Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 4 – 5 tuổi trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.83 KB, 16 trang )

Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức
trò chơi dân gian cho trẻ 4 – 5 tuổi trong trường mầm non”
- Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến được áp dụng trong các lĩnh vực
như: Phát thể chất; Phát triển ngơn ngữ; Phát triển nhận thức;
Phát triển tình cảm xã hội và phát triển thẩm mỹ cho trẻ trong các
trường mầm non.
- Mô tả sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến:
Hoạt động vui chơi có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc sống trẻ
em, riêng đối với trẻ lứa tuổi mầm non thì đó là hoạt động chủ đạo,
thông qua hoạt động vui chơi trẻ được “Chơi mà học – Học bằng
chơi”. Nếu không chơi trẻ sẽ không thể phát triển được, điều này
được thể hiện rất rõ trong cuộc sống của trẻ ở trường mầm non.
Chơi đáp ứng nhu cầu tự nhiên của trẻ như: Vận động, tình cảm,
giao tiếp, nhận thức, ngơn ngữ, khám phá, sáng tạo. Có rất nhiều
các loại trị chơi khác nhau như: trị chơi học tập, trị chơi đóng vai
ở các góc hoạt động, trò chơi vận động, trò chơi dân gian....mỗi loại
đều có tác dụng phát triển một mặt nhất định của trẻ.

skkn


Trong đó có thể nói trị chơi dân gian là một loại trị chơi khơng thể
thiếu trong đời sống của trẻ thơ, là phương tiện giúp trẻ phát triển
nhân cách một cách tồn diện và là món ăn tinh thần của trẻ thơ.
Trị chơi dân gian khơng chỉ giúp trẻ phát triển về ngôn ngữ, vốn
từ, phát triển tư duy, nhận thức, phát triển thể chất mà còn giúp trẻ
biết thể hiện tình cảm bạn bè, tình yêu gia đình, q hương, đất
nước, bên cạnh đó cịn mang lại cho trẻ nhiều điều thú vị và bổ ích.
Vì vậy, việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian là việc làm
cần thiết và có ý nghĩa trong đời sống tinh thần của trẻ.


Nói về tuổi thơ dường như ai trong mỗi chúng ta cũng gắn liền với
những trò chơi dân gian như: nhảy dây, bắn bi, ô ăn quan, trốn
tìm.... hay những buổi chiều chăn trâu thả diều trên cánh đồng. Đó
là những kí ức đẹp của tuổi thơ của mỗi chúng ta. Nhưng ngày nay,
thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa, với sự phát triển của cơng
nghệ thơng tin cùng với những trị chơi hiện đại thì những trị chơi
dân gian đang ngày càng bị mai một và bị lãng quên trong sự phát
triển của xã hội. Trẻ em hơm nay thích chơi với điện thoại, máy tính,
xem ti vi hơn là thích chơi với các trò chơi dân gian, một phần do bố

skkn


mẹ q nng chiều các con, phần cịn lại do bố mẹ bị cuốn vào
luồng xốy của cơng việc mà khơng có thời gian quan tâm, hướng
dẫn và chơi cùng với các con. Vì thế, mà chúng ta rất khó để bắt
gặp được những hình ảnh bọn trẻ túm năm tụm bảy chơi các trò
chơi như: rồng rắn lên mây, thả đỉa ba ba, lộn cầu vồng, ô ăn
quan....
Trong những năm học gần đây, thực hiện phong trào “Xây dựng
trường học thân thiện – Học sinh tích cực” của Bộ giáo dục và
đào tạo, nhấn mạnh việc đưa các trò chơi dân gian vào trường học.
Nhưng làm cách nào, làm như thế nào để nâng cao hiệu quả khi tổ
chức các trò chơi dân gian, lôi cuốn và thu hút được trẻ hứng thú
tham gia vào các trị chơi dân gian, đó vẫn là một câu hỏi khó đối
với giáo viên nói chung và giáo viên mầm non nói riêng. Vì khả
năng chú ý có chủ đích của trẻ mầm non cịn thấp, trẻ dễ dàng tham
gia vào trò chơi nhưng cũng nhanh chán, nhanh bỏ cuộc (cả thèm
chóng chán). Đó chính là mục tiêu của đề tài này.
Xuất phát từ những vấn đề trên, hơn nữa bản thân tôi là một giáo

viên trực tiếp đứng lớp chăm sóc giáo dục các cháu nên tôi mạnh

skkn


dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất  lượng tổ chức
trò chơi dân gian cho trẻ 4 – 5 tuổi trong trường mầm non” với
mục đích giúp trẻ hứng thú và tự tin khi tham gia vào các trò chơi
dân gian. Tôi đã thực hiện những giải pháp sau:
Giải pháp 1: Tạo môi trường lớp học thân thiện với những trị
chơi dân gian:
Mục đích:
Để trẻ có nhiều cơ hội được tiếp xúc với các trò chơi dân gian và tạo
cho trẻ cảm giác thích được đi học, u trường, u lớp, u cơ giáo
và u các bạn. Chính vì thế, tơi ln dành một góc chơi trong lớp
để tổ chức cho trẻ chơi với các trò chơi dân gian. Mỗi tuần hay mỗi
chủ đề tơi trang trí, thay đổi hình ảnh tạo mơi trường thân thiện
khác nhau nhằm giúp trẻ được làm quen với nhiều loại trò chơi dân
gian khác nhau.
Nội dung và giải pháp thực hiện:
Tôi luôn quan tâm và chú trọng đến việc trang trí mơi trường lớp
học đẹp, bắt mắt với những hình ảnh ngộ nghĩnh, dễ thương, thân
quen với trẻ như: các con vật mà trẻ u thích, hình ảnh các bạn

skkn


nhỏ đang chơi các trò chơi như: Nu na nu nống, Rồng rắn lên mây,
Mèo đuổi chuột.......để thu hút sự chú ý của trẻ vào những trị chơi
dân gian.

Ví dụ: Ở chủ đề “Bản thân” tơi dạy trẻ chơi trị chơi “Nu na nu nống”
thì tơi dán tranh có hình ảnh minh hoạ cho trị chơi đó. Hay ở chủ
đề “ Thế giới động vật” tơi cho trẻ chơi trị chơi “Mèo đuổi chuột’’ tơi
đã dán hình ảnh các bạn nhỏ đang chơi trị chơi đó để trẻ có thể
vừa tư duy, sáng tạo và ghi nhớ khi tôi dạy trẻ vào những thời điểm
phù hợp.
Ngồi ra tơi ln tận dụng diện tích phịng học, chú ý bố trí sắp xếp
dụng cụ đồ dùng, đồ chơi, đồ dùng học tập, đội hình sao cho phù
hợp với khơng gian lớp học,thoải mái đối với trẻ.
Trước khi tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi dân gian, tơi cho trẻ
quan sát những hình ảnh, bức tranh và đồ dùng đồ chơi của trò
chơi đó và cùng trẻ trị chuyện để lơi cuốn, tạo sự tò mò, hứng thú
của trẻ về trò chơi sắp diễn ra.
Bên cạnh đó, khi tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi dân gian tơi ln
lựa chọn những địa điểm, khơng gian phù hợp với trị chơi mà

skkn


chuẩn bị cho trẻ chơi. Với những trò chơi tĩnh hay những trị chơi
có thể tổ chức theo nhóm nhỏ như: Chi chi chành chành, Nu na nu
nống, Kéo cưa lừa xẻ, Lộn cầu vồng..... thì tơi sẽ tổ chức cho trẻ chơi
theo nhóm nhỏ trong lớp.Với những trị chơi tập thể cần không
gian rộng rãi như: Mèo đuổi chuột, Kéo co, Rồng rắn lên mây, Thả
đỉa ba ba...... thì tôi sẽ chọn sân trường là nơi để tổ chức cho trẻ
chơi.
Ví dụ: Trước khi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Mèo đuổi chuột”. Cơ
trị chuyện cùng với trẻ để tạo cho trẻ sự hứng thú và mạnh dạn, tự
tin hơn khi tham gia vào trò chơi: (cho trẻ quan sát hình ảnh các
bạn nhỏ đang chơi trị chơi mèo đuổi chuột)

+ Các bạn nhỏ đang làm gì đây?
+ Các bạn nhỏ đang chơi trị chơi gì?
+ Các bạn nhỏ chơi với nhau như thế nào?
+ Khi chơi thì các con phải chơi như thế nào? (chơi ngoan, đoàn kết
với bạn)

skkn


+ Bạn nào biết cách chơi, luật chơi của trò chơi này hãy nói cho cơ
và các bạn cùng nghe nào?.....
Để chơi được trò chơi này một cách thoải mái và rộng rãi, cô mời
tất cả các con ra sân trường để cùng chơi nào!
Việc tạo môi trường lớp học thân thiện với những trò chơi dân gian
của giáo viên, trước hết là làm cho môi trường trong lớp đẹp,
phong phú, hấp dẫn, mặt khác kích thích sự chú ý của trẻ. Qua đó
tạo cho trẻ sự tị mị, hứng thú tham gia vào các trò chơi dân gian.
Kết quả đạt được:
Qua việc tạo môi trường lớp học thân thiện với những trò chơi dân
gian một cách hiệu quả sẽ tạo ra những đứa trẻ mạnh dạn, tự tin,
năng động, sáng tạo, ham hiểu biết, và tự tin trong giao tiếp với
mọi người xung quanh. Đặc biệt là thu hút được trẻ hứng thú tham
gia vào các trị chơi dân gian, và u thích các trị chơi dân gian.
Giải pháp 2: Tích cực làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo, hấp dẫn
để tạo sự hứng thú cho trẻ khi tham gia vào các trò chơi dân
gian:

skkn



Mục đích:
Mỗi trị chơi dân gian có một hoặc nhiều loại đồ dùng đồ chơi
tương ứng mà thiếu nó thì trị chơi khơng thể tiến hành được. Vì
vậy, trước khi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, tôi luôn
chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trị chơi đó. Nhằm thu
hút sự chú ý và hứng thú tham gia vào trò chơi đối với trẻ.
Nội dung và giải pháp thực hiện:
Đồ dùng đồ chơi của các trị chơi dân gian vơ cùng đa dạng và
phong phú, mang tính đặc trưng của từng trị chơi. Để tổ chức được
các trị chơi dân gian thành cơng ngoài việc nắm vững luật chơi,
cách chơi, thuộc lời ca thì đồ dùng đồ chơi ln được tơi quan tâm
chú ý tới. Vì đồ dùng đồ chơi là một yếu tố quan trọng quyết định
đến sự thành cơng của trị chơi.
Bản thân tôi khi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian cũng
phải chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi sao cho phù hợp, phong phú, đa
dạng, hấp dẫn để lơi cuốn trẻ tham gia vào trị chơi một cách hứng
thú và say mê nhất.
Ví dụ 1: Khi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Ơ ăn quan”

skkn


Tôi không chỉ đơn thuần là chuẩn bị những viên sỏi mà tôi luôn
quan tâm, chú ý, lựa chọn những viên sỏi nhẵn (khơng sần sùi) có
kích thước đều nhau, ngồi ra tơi cịn sơn màu cho những viên sỏi
đó có màu sắc bắt mắt, tươi sáng như: màu xanh, đỏ, vàng..... nhằm
tạo sự chú ý, hấp dẫn cho trẻ khi tham gia vào trị chơi.
Ví dụ 2: Cho trẻ chơi trò chơi “Nhảy bao bố”
Khi tiến hành cho trẻ chơi trị chơi này tơi đã ln chú ý đến việc
chuẩn bị những chiếc bao tải có màu sắc khác nhau bên cạnh đó tơi

cịn trang trí những bơng hoa (các loại quả), những con vật ngộ
nghĩnh với màu sắc tươi sáng lên những chiếc bao tải đó để tạo cho
trẻ sự tò mò, hứng thú khi tham gia vào trị chơi.
Ví dụ 3: Trị chơi “Ném vịng cổ chai”
Trước khi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Ném vòng cổ chai” tơi đã
chuẩn bị những cái chai có màu sắc tươi sáng, đẹp, thu hút sự chú ý
của trẻ (xanh, đỏ, vàng) ngồi ra tơi cịn trang trí lên những cái
chai đó bằng cách vẽ hình ảnh các con vật ngộ nghĩnh, gần gũi,
thân quen với trẻ. Bên cạnh đó tơi cịn chuẩn bị những chiếc vịng

skkn


được dán bằng giấy màu óng ánh rất đẹp và bắt mắt nhằm kích
thích sự tị mị, thích thú cho trẻ khi tham gia vào trò chơi.
 
Kết quả đạt được:
Qua việc làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo, hấp dẫn đã thu hút sự tò mò
và hứng thú tham gia vào các trò chơi dân gian đối với trẻ. Giúp trẻ
mạnh dạn, tự tin hơn khi tham gia vào các trò chơi dân gian.
Giải pháp 3: Lựa chọn và tổ chức trò chơi dân gian phù hợp
với từng hoạt động của trẻ.
Mục đích:
Lựa chọn và tổ chức các trị chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi của
trẻ, phù hợp với từng hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục và thu hút sự hứng thú, tích cực tham gia của trẻ.
Nội dung và giải pháp thực hiện:
Mỗi một hoạt động của trẻ đều hướng tới nhằm đạt được một mục
đích nhất định. Trong khi giờ hoạt động chung được tổ chức nhằm
cung cấp kiến thức cho trẻ thì hoạt động góc trẻ lại được thực hành


skkn


kỹ năng chơi và kinh nghiệm sống của mình, hay giờ hoạt động
ngoài trời lại giúp trẻ phát triển thể chất, được gần gũi với thiên
nhiên: cỏ, cây, hoa, lá và được khám phá những điều mới lạ về các
hiện tượng tự nhiên. Vì vậy khi lựa chọn và tổ chức các trị chơi dân
gian cho trẻ tơi ln quan tâm, chú ý đến từng nội dung bài dạy của
từng hoạt động sao cho phù hợp.
Như ở giờ hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ, khi lựa chọn các
trị chơi tôi luôn chú ý phát huy đúng nhiệm vụ của trị chơi. Trong
các trị chơi có lời đồng dao, nhằm kết hợp vui chơi với luyện phát
âm cho trẻ tôi luôn chú ý đến việc luyện phát âm cho trẻ rõ ràng,
chính xác nhất đó là trị chơi có âm N và L
Ví dụ: Trị chơi “Nu na nu nống” và “Lộn cầu vồng”.
Hay với giờ hoạt động ngoài trời, để tận dụng khơng gian rộng rãi
và thống mát tơi tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi dân gian mang
tính tập thể nhằm rèn luyện và phát triển thể chất cho trẻ cùng như
rèn luyện cho trẻ tính kỷ luật và sự đồn kết với bạn cùng chơi.
Ví dụ: Trò chơi “Kéo co”, “Rồng rắn lên mây”, “Mèo đuổi chuột”, “Bịt
mắt bắt dê”…

skkn


Kết quả đạt được:
Qua cách lựa chọn và tổ chức trò chơi dân gian phù hợp với từng
hoạt động của trẻ, đã giúp trẻ hứng thú và tích cực tham gia vào
các trị chơi một cách say sưa, có kỹ năng chơi thành thạo, chơi vui,

chơi đúng luật. Đồng thời giúp trẻ phát triển về ngôn ngữ một cách
rõ ràng, mạch lạc.
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến có khả năng áp dụng rộng rãi cho giáo viên và đồng
nghiệp công tác trong lĩnh vực giáo dục mầm non.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do
áp dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các
nội dung sau:
Qua một thời gian áp dụng đề tài tôi thấy trẻ của lớp tơi thích đi
học, trẻ đến lớp vui tươi, tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹn chơi ngoan
với bạn, biết giúp đỡ bạn. Đặc biệt các cháu rất hứng thú tham gia
vào các trò chơi dân gian, kỹ năng và kinh nghiệm chơi của trẻ
cũng được phát triển.

skkn


- Mang lại lợi ích xã hội: Sáng kiến đã giúp trẻ phát triển thể chất
cân đối, hài hòa, phát triển ngơn ngữ mạch lạc, nói năng lưu lốt,
rõ ràng. Góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ một
cách tồn diện.
- Mang lại lợi ích kinh tế: Việc tận dụng những nguyên vật liệu tự
nhiên của môi trường để làm đồ chơi tự tạo cho trẻ giúp giảm thiểu
phần nào việc mua đồ dung đồ chơi cho trẻ tại nhóm lớp. Bên cạnh
đó cịn góp phần giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh.
Sau khi áp dụng đề tài tôi đã thu được kết quả của trẻ lớp tôi như
sau:
BẢNG  KẾT QUẢ THỰC
                                     Tổng số trẻ: 25 trẻ
Các tiêu chí


Trước khi thực

Sau khi thực

hiện

hiện

- Trẻ hứng thú tham

Đạt 20/25 =

Đạt

Tăng

gia trị chơi dân gian

80%

25/25=100%

20%

- Trẻ có kỹ năng chơi

Đạt 18/25 =

skkn


Đạt 25/25 =

So sánh

Tăng


trò chơi dân gian

72%

100%

28%

thành thạo
- Trẻ tự tổ chức chơi
trò chơi dân gian

Đạt 19/25 =

Đạt 25/25=96%

76%

Tăng
24%

Qua số liệu của bảng trên cho thấy, sau quá trình ứng dụng đề

tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức trò chơi
dân gian cho trẻ 4 – 5 tuổi trong trường mầm non” tôi đã thu
được những kết quả tốt, Trẻ hứng thú tham gia trị chơi đã tăng
20%, Trẻ có kỹ năng chơi thành thạo đã tăng 28%, Trẻ tự tổ chức
chơi trò chơi đã tăng 24%. Trẻ tự tin thể hiện mình, quan hệ giữa
trẻ với các bạn thân thiện cởi mở, biết nhượng nhịn, chia sẻ cho
nhau. Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động và cố gắng để hoàn
thành nhiệm vụ được giao. Đặc biệt là trẻ đã tự tin, mạnh dạn và
hứng thú tham gia vào các trị chơi dân gian do cơ giáo tổ chức.
- Các thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Không
Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến;
- Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị

skkn


+ Nội dung các trò chơi dân gian, các bài ca dao, đồng dao.
+ Đồ dùng đồ chơi.
+ Các tài liệu hướng dẫn tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ.
- Điều kiện về giáo viên
+ Giáo viên mầm non đạt chuẩn, yêu nghề, nhiệt tình, ham học hỏi,
sáng tạo.
+ Giáo viên nắm vững các phương pháp tổ chức các trò chơi dân
gian cho trẻ.
+ Ln tìm tịi đổi mới phương pháp và hình thức dạy học.
+ Tận dụng các nguyên vật liệu sẵn có để làm đồ dùng, đồ chơi phục
vụ trẻ trong việc giảng dạy.
- Điều kiện về trẻ:
+ Trẻ ngoan ngoãn, đi học đầy đủ.
+ Sự kết hợp chặt chẽ giữa phụ huynh học sinh và giáo viên chủ

nhiệm.

skkn


Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ
quan, tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp
dụng sáng kiến lần đầu (nếu có);
Sáng kiến có khả năng áp dụng rộng rãi cho giáo viên và đồng
nghiệp cơng tác trong lĩnh vực chăm sóc giáo dục trẻ. Ngồi ra cịn
có thể áp dụng cho các bậc phụ huynh dành thời gian chăm sóc trẻ
tại nhà. Áp dụng cho trẻ em lứa tuổi mầm non.

skkn



×