Sân khấu dân
gian : Tìm hiểu về
dân ca ví dặm
Người thực hiện : Đậu Trần Yến Nhi .
Nội dung
A. Giới thiệu
dân ca ví dặm
B. Hát ví
C.Hát dặm
D. Giá trị của
dân ca ví dặm
A
Giới thiệu về dân ca ví dặm
Dân ca ví dặm Nghệ - Tĩnh
Khái niệm
- Dân ca ví dặm Nghệ - Tĩnh là một loại hình nghệ thuật trình diễn dân ca
chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa của người dân 2 tỉnh Nghệ An
và Hà Tĩnh thuộc miền Trung Việt Nam
-
Dân ca ví dặm tại Nghệ - Tĩnh là một di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia
đã được ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể
Đặc điểm
Quá trình hình thành và phát triển :
Dân ca ví dặm có từ bao giờ , có lẽ chẳng ai có thể trả lời một cách chính xác
được . Tuy nhiên , theo các nà nghiên cứu và học giả cho biết thì , vào TK 17-18
dân ca ví dặm đã trở thành loại hình văn nghệ phổ biến được lưu truyền trong
cư dân Nghệ An và Hà Tĩnh . Đến TK 19-20 , loại hình nghệ thuật này được phổ
biến rộng rãi nhờ sự tham gia tích cực của các nhà nho giáo tri thức yêu nước
như : Phan Bội Châu , Nguyễn D u , Đặng Văn Bá , ....
“ Đến đây hò hát làm thân
Cúi đầu bái lạy trước sân làm gì?
- Đất chi có đất lạ lùng
Đứng thì khơng chịu, nằm cùng lại cho… “
S
Nội dung
Nội dung chắt lọc , thể hiện mang tính phản ánh xã hội lịch sử , cũng như thể hiện
tâm tư tình cảm , tình yêu quê hương , tình u đất nước , tình u đơi lứa , mang tính
trọng nghĩa , trọng tình .
Thể hiện bản chất nhân văn của con người Việt Nam .
B
Hát ví
Đặc điểm
Đặc điểm :
- Hát ví thường là hát tự do, khơng có tiết tấu từng khn nhịp, người hát có thể co giãn một cách ngẫu hứng.
- Tính biểu cảm của hát ví tùy vào mơi trường hồn cảnh, khơng gian thời gian và tâm tính của người hát :
+ Tình điệu ví nghe trang trải mênh mang sâu lắng, bâng khng xao xuyến, tha thiết ân tình.
+ Ví ghẹo và ví mục đồng nghe dí dỏm hài hước, nghịch ngợm hồn nhiên tươi trẻ .
+ Hát ví hát giao duyên nam nữ được phổ biến vùng Nghệ - Tĩnh, các thể kỷ trước dùng để trao đổi tình cảm giữa đơi trai gái.
- Thể hát ví: Ví có nhiều điệu như: ví đị đưa, ví phường vải, ví phường cấy, ví phường võng, ví phường chè, ví đồng ruộng, ví trèo non, ví mục đồng, ví chuỗi, ví ghẹo, ví giận
thương (giận mà thương),...
Hình ảnh minh họa
202X
202X
202X
C
Hát dặm
Đặc điểm
Đặc điểm :
Hát dặm là một thể loại dân ca cổ truyền và phổ biến nhất ở Nghệ An và
Hà Tĩnh .
Một bài Hát dặm có thể gồm nhiều phần, mỗi phần thường được gọi là
khổ. Mỗi khổ Hát dặm cổ truyền gồm 5 câu thơ, mỗi câu thơ có 5 chữ. Câu
thơ thứ 5 bao giờ cũng nhắc lại câu thơ thứ 4. Nhưng xuất phát từ cách
biến hóa của giai điệu nên lời thơ ở âm thứ 3 cũng phải thay đổi từ âm
không dấu trở thành âm có dấu huyền.
The title content
The tile content
The user can demonstrate on a projector or compter, or print the
The user can demonstrate on a projector or computer, or printhe
presentation and make it film
presentation and make it film
Các làn điệu dặm :
Các làn điệu của hát dặm như: Dặm xẩm, dặm nối, dặm vè, dặm điên, dặm của quyền, dặm kể. Có các tiết
tấu phách mạnh, phách nhẹ, những nhịp trong và ngoài. Các thể loại này rất giàu tính tự sự, kể lể, khuyên răn,
phân trần, giãi bày,...Cũng có loại dặm dí dỏm khơi hài, châm biếm trào lộng và có cả dặm trữ tình giao duyên.
D
Giá trị của dân ca ví dặm
- Dân ca đã trở thành một bầu sữa nuôi lớn những tâm hồn của người dân xứ Nghệ.
- Trong lao động sản xuất, người dân xứ Nghệ dùng câu hát để quên đi vất vả, mệt nhọc, động viên tinh
thần vượt qua những khó khăn, trở ngại để lao động hiệu quả, năng suất.
- Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, dân ca Nghệ Tĩnh đã tồn tại và gắn bó với người dân xứ Nghệ như máu
TEXT HERE
thịt, trở thành nét đẹp của đời sống tinh thần đậm đà bản sắc một vùng quê. Có thể nói đối với xứ Nghệ,
dân ca đã làm cho lịch sử thêm tươi xanh và ngược lại cuộc đấu tranh sinh tồn của quê hương đã làm giàu
thêm chất liệu và sức sống lâu bền của dân ca, đặc biệt là sự phong phú đến kỳ lạ của ca từ…
TEXT HERE
Thank you
for listening