:
Đề nghị rút 3.000.000đ tiền mặt để trả tiền vận chuyển và bảo quản hàng hóa.
Đề nghị bảo chi 1 tờ séc 200.000.000đ để mua hàng hóa của cơng ty N(TK tại NHNT – Bình
Dương).
Số tiền cịn lại trả bằng chuyển khoản (UNC) thanh toán tiền hàng cho cơng ty Z.
u cầu:
Xử lý và hạch tốn các nghiệp vụ theo thứ tự các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Biết các chứng từ trên là
hợp lý và có đủ số dư. Các TCTD trên địa bàn tỉnh Bình Dương đều tham gia thanh tốn bù trừ.
Bài làm:
Nghiệp vụ 1:
Nợ TK 4211.A
Có TK 4211.B
Nghiệp vụ 5:
300.000.000
Nợ TK 5012.NH CT
300.000.000
Có TK 4211.HA
Nghiệp vụ 2:
100.000.000
Nợ TK 5012.NH NT
Có TK 5191.Long An 100.000.000
Nghiệp vụ 3:
Có TK 4211.A
400.000.000
Nghiệp vụ 6:
Nợ TK 4211.B
Nợ TK 1113
400.000.000
Có TK 4211.C
300.000.000
300.000.000
Nghiệp vụ 7:
200.000.000
a/
200.000.000
Nợ TK 4211.HA
Nghiệp vụ 4:
Nợ TK 4211.B
Có TK 5012.NHTMCP SG
Có TK 1011
3.000.000
3.000.000
250.000.000
b/
250.000.000
bảo chi phải cùng hệ thống ngân hàng mới
được chấp nhập không giao dịch
c/
chuyển khoản trả tiền cho công ty Z
Nợ TK 4211.HA
397.000.000
Có TK 4211.Z
397.000.000
Bài 2.7: Tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bến Thành có các nghiệp vụ sau:
Khách hàng N.X.H (khơng có tài khoản tại ngân hàng) đến đề nghị chuyển tiền cho người em tên N.X.T
có tài khoản tại ngân hàng Agri chi nhánh Tiền Giang, số tiền 10.000.000đ, ngân hàng thu phí 0.03%
(tối thiểu 20.000đ) thuế VAT 10% trên phí thu được.
Cơng ty Gốm sứ M.L nộp hóa đơn nộp séc kèm tờ séc đã được Viettinbank
Chương 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Bài tập 3.1:
Công việc mua bán, kinh doanh của bà N.TL phát triển nên có nhu cầu sử dụng các dịch vụ của ngân
hàng để thanh toán, chuyển tiền cho các đối tác. Do đó, ngày 1001N. Bà N.T.L Ngân hàng TMCP
Phương Đông (OCB) để mở một tài khoản tiền gửi thanh toán, đồng thời bà nộp 50.000.000 đồng vào
tài khoản. Và kể từ ngày này bà có tài khoản tiền gửi thanh tốn và có các giao dịch tiếp theo được minh
họa như sau: (ĐVT: Đồng)
- Ngày 15/01/N, Bà đến ngân hàng lập các chứng từ yêu cầu ngân hàng trích số dư tài khoản của bà để
chuyển cho đối tác là cơng ty S.V có tài khoản tại ngân hàng, số tiền 25.000.000.
- Ngày 22/01/N, Khách hàng tên N.V.T có tài khoản tại ngân hàng chuyển vào tài khoản của bà số tiền
32.000.000 để thanh tốn tiền hàng hóa.
- Ngày 27/01/N, Bà cần tiền để chi tiêu nên đến ngân hàng lập chứng từ để rút 10.000.000đ
- Ngày 06/02/N, Bà đến ngân hàng lập các chứng từ yêu cầu ngân hàng trích số dự tài khoản của bà để
thanh toán tiền nguyên vật liệu cho bà N.M. có tài khoản tại ngân hàng số tiền 30.000.000.
- Ngày 12/02/N, Khách hàng tên P.M.V có tài khoản ngân hàng chuyển vào tài khoản của bà số tiền
40.000.000 để thanh tốn tiền mua hàng hóa trước đây.
- Ngày 18/02/N, là ngày sinh nhật của cô con gái là cô TL.H, do công việc kinh doanh đang là mùa cao
điểm, bà khơng có thời gian mua q cho con và muốn con tự chọn quả ưa thích nhất cho mình nên bà
tặng con gái 1.000.000 bằng cách chuyển tiền vào tài khoản của con gái tại ngân hàng.
- Ngày 25 /02 N, Bà đến ngân hàng nộp 30.000.000 vào tài khoản.
Yêu cầu:
Xử lý, hạch toán kế toán để theo dõi tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng N.TL trong thời gian
trên. Biết rằng ngân hàng dự chi lãi theo ngày và trả lãi tiền gửi thanh toán vào ngày 27 hàng tháng. Biết
rằng lãi suất tiền gửi thanh tốn là 0.5%/năm.
Bài tập 3.2:
Cơng ty TNHH Minh Tiến sản xuất, gia cơng giầy da có nhu cầu sử dụng các dịch vụ của ngân hàng để
thanh toán, chuyển tiền cho các đối tác. Do đó, ngày 05/01/N Giảm đốc công ty là ông L.V.H đại diện
cho công ty đến ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) để mở một tài khoản tiền gửi
thanh toán, đồng thời ông nộp 500.000.000 đồng vào tài khoản. Và kể từ ngày này cơng ty đã có tài
khoản tiền gửi thanh tốn và có các giao dịch tiếp theo như sau:
-Ngày 08/01/N, có khách hàng tên N.V.M có tài khoản tại ngân hàng chuyển vào tài khoản của công ty
số tiến 300.000.000 đồng để thanh tốn tiền hàng hóa.
-Ngày 12/01/N, Cơng ty yêu cầu ngân hàng trích số dư trên tài khoản để chuyển cho đối tác là Cơng ty
M.A có tài khoản tại ngân hàng, số tiền 250.000.000 đồng.
-Ngày 15/01/N, Do nhu cầu sử dụng tiền mặt để chỉ lương cho nhân viên nên ông L.V.H đến ngân hàng
lập các từ để rút 100.000.000 đồng.
- Bộ phận cơng ty sau khi rà sốt cơng nợ báo cáo với giám đốc là trong thời gian nội công ty chưa phát
sinh khoản nợ nào cần thanh tốn nên ngày 20/01N cơng ty ở cầu ngân hàng trích 200.000.000 đồng từ
tài khoản tiền gửi thanh tốn để mở you hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng.
- Ngày 25/01N. Cơng ty V.II có tài khoản tại ngân hàng chuyển vào tài khoản của công ty số tiền
100.000.000 đồng để thanh toán tiền mua hàng trước đây. Ngày 20/02 N. Cơng ty đến tất tốn hợp đồng
tiền gửi có kỳ hạn đã mở trước đây
- Nay đến hạn và yêu cầu chuyển vốn vào tài khoản tiền gửi thanh tốn của cơng ty, cịn tiền lãi nhận
bằng tiền mặt. Trong tháng 2/N, Công ty không phát sinh thêm giao dịch nào nữa.
Yêu cầu:
Hạch toán kế toán để theo dõi tài khoản tiền gửi thanh toán (từ 05/01/N đến hết ngày 25/02/N), tiền gửi
có kỳ hạn của ty Minh Tiến trong thời gian trên. Biết rằng ngân hàng dự chi lái tự động vào cuối mỗi
ngày. Lãi suất không ký hạn 0,5%/năm, lãi k hạn 1 tháng 0,3%/tháng. Ng ăn hàng trả lại cho TGTT vào
ngày 25 hàng tháng.
Bài tập 3.3: Tại Ngân hàng Việt Á có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày 15/03/N như sau:
1. Ông Nguyễn Thành nộp CMND kèm HĐ tiền gửi có kì hạn 6 tháng mở ngay 15/09/N-1, số tiền
80.000.000 đồng, lãi suất 6% năm, lĩnh lãi và gốc khi đến hạn. Ơng Nam đề nghị rút tồn bộ vốn
gốc và lãi bằng tiền mặt. NH đã dự chi trả lãi toàn bộ hợp đồng tiền gửi trên.
2. Bà Nguyễn Thị Tâm nộp 200.000.000 đồng tiền mặt kèm CMND để gửi tiền gửi tiết kiệm có kì
hạn 3 tháng có dự thưởng, lãi suất 6.5%/năm.
3. Ông Lê Tuấn nộp CMND kèm số tiết kiệm có kì hạn 9 tháng mở ngày 15/08/N-1, số tiền
500.000.000 đồng. Lãi suất 6%/năm, lĩnh lãi theo tháng. Ông Tuấn đề nghị rút tiền trước hạn
bằng tiền mặt. Theo quy định nếu rút tiền trước hạn, khách hàng sẽ được hưởng tiền lãi theo mức
lãi suất 2,4%/năm. Khách hàng cũng đã rút tiền lãi được 6 tháng.
4. Ông Nam Hà nộn 5.000EUR kèm CMND đề nghị gửi tiền gửi tiết kiệm ki hạn 3 tháng, lãi suất
0,2%/tháng.
Yêu cầu
Định khoản, biết ngân hàng dự chi lãi tự động cuối ngày.
Bài tập 3.6: Ngày 22/12/N, tại NHTMCP ABC có nghiệp vụ phát sinh như sau:
Khách hàng. Nguyễn Văn Tư xuất trình CMND và sổ tiết kiệm có kì hạn 6 tháng để rút tồn bộ tiền gửi
hiện có. Sổ tiết kiệm mở ngày 22/02/N, số tiền là 100.000.000 đồng lĩnh lãi khi đến hạn, lãi suất
5.5%/năm. Khi đến hạn, nếu khách hàng khơng đến lĩnh tiền thì NH sẽ nhập lãi vào gốc cho khách hàng
và tự động chuyển sang ki hạn mới tương ứng với lãi suất tại thời điểm đó. Ngày 10/07/N ngân hàng áp
dụng lãi suất 6%/năm cho loại tiền gửi tiết kiệm kì hạn 6 tháng.
Nếu khách hàng không muốn chọn phương án rút tiền gửi trước hạn, khách hàng có thể vay ngân hàng
với lãi suất của khoản tiền gửi cộng (+) thêm 1,2%/năm, khách hàng được nhận số tiền bao gồm tiền
gốc trên sổ tiết kiệm + lãi đến hạn – lãi suất tiền vay. Nếu khách hàng rút tiền gửi trước hạn sẽ hưởng lãi
suất 0.5%/năm.
u cầu
Hãy tính tốn cả hai phương án trên và cho biết phương án nào có lợi cho khách hàng hơn.
Hạch toán phương án đã chọn ở yêu cầu 1. Biết rằng:
NH dự chỉ lại cuối mỗi ngày.
Các tài khoản liên quan có đủ số dư để hạch toán.
Bài làm:
1:
22/02__3__4__5__6__7__22/08__9__10__11__12
Ngày 22/08 ngân hàng nhập lãi vào vốn gốc cho khác hàng 22/02-21/08 = 181 ngày
Nợ 4913.NVT.6th. (100.000.000*5,5%*181)/365= 2.727.397
Có 4232.NVT.6th.
2.727.397
DCLTNCN (hạch toán tương tự từ ngày 22/08-21/12)
Nợ 801.NVT.6th
(102.727.397*6%)/365 = 16.887
Có 4913.NVT.6th.
16.887
Ngày 22/12: khách hàng muốn rút tiền trước hạn và nhân viên tư vấn cho khách hàng khoản vay 100
triệu với lãi xuất 7,2%/năm trong vòng 2 tháng.
Số tiền khách hàng nhận được nếu rút tiền ngày 22/12 đó rút trước hạn nên sẽ áp dụng lãi suất không kỳ
hạn 0,5%/năm
Từ ngày 22/08-21/12 = 122 ngày
Lãi được hưởng (rút trước hạn) = (102.727.397*0,5%*122)/365 = 171.681
Thối chi tồn bộ số lãi
Nợ 4913.NVT.6th.
16.887*122 =
Có 801.NVT.6th
16.887*122=
Chi lãi khơng kỳ hạn
Nợ 801.
Có 1011.
171.681
171.681
Trả gốc
Nợ 4232. NVT.6th.
102.727.397
Có 1011.
102.727.397
Nếu ngân hàng giải ngân số tiền 100.000.000 để cho khách hàng vay kỳ hạn 2 tháng thì
Khách hàng nhận đc tồn bộ số tiền lãi tiết kiệm chu kì 2
Lãi (22/08-21/02/N+1)= 16.887*184 = 3.107.208
Lãi vay (22/12-21/2/N+1) = (100.000.000*7,2%*62)/365 = 1.223.014
Số tiền lãi cịn nhận đc = 1.884.194
Nợ 2111.NVT.6th.
100.000.000
Có 1011.
100.000.000
DTLTTCN
Nợ 3941.
100.000.000*7.2%/365 = 19.726
Có 702
19.726
Ngày 22/02/N+1 ngân hàng lãi vay 2 tháng và trả lãi tiết kiệm 6 tháng cho khách hàng
Nợ 4913.
Có 1011.
Nợ 1011.
Có 3941.
3.107.208
3.106.208
1.223.014
1.223.014
Thu lại tiền gốc và trả gốc
Nợ 4232.NVT.6th.
Có 2111. NVT.2th.
102.727.397
102.727.397
Bài tập 3.8:
Cô NHH là nhân viên làm việc trong công ty nhà nước với mức lương tương đối ổn định, cơ có dự tính
mua I chiếc xe máy thay thế chiếc xe hiện nay mà cô đang đi. Để thực hiện dự định của mình, cơ đã đến
Ngân hàng TMCP Đông Á (EAB) đề nghị mở số tiết kiệm tích lũy vào ngày 10/05/N. Ngân hàng đưa
cho cơ nhiều mức góp hàng tháng khác nhau nhưng theo khả năng tài chính của mình có quyết định lựa
chọn thời gian gửi là 12 tháng, hàng tháng có gửi đều 1.500.000 đồng cho vào ngân hàng vào ngày 10.
Ngày 10/02/N 1, cô nhận được tiền thưởng tết của công ty nên gửi vào ngăn hàng số tiến 3.000.000
đồng
Yêu cầu:
Xử lý, tính toán và hạch toán kế toán để theo dõi số tiết kiệm của khách hàng NHM kể từ ngày mà số
đến ngày tất tốn. Biết ngân hàng tính dự chỉ lãi tự động cuối mỗi ngày, lãi suất là 0,5%/tháng. Theo
hình thức tiết kiệm này, nếu khách hàng gửi nhiều hơn mức góp hàng kỳ thi các kỳ tiếp theo (đã gửi rồi)
không phải gửi tiền vào tài khoản nữa, khách hàng nhận lại cuối kỳ.
CHƯƠNG IV
Bài tập 4.1:
Ngày 20/08/N, BÀ PO.A đến Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) để gửi - tiết kiệm trong thời
hạn 6 tháng, số tiền 500.000.000 đồng, lãi suất 0,5%/ tháng, lãi trả cuối kỳ.
Ngày 05/11/N, khách hàng cần tiền nên đề nghị ngân hàng cho rút tiền tiết kiệm nước hạn. Ngân hàng
khơng đồng ý vì khách hàng tham gia tiết kiệm dự thưởng sẽ không được rút vốn trước hạn. Các giao
dịch viên tư vấn, hướng dẫn khách hàng cầm cố Là tiền tiết kiệm để vay lại tại ngân hàng. Khách hàng
đồng ý vay đến ngày đáo hạn của có tiết kiệm với lãi suất bằng lãi suất trên sổ tiết kiệm cộng biên độ
2,4%/năm, lãi trả đến hạn
Yêu cầu:
Khách hàng có được vay bằng số tiền trên số tiết kiệm khơng? Nếu được hãy xử lý, tính tốn và hạch
toán kế toán để theo dõi số tiết kiệm và hợp đồng tín dụng của khách hàng P.Q.A trong thời gian trên.
Biết ngân hàng dự thu, dự chỉ lãi tự động cuối
Bài tập 4.2:
Ơng T.V.T đến Ngân hàng TMCP An Bình (ABB) để gửi tiền tiết kiệm trong thời hạn 12 tháng, số tiền
600.000.000 đồng, lãi suất 0.6%/tháng, thời hạn gửi 22/07/N đến 22/07/N+1, lãi trá cuối kỳ.
Do khách hàng có nhu cầu sử dụng vốn trong vòng 20 ngày (từ 05/10/N đến 25/10/N) nên khách hàng
cầm cổ số tiết kiệm để vay 100.000.000 đồng, lãi suất vay 11%/tháng. Khách hàng trả nợ gốc và lai
đúng hạn.
Yêu càu
Hãy xử lý, tính toán và hạch toán kế toán để theo dõi số tiết kiệm và hợp đồng tín dụng của khách hàng
T.V.T trong thời gian trên. Biết ngân hàng dự thư, dự chỉ lái tự động cuối ngày, tháng 2/N+1 có 28
ngày.
Bài làm
Ngày 22/07/N ngân hàng mở sổ tiết kiệm cho ông T.V.T
Nợ 1011.
600.000.000
Có 4243.T.V.T.12th. 600.000.000
ĐCLTDCN
Nợ 801.
Có 4913.
9.863
( 600.000.000*0,6%)/365 = 9.863
Ngày 05/10 ngân hàng giải ngân 100 triệu cho T.V.T và lấy sổ tiết kiệm là tin
# Nợ 925.
600.000.000
Nợ 2111.T.V.T.12th.
Có 1011.
100.000.000
100.000.000
DTLTDCN ( hạch toán tương tự từ ngày 05/10- 25/10)
Nợ 3941.
( 100.000.000*11%)/365 = 30.137
Có 711.
30.137
Ngày 25/10 thứ lại gốc và lãi
Nợ 1011
100.620.740
Có 2111.TVT.12th.
Có 3941. TVT.12th.
# Có 925.
100.000.000
30.137*20= 620.740
600.000.000
Ngày 22/7/N+1
Trả tiền gốc
Nợ 4232.TVT.12th.
Có 1011.
Trả lãi:
600.000.000
600.000.000
Nợ 4913.VTV.12th
Bài tập 4.3:
Công ty nhập khẩu linh kiện máy tính A.S đến ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB) đề nghị vay theo hạn
mức tín dụng. Sau khi thẩm định các yêu cầu cần thiết, ngân hàng đồng ý cấp hạn mức tín dụng cho
cơng ty trong q I/N là 1 tỷ đồng, lãi suất 1%/tháng.
Phí cấp hạn mức ngân hàng thu 500.000 đồng bằng tiền mặt ngay khi giải ngân lần đầu. Trong quý xảy
ra các nghiệp vụ sau:
--- Ngày 02/01/N, Công ty đến nhận tiền vay bằng tiền mặt 300 triệu đồng,
--- Ngày 31/01/N, ngân hàng trích tài khoản tiền gửi của công ty để thu lãi.
--- Ngày 15/02/N, Công ty đến nhận tiếp tiền vay bằng tiền mặt 500 triệu đồng.
--- Ngày 20/02 N, có món tiền chuyển về cho công ty 200 triệu đồng và ngân hàng tiến hành thu nợ theo
yêu cầu của công ty AS.
--- Ngày 28/02/N, Công ty đến nhận tiếp tiền vay 500 triệu đồng nhưng ngân hàng chỉ cho phép rút tối
đa số tiền cịn lại của hạn mức tín dụng. Đồng thời ngân hàng tiến hành thu tiền lãi bằng cách trích tài
khoản tiền gửi thanh tốn của cơng ty.
--- Ngày 10/03/N, Cơng ty đến ngân hàng thanh tốn hết nợ vay và tiền lại bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
Định khoản các trường hợp trên. Biết rằng số dư tài khoản tiền gửi của khách hàng đủ để thanh toán. Nh
dự thu lại tự động cuối mỗi ngày.
Bài tập 4.4:
Ngày 04/04 N Ngân hàng TMCP Phương Nam nhận một tài sản thế chấp của khách hàng định giá là
500.000.000 triệu đồng và giải quyết cho vay đối với khách hàng T.K.D số tiền 300.000.000 đồng để bổ
sung vốn kinh doanh hàng mỹ nghệ. Giải ngân 1 lần bằng tiền mặt. Thời gian vay là 12 tháng, lãi suất
6,2%/ năm theo dư nợ thực tế, tiền lãi khách hàng thanh toán vào ngày 04 hàng quý.
--- Ngày 04/07/N, khách hàng đến thanh tốn tiền lãi và có nguồn thu nhập đột biến nên đề nghị thanh
toán trước cho ngân hàng 100.000.000 đồng.
--- Ngày 04/10/N, đến hạn đóng tiền lãi nhưng khách hàng khơng đến thanh tốn.
--- Ngày 10/10/N, khách hàng đến thanh toán tiền lãi bằng tiền mặt.
--- Ngày 04/01/N+1, đến hạn đồng tiền lãi nhưng khách hàng khơng đến thanh tốn
--- Ngày 16/02N+1, khách hàng đề nghị thanh lý hợp đồng tín dụng trước hạn. Tất cả khách hàng thanh
toán bằng tài khoản gửi của khách hàng.
Theo quy định của ngân hàng lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất trong hạn, phát 8 tháng đối với tiền lãi
chậm thanh toán. Sau 10 ngày kể từ ngày đến hạn thanh tốn xăng hoặc thi, khách hàng khơng trả ngân
hàng sẽ chuyển nhóm nở. Ngân hàng dự thu lãi tự động cuối mỗi ngày và không dư thu đối với các
khoản vay từ nhóm 2 trở lên.
Yêu cầu:
Hay tính tốn và hạch tốn kế tốn ở các thời điểm khác nhau liên quan tới hợp đồng tin dụng của khách
hàng T.K.D tại ngân hàng TMCP Phương Nam.
Bài tập 4.5:
Ngày 20/04/N ngân hàng TMCP Sacombank nhận 1 tài sản thế chấp của khách hàng định giá 400 triệu
đồng và giải quyết cho vay đối với khách hàng N.TH số tiền 20 triệu đồng để bổ sung vốn kinh doanh
hàng may mặc tại chợ An Đông. Giải ngân 1 lần bằng tiền mặt. Thời hạn vay là 6 tháng, lãi suất 7%
năm theo dư nợ thực tế, tiền lãi khách hàng thanh toán vào ngày 20 hàng tháng, gốc trà cuối kỳ.
--- Ngày 20/05 N: khách hàng đến ngân hàng thanh toán lãi bằng tiền mặt.
--- Ngày 03/06 N. Khách hàng làm ăn có lãi nhiều nên đề nghị thanh toán trước cho ngân hàng 50 triệu
đồng.
--- Ngày 20/06/N: khách hàng đến ngân hàng thanh toán lãi bằng tiền gửi thanh toán.
--- Ngày 20/07/N, đã đến hạn thanh toán tiền lãi tháng thứ 3 nhưng khách hàng không tên thanh toán.
--- Ngày 25/07/N, khách hàng đến thanh toán tiền lãi bằng tiền mặt.
--- Ngày 20/08 và 20/09/N khách hàng thanh toán lãi đúng hạn bằng tiền mặt.
--- Ngày 20/10/2N, do khó khăn về tài chính khách hàng chưa thanh lý hợp đồng tín ơng cho ngân hàng
được.
--- Ngày 10/11/N, khách hàng thanh toán đầy đủ vốn và lãi cho ngân hàng qua tài khoản tiền gửi thanh
toán.
Theo quy định của ngân hàng lãi suất quả hạn bằng 150% lãi suất trong hạn, phạt 12 tháng đối với số
tiền lãi chậm thanh toán. Sau 10 ngày kể từ ngày đến hạn thanh Văn vốn hoặc lãi, khách hàng khơng trả
ngân hàng sẽ chuyển nhóm nợ. Ngân hàng dự Cứu lái tự động cuối mỗi ngày và không dự thu đối với
các khoản vay từ nhóm 2 trở lên.
u cầu:
Tính tốn và hạch tốn các nghiệp vụ trên.
CHƯƠNG V
Bài tập 5.1: Tại NH Ngoại Thương Cần Thơ, ngày 5/12/N có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh như
sau:
1. Ông Tấn Thịnh nộp vào ngân hàng 10.000 USD tiền mặt đề nghị gửi tiết kiệm kì hạn 6 tháng
bằng VND, lãi suất tiền gửi là 0,7%/tháng.
2. Bà Thanh Tâm nộp tiền mặt VND đề nghị mua 5.000 USD tiền mặt để đi du lịch nước ngồi.
3. Cơng ty Vạn Phú bán 50.000 USD cho NH bằng chuyển khoản.
4. Cơng ty Quốc Thái có một Hợp Đồng tín dụng đến hạn thanh toán vào ngày 5/12/N, nợ vay là
60.000 USD, thời hạn vay là 3 tháng, lãi suất cho vay là 2.4%/năm.
5. Nhận được báo Có từ ngân hàng nước ngoài với nội dung chuyển tiền kiều hối cho bà Minh số
tiền 30.000 USD.
Yêu cầu:
Xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Hãy cho biết để giải quyết nghiệp vụ 2, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải xuất trinh thêm những bằng
chứng gì?
Biết rằng:
Đầu ngày 5/12 N:
•
Tỷ giá USD VND 20.000 20.100.
•
Dư Có TK 4221 . TK Tiền gửi ngoại tệ (Công ty Vạn Phủ); 100.000 USD.
•
Dư Có TK 4221 – TK Tiền gửi ngoại tệ (Cơng ty Quốc Thái): 70.000 USD.
•
Dư CĨ TK 4211 – TK Tiền gửi VND (Công ty Quốc Thái): 150,000.000 đồng.
•
Các TK liên quan có đủ số dư để hạch tốn.
2.NH quy định các tổ chức phải duy trì số dư tiền gửi tối thiểu tại ngân hàng bằng VND là 1000.000
đồng và ngoại tệ USD là 100 USD.
Bài tập 5,2: Tại Ngân hàng NN & PTNT TP.HCM có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày 31 12N
như sau:
1. Công ty Hoa Lan đề nghị mở L/C trả ngay để thanh toán hàng nhập khẩu trị giá 50.000 USD.
Ngân hàng yêu cầu công ty ký quỹ 40% bằng ngoại tệ. Ngân hàng đồng ý bán cho cơng ty số
ngoại tệ cịn thiếu và thu phi 22 USD (đã có thuế GTGT 10%) và cơng ty được thanh tốn phí
bằng VND.
2. Bà Phương Anh xuất trình CMND và giấy bảo lĩnh tiền kiều hồi do người thân ở nước ngoài gửi
về. Số tiến bả được hưởng là 1.000 USD, nhưng bà chỉ đề nghị rút 500 USD tiền mặt. Ngân hàng
thu phí bao gồm cả thuế GTGT là 2,2 USD (thuế suất 10%). Số tiền còn lại Ba Phương Anh đề
nghị mở thẻ tiết kiệm VND với kì hạn 3 tháng, lãi suất 0,7%/tháng.
3. Ơng Khánh xuất trình các giấy tờ hợp lệ và nộp tiền mặt VND để nghị mua 3.000 USD để thanh
tốn học phí cho con du học. Ngân hàng thủ phí chuyển tiền đã bao gồm thuế GTGT 0,1% số tiền
chuyển, phi tối thiểu là 4,4 USD. Ông Khánh đã nộp đủ bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
Xử lý và định khoan các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Biết rằng:
1. Số dư đầu kì của một số tài khoản:
TK TGKKH cơng ty Hoa Lan (TK 4211): 150.000.000 đồng.
TK TGKKH công ty Hoa Lan (TK 4221): 15.000 USD.
Các tài khoản khác có đủ số dư để thanh toán.
2. Tỷ giá ngoại tệ ngày 31/12/N là 22.000-22.100
Bài tập 53: Tại Ngân hàng TMCP A vào đầu tháng có ngoại tệ tồn kho là 50.000 USD với tỷ giá là
21.900 VND/USD. Trong kỳ xảy ra các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Nhận được giấy bao có của ngân hàng nước ngồi về việc đơn vị nhập khẩu thanh tốn 20.000
USD cho Cơng ty A. Cơng ty đồng ý bán tồn bộ số USD trên cho ngân hàng lấy tiền mặt VND
theo tỷ giá USD/VND = 21.600.
2. Nhận được Giấy bảo Có của Ngân hàng nước ngoài về chuyển tiền kiều hối cho khách hàng là
N.V. B địa chỉ 200 Nguyễn Tất Thành, Q4, số tiền 2.000 USD.
3. Nhận được từ Ngân hàng nước ngồi Bộ chứng từ hàng hóa thanh tốn theo L/C đã mở trị giá
100.000 USD. Công ty Xuất nhập khẩu X đồng ý thanh tốn, biết rằng trước đây Cơng ty đã ký
quỹ thanh tốn 60%, số cịn lại Cơng ty thanh toán bằng tiền mặt VND. Biết tầng tỷ giá 1 USD =
21.800 VND.
4. Nhận được Giấy báo Cỏ của Ngân hàng Singapore về việc đơn vị nhập khẩu thanh tốn tiền cho
cơng ty B số tiền 15.000 USD. Công ty đồng ý bản 10.000 USD lấy tiền VND theo tỷ giả 1USD
= 21.500VND. Số còn lại đề nghị ngân hàng ghi tăng tài khoản tiền gửi.
Yêu cầu:
Xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Phản ảnh sơ đồ chữ T tài khoản 4711,4712.
Xác định kết quả kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng.
Đánh giá ngoại tệ tồn kho cuối cùng tháng. Biết tỷ giá cuối tháng 1USD = 22.000 VND.