Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án sinh hoạt lớp 7 môn hoạt động trải nghiệm sách cánh diềudoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.82 KB, 40 trang )

Ngày soạn: 2/ 9/ 2022
Ngày bắt đầu dạy: 10/ 9/ 2022
Tuần 1
Tiết 3
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM
Chia sẻ những mong muốn của em trong năm học mới
Thời gian thực hiện 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới.
- Học sinh chia sẻ về những suy nghĩ, mong muốn của mình trong năm học
mới.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giao tiếp với hợp tác: Trò chuyện, trao đổi với thầy cơ về những mong
muốn của mình trong năm học mới; hợp tác với các bạn trong lớp và các hoạt
động; cùng bạn bè tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo: Giải quyết được tình huống nảy sinh trong
quá trình giao tiếp với mọi người xung quanh. Đề xuất những những mong muốn
của mình trong năm học mới.
+ Thích ứng với cuộc sống: Tự tin và thích ứng với mơi trường học tập mới.
+ Tổ chức và thiết kế hoạt động: Lập kế hoạch hoạt động.
- Năng lực riêng:
Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu
học tập.
3. Phẩm chất:
+ Yêu nước: Yêu quý và tự hào về trường, tự hào là HS của trường; trân
trọng và có ý thức giữ gìn cơng trình, cảnh quan sư phạm của nhà trường.
+ Trách nhiệm: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1




1. Đối với GV:
- Các câu hỏi trong năm học mới.
- Nội quy lớp học.
2. Đối với HS:
Bài chia sẻ những mong muốn trong năm học mới.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Phần 1: Sinh hoạt lớp
Ổn định lớp tổ chức.
Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề
Hoạt động 1: Chia sẻ những mong muốn của em trong năm học mới
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên tổ chức cho HS chia sẻ theo cặp đôi về những mong muốn của em
trong năm học mới theo những gợi ý sau:
+ Mong muốn của em trong năm học mới là gì?
+ Em cần phải làm gì để thực hiện được mong muốn đó?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh suy nghĩ trong vòng 5 – 7 phút.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Giáo viên mời một số cặp HS lên chia sẻ trước lớp.
- Giáo viên cùng xây dựng nội quy lớp học.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
Hoạt động 2: Kết luận
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Buổi học đầu tiên của năm học mới ln là những
kí ức khơng thể nào phai. Hãy trân trọng những cảm xúc ấy để luôn phấn đấu
trong học tập và đạt được những mục tiêu trong năm học.
- Giáo viên nhắc HS chuẩn bị cho hoạt động sau: Chia sẻ kinh nghiệm và kết quả
rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở trường của em.
Duyệt giáo án

Kí ngày
2

tháng 9 năm 2022


Ngày soạn: 7/ 9/ 2022
Ngày bắt đầu dạy: 17/ 9/ 2022
Tuần 2
Tiết 6
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM
Chia sẻ kinh nghiệm và kết quả rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng,
sạch sẽ ở trường của em
Thời gian thực hiện 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới.
- Chia sẻ được kinh nghiệm và kết quả rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn
gàng, sạch sẽ ở trường của em.
- Xác định được bộ qui tắc rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giao tiếp với hợp tác: Tương tác, trao đổi, chia sẻ với các bạn về việc
thực hiện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở trường. Hợp tác với bạn bè để
giải quyết các nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo: Tự xây dựng kế hoạch hoạt động rèn luyện
thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
+ Thích ứng với cuộc sống: Tự tin và thích ứng với hoạt động.
+ Tổ chức và thiết kế hoạt động: Đưa ra ý tưởng cho các hoạt động. Tham
gia tổ chức, phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.

- Năng lực riêng:
Tự chủ và tự học: Tự giác rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở
trường.
3. Phẩm chất:
3


+ Trung thực: Mạnh dạn, thẳng thắn chia sẻ ý kiến của bản thân trong hoạt
động nhóm.
+ Trách nhiệm: Thực hiện các nhiệm vụ được giao để góp phần giữ gìn nhà
trường xanh, sạch, đẹp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Bản sơ kết tuần và kế hoạch tuần mới.
- Sưu tầm tranh ảnh về trường.
2. Đối với HS:
- Bản sơ kết tuần.
- Kế hoạch rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở trường.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Phần 1: Sinh hoạt lớp
Ổn định lớp tổ chức.
Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề
Hoạt động 1: Chia sẻ kinh nghiệm và kết quả rèn luyện thói quen ngăn nắp,
gọn gàng, sạch sẽ ở trường của em
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên tổ chức cho HS trao đổi chia sẻ những kinh nghiệm và kết quả rèn
luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở trường.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS làm việc theo tổ để thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: Xác định những
kinh nghiệm và kết quả rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở

trường của em.
- Khuyến khích các tổ thể hiện kết quả thảo luận của tổ mình dưới các hình thức
khác nhau như bảng quy tắc, sơ đồ tư duy hoặc tranh, áp phích,...
- Giáo viên yêu cầu lớp trưởng tổng hợp các nội dung mà các tổ nêu ra.
- Cùng HS bổ sung, điều chỉnh thành quy tắc để rèn luyện thói quen tốt ngăn
nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở trường.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
4


- Giáo viên khích lệ HS chia sẻ với lớp về:
+ Những kinh nghiệm và kết quả rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch
sẽ ở trường của em.
+ Những cách thực hiện nội quy lớp học của HS.
- Giáo viên nhận xét chung cách thực hiện tốt nội quy lớp học mà lớp đã đề ra.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
Hoạt động 2: Kết luận
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Mỗi cá nhân học sinh khi ngồi trên ghế nhà
trường cần tạo cho mình thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ để ngơi trường
thân u của chúng ta có khơng gian đẹp.
- Giáo viên nhắc HS chuẩn bị cho hoạt động sau: Chia sẻ về tình bạn của em.
Duyệt giáo án
Kí ngày

5

tháng 9 năm 2022


Ngày soạn: 14/ 9/ 2022

Ngày bắt đầu dạy: 24/ 9/ 2022
Tuần 3
Tiết 9
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM
Chia sẻ về tình bạn của em
Thời gian thực hiện 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch cho tuần học mới.
- Chia sẻ về tình bạn của mình.
- Xác định được quy tắc ứng xử với các bạn.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giao tiếp với hợp tác: Tương tác, trao đổi chia sẻ với các bạn trong các
hoạt động khác. Hợp tác với bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ trong hoạt động
nhóm và giải quyết các vấn đề nảy sinh.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo: Linh hoạt trong xử lí các tình huống nảy sinh
trong mối quan hệ bạn bè. Đề xuất các cách thức xây dựng tình bạn bè đẹp.
+ Thích ứng với cuộc sống: Biết cách điều chỉnh bản thân để tình bạn ln
bền vững.
+ Tổ chức và thiết kế hoạt động: Lập kế hoạch hoạt động.
- Năng lực riêng:
Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu các thơng tin về tình bạn, các cách
ứng xử phù hợp trong mối quan hệ bạn bè.
3. Phẩm chất:
6


- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao,
bảo vệ bạn bè, không đổ lỗi cho bạn.

- Nhân ái: Sẵn lòng giúp đỡ, hỗ trợ các bạn trong quá trình tham gia các
hoạt động; tôn trọng, yêu quý bạn bè và trân trọng những tình bạn đẹp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Bản sơ kết tuần và kế hoạch tuần mới.
- Giấy nhớ, hồ dán.
2. Đối với HS:
- Giấy, bút bi.
- Bài chia sẻ về tình bạn.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Phần 1: Sinh hoạt lớp
Ổn định lớp tổ chức.
Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề
Hoạt động 1: Chia sẻ về tình bạn của em
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tổ chức cho HS trao đổi chia sẻ những kinh nghiệm về qui tắc ứng xử trong tình
bạn để làm sao tạo dựng và duy trì được mối quan hệ tốt đẹp trong tình bạn.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS làm việc theo tổ để thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: Xác định những
kinh nghiệm về qui tắc ứng xử trong tình bạn để làm sao tạo dựng và duy trì
được mối quan hệ tốt đẹp trong tình bạn của các em.
- Khuyến khích các tổ thể hiện kết quả thảo luận của tổ mình dưới các hình thức
khác nhau như bảng quy tắc, sơ đồ tư duy hoặc tranh, áp phích,...
- Giáo viên yêu cầu lớp trưởng tổng hợp các nội dung mà các tổ nêu ra.
- Cùng HS bổ sung, điều chỉnh thành quy tắc để tạo dựng, duy trì mối quan hệ
tốt đẹp trong tình bạn ở trường, ngoài xã hội.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Học sinh chia sẻ kết quả thực hiện hoạt động vận dụng sau giờ học.
7



- Giáo viên khích lệ HS chia sẻ về tình bạn của em:
+ Hoàn cảnh em và bạn làm quen với nhau;
+ Những kỉ niệm đáng nhớ của em và bạn;
+ Điều khiến em hài lòng về mối quan hệ này;
+ Điều em muốn mình và bạn điều chỉnh để xây dựng tình bạn đẹp và bền vững
hơn.
- Mỗi HS có thể lựa chọn hình thức để chia sẻ về tình bạn của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
Hoạt động 2: Kết luận
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Để tình bạn ln bền vững thì mỗi chúng ta cần
chia sẻ, giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
- Giáo viên nhắc HS chuẩn bị cho hoạt động sau: Kể những câu chuyện thể hiện
sự hoà đồng, hợp tác với các bạn; Chia sẻ ý nghĩa của sự hồ đồng và hợp tác.
Duyệt giáo án
Kí ngày

8

tháng 9 năm 2022


Ngày soạn: 21/ 9/ 2022
Ngày bắt đầu dạy: 1/ 10/ 2022
Tuần 4
Tiết 12
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM
Kể những câu chuyện thể hiện sự hoà đồng, hợp tác với các bạn;
Chia sẻ ý nghĩa của sự hoà đồng và hợp tác
Thời gian thực hiện 1 tiết

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới.
- Kể những câu chuyện thể hiện sự hoà đồng, hợp tác với các bạn; Chia sẻ ý
nghĩa của sự hoà đồng và hợp tác.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giao tiếp với hợp tác: Tương tác, trao đổi chia sẻ với các bạn trong các
hoạt động khác. Hợp tác với bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ trong hoạt động
nhóm và giải quyết các vấn đề nảy sinh.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo: Linh hoạt trong xử lí các tình huống nảy sinh
trong mối quan hệ bạn bè.
+ Thích ứng với cuộc sống: Tự tin thể hiện sự hoà đồng, hợp tác với các
bạn.
+ Tổ chức và thiết kế hoạt động: Lập kế hoạch hoạt động.
- Năng lực riêng:
9


Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu
học tập.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.
- Chăm chỉ: Chủ động, tích cực, nhiệt tình tham gia vào các hoạt động tập
thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Bản sơ kết tuần và kế hoạch tuần mới.
- Sưu tầm những câu chuyện thể hiện sự hoà đồng, hợp tác với các bạn.
2. Đối với HS:

Sưu tầm những câu chuyện thể hiện sự hoà đồng, hợp tác với các bạn.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Phần 1: Sinh hoạt lớp
Ổn định lớp tổ chức.
Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề
Hoạt động 1: Kể những câu chuyện thể hiện sự hoà đồng, hợp tác với các
bạn
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tổ chức cho HS kể những câu chuyện thể hiện sự hồ đồng, hợp tác trong tình
bạn để làm sao tạo dựng và duy trì được mối quan hệ tốt đẹp trong tình bạn.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS làm việc theo tổ để kể những câu chuyện thể hiện sự hồ đồng,
hợp tác với bạn.
- Khuyến khích các tổ thể hiện kể chuyện dưới nhiều hình thức: tranh ảnh, video
clip…
- Giáo viên yêu cầu lớp trưởng tổng hợp các nội dung mà các tổ đã thực hiện.
- Cùng HS bổ sung, tổng hợp những việc làm thể hiện sự hoà đồng, hợp tác với
các bạn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
10


- Học sinh kể những câu chuyện trước lớp thể hiện sự hoà đồng, hợp tác với bạn.
- Giáo viên mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
Giáo viên nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động
vừa rồi.
Hoạt động 2: Chia sẻ ý nghĩa của sự hoà đồng và hợp tác
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tổ chức cho HS chia sẻ ý nghĩa của sự hoà đồng và hợp tác.

Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS làm việc theo tổ để thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: Xác định những
kinh nghiệm về qui tắc ứng xử trong tình bạn để làm sao thể hiện sự hồ đồng
hợp tác với các bạn.
- Khuyến khích các tổ thể hiện kết quả thảo luận của tổ mình dưới các hình thức
khác nhau như bảng quy tắc, sơ đồ tư duy hoặc tranh, áp phích,...
- Giáo viên yêu cầu lớp trưởng tổng hợp các nội dung chia sẻ mà các tổ nêu ra.
- Cùng HS bổ sung, tổng hợp những việc làm thể hiện sự hoà đồng hợp tác với
bạn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Học sinh chia sẻ kết quả thực hiện hoạt động vận dụng sau giờ học.
- Đại diện các tổ chia sẻ về kinh nghiệm hay để có thể hoà đồng và hợp tác với
các bạn trong trường học.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
Giáo viên nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động
vừa rồi.
Hoạt động 3: Kết luận
- Giáo viên kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ:
+ Những qui tắc ứng xử trong tình bạn để làm sao tạo dựng và duy trì được mối
quan hệ tốt đẹp trong tình bạn, thể hiện ý nghĩa của sự hoà đồng và hợp tác với
bạn.
+ Mạnh dạn chia sẻ về những người bạn mới của mình.
11


- Giáo viên nhắc HS chuẩn bị cho hoạt động sau: Trao đổi về phương pháp
học tập hiệu quả.

Duyệt giáo án
Kí ngày


tháng 9 năm 2022

Ngày soạn: 28/ 9/ 2022
Ngày bắt đầu dạy: 8/ 10/ 2022
Tuần 5
Tiết 15
CHỦ ĐỀ 2: EM ĐANG TRƯỞNG THÀNH
Trao đổi về phương pháp học tập hiệu quả
Thời gian thực hiện 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới.
- Trao đổi về phương pháp học tập cùng bạn và giúp bạn cùng tiến.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:

12


+ Giao tiếp với hợp tác: Biết cách trao đổi công việc học tập với bạn bè;
hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động; tham gia giải quyết nhiệm vụ
học tập.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được những nhiệm vụ học tập
một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
+ Thích ứng với cuộc sống: Khắc phục nhược điểm, lập kế hoạch rèn luyện
học tập cho bản thân để đạt được mục tiêu.
+ Tổ chức và thiết kế hoạt động: Xây dựng kế hoạch rèn luyện học tập cho
bản thân.
- Năng lực riêng:

Tự chủ và tự học: Tự giác; kiên trì thực hiện mục tiêu học tập.
3. Phẩm chất:
Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động để đạt kết quả tốt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Bản sơ kết tuần và kế hoạch tuần mới.
- Giấy A4, bút dạ.
- Bản mô tả phương pháp học tập.
2. Đối với HS:
- Giấy A4, bút dạ.
- Các phương pháp học tập.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Phần 1: Sinh hoạt lớp
Ổn định lớp tổ chức.
Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề
Hoạt động 1: Trao đổi về phương pháp học tập hiệu quả
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên yêu cầu HS trao đổi theo tổ về các phương pháp học tập với bạn bè
theo các hình thức sơ đồ tư duy, bài chia sẻ... và lấy ví dụ áp dụng các phương
pháp đó.
13


- Học sinh trao đổi về phương pháp học tập.
- Giáo viên phân công các bạn học khá giỏi giúp đỡ các bạn còn tiếp thu chậm để
bạn tiến bộ.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên hướng dẫn HS cách trao đổi về phương pháp học tập.
- Học sinh chia sẻ về những khó khăn mình gặp phải trong học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Học sinh chia sẻ trước lớp về phương pháp học tập hiệu quả.
- Giáo viên mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
Giáo viên nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa
rồi.
Hoạt động 2: Kết luận
- Giáo viên kết luận: Việc lập kế hoạch phương pháp học tập cụ thể giúp em vừa
xác định mục tiêu rõ ràng, phát huy những điểm mạnh của mình để học tập đạt
hiệu quả.
- Giáo viên nhắc HS chuẩn bị cho hoạt động sau: Trao đổi về ý nghĩa của tính
kiên trì, sự chăm chỉ trong cơng việc.
Duyệt giáo án
Kí ngày

14

tháng 9 năm 2022


Ngày soạn: 5/ 10/ 2022
Ngày bắt đầu dạy: 15/ 10/ 2022
Tuần 6
Tiết 18
CHỦ ĐỀ 2: EM ĐANG TRƯỞNG THÀNH
Trao đổi về ý nghĩa của tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc
Thời gian thực hiện 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
15



- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới.
- Trao đổi về ý nghĩa của tính kiên trì, sự chăm chỉ trong cơng việc.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giao tiếp với hợp tác: Biết cách xây dựng tính kiên trì, sự chăm chỉ trong
cơng việc; hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động; cùng bạn bè tham
gia giải quyết nhiệm vụ học tập.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Định hướng rèn luyện bản thân tính kiên
trì, sự chăm chỉ trong công việc.
- Năng lực riêng:
Năng lực tự chủ và tự học: Điều chỉnh bản thân học tập, lao động; kiên trì
thực hiện mục tiêu học tập.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập, lao động.
- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Bản sơ kết tuần và kế hoạch tuần mới.
- Các câu chuyện về tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc.
2. Đối với HS:
Sưu tầm các câu chuyện về tính kiên trì, sự chăm chỉ trong cơng việc.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Phần 1: Sinh hoạt lớp
Ổn định lớp tổ chức.
Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề
Hoạt động 1: Trao đổi về ý nghĩa của tính kiên trì, sự chăm chỉ trong cơng
việc
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập


16


- Giáo viên yêu cầu HS trao đổi theo tổ về các câu chuyện về tính kiên trì trong
học tập, những tấm gương về sự kiên trì, chăm chỉ dẫn đến thành công và những
hệ quả của sự lười nhác.
- Học sinh chia sẻ.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên hướng dẫn HS đại diện của tổ mình lên bảng kể các câu chuyện về
những tấm gương có tính kiên trì, chăm chỉ trong cơng việc.
- Đại diện các tổ chia sẻ về kinh nghiệm hay để có tính kiên trì, sự chăm chỉ
trong cơng việc.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Học sinh chia sẻ trước lớp về sản phẩm của mình.
- Giáo viên mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
Giáo viên nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa
rồi.
Hoạt động 2: Kết luận
- Giáo viên kết luận: Tính cách có được qua rèn luyện, do vậy cần rèn luyện
thường xuyên để có được tính kiên trì, chăm chỉ.
- Giáo viên nhắc HS chuẩn bị cho hoạt động sau: Chia sẻ kỉ niệm hạnh phúc của
em trong những năm học đã qua.
Duyệt giáo án
Kí ngày

17

tháng 10 năm 2022



Ngày soạn: 12/ 10/ 2022
Ngày bắt đầu dạy: 22/ 10/ 2022
Tuần 7
Tiết 21

18


CHỦ ĐỀ 2: EM ĐANG TRƯỞNG THÀNH
Chia sẻ kỉ niệm hạnh phúc của em trong những năm học đã qua
Thời gian thực hiện 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới.
- Chia sẻ kỉ niệm hạnh phúc của em trong những năm học đã qua.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giao tiếp với hợp tác: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động;
cùng bạn bè tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết chia sẻ kỉ niệm hạnh phúc của bản
thân trong những năm học đã qua.
+ Thiết kế và tổ chức hoạt động: Biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các
thành viên trong nhóm.
- Năng lực riêng:
Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu học
tập; tự đánh giá bản thân trong những năm học đã qua; biết chia sẻ với các thành
viên trong lớp.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết yêu thương quý trọng bản thân và mọi người.

- Trách nhiệm: Tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập, lao động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Bản sơ kết tuần và kế hoạch tuần mới.
- Những sự kiện, câu chuyện trong thời gian đi học.
2. Đối với HS:
- Sách giáo khoa, vở thực hành...
- Những sự kiện, câu chuyện trong thời gian đi học.
19


III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Phần 1: Sinh hoạt lớp
Ổn định lớp tổ chức.
Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề
Hoạt động 1: Chia sẻ kỉ niệm hạnh phúc của em trong những năm học đã
qua
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên yêu cầu HS trao đổi theo tổ về những kỉ niệm hạnh phúc của em
trong những năm học đã qua:
Những sự kiện, câu chuyện về những thành công, những điều làm bản thân vui
vẻ, hạnh phúc trong thời gian đi học.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên hướng dẫn HS chia sẻ với các bạn trong lớp về những kỉ niệm đáng
nhớ của bản thân trong những năm học đã qua.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các tổ chia sẻ những sự kiện, câu chuyện về những thành công, những
điều làm bản thân vui vẻ, hạnh phúc trong thời gian đi học.
- Giáo viên mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
Giáo viên nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa
rồi.
Hoạt động 2: Kết luận
Giáo viên kết luận và nhắc HS chuẩn bị cho hoạt động sau: Chia sẻ về
cách kiểm sốt cảm xúc.
Duyệt giáo án
Kí ngày

20

tháng 10 năm 2022


21


Ngày soạn: 19/ 10/ 2022
Ngày bắt đầu dạy: 29/ 10/ 2022
Tuần 8
Tiết 24
CHỦ ĐỀ 2: EM ĐANG TRƯỞNG THÀNH
Chia sẻ về cách kiểm soát cảm xúc
Thời gian thực hiện 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới.
- Chia sẻ về cách kiểm soát cảm xúc của bản thân.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:

Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết kiểm soát và nhận diện cảm xúc của
người khác trong giao tiếp.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Hình thành năng lực tự chủ cảm xúc.
+ Năng lực tổ chức và thiết kế hoạt động: Lập kế hoạch hoạt động.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động.
- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
Sách giáo khoa, một số câu hỏi về cách kiểm soát cảm xúc.
2. Đối với HS:
- Bản sơ kết tuần.
- Sách giáo khoa, vở thực hành.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
22


Phần 1: Sinh hoạt lớp
Ổn định lớp tổ chức.
Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề
Hoạt động 1: Chia sẻ về cách kiểm soát cảm xúc
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp: Xác định mức độ kiểm soát cảm xúc của bản thân.
+ Em tự thấy mình có mức độ kiểm sốt cảm xúc như nào?
+ Em đã nhận biết đúng cảm xúc của bản thân mình hay chưa?
+ Trong các tình huống thực tế em đã biết kiềm chế cảm xúc của mình
khơng?
+ Hãy chia sẻ những điều cần rèn luyện để có khả năng kiểm sốt cảm xúc
tốt hơn?

+ Khi gặp khó khăn em cần rèn luyện điều gì để có khả năng kiểm sốt cảm
xúc?
+ Trước đám đơng em có trạng thái như thế nào?
- Giáo viên gợi ý:
+ Lạc quan khi gặp khó khăn, loại bỏ những suy nghĩ tiêu cực.
+ Tự tin trước đám đông, không rụt rè, e sợ.
+ Kiềm chế bản thân khi nóng giận…
- Giáo viên phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm:
Mỗi nhóm cử một số cá nhân tham gia chia sẻ về cách kiểm soát cảm xúc của
bản thân đồng thời kết hợp giới thiệu cho các nhóm khác.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, chia sẻ theo tổ về khả năng kiểm soát
cảm xúc của bản thân. Cách rèn luyện kiểm soát cảm xúc.
- Học sinh chia sẻ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các tổ chia sẻ về những kế hoạch lập ra để rèn luyện kiểm soát tốt cảm
xúc của bản thân.
23


- Giáo viên mời các HS khác nhận xét và bình chọn các nhóm, cá nhân có bài
chia sẻ về việc kiểm soát cảm xúc của bản thân hay và ý nghĩa nhất.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
Giáo viên nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa
rồi.
Hoạt động 2: Kết luận
- Giáo viên kết luận: Các cảm xúc của con người rất đa dạng, tuy vậy có thể
nhận biết một số cảm xúc cơ bản thường nảy sinh trong các tình huống nhất
định, từ đó dần kiểm soát được cảm xúc của bản thân.
- Giáo viên nhắc HS xem lại các hoạt động đã học để chuẩn bị cho kiểm tra giữa

học kì I.
Duyệt giáo án
Kí ngày

24

tháng 10 năm 2022


Ngày soạn: 26/ 10/ 2022
Ngày bắt đầu dạy: 5/ 11/ 2022
Tuần 9
Tiết 27
Kiểm tra giữa học kì I - Sinh hoạt lớp
Thời gian thực hiện 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố những kiến thức đã học chủ đề 1, chủ đề 2 để giải
quyết các yêu cầu mà câu hỏi đã đề ra.
- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải
quyết các vấn đề nẩy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy
nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực tự chủ: Biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các câu
hỏi, tình huống cụ thể.
+ Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực
hiện kế hoạch hồn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho quá

trình học tập.
+ Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện
mục tiêu học tập.
25


×