Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

(TIỂU LUẬN) năm 1995 ông nguyễn văn an kết hôn với bà trần thị ngọc, có 2 con chung một người tên hùng (sinh năm 1996) và một người tên thúy (sinh năm 2002) năm 2013 ông an lập di chúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.83 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

M ƠN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
GVHD: Cơ Nguyễn Ngọc Hoa Đăng
Mã lớp: 2111POLI190317
NHĨM 5

TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021


Thành viên nhóm:
Họ và tên
Lạc Ngọc Nhi (NT)
Nguyễn Thị Tuyết Nhi
Nguyễn Thị Yến Nhi
Trần Thị Oanh
Lê Phạm Thiên Phụng
Hồ Thị Ánh Phương
Thàm Hưng Quang
Nguyễn Phan Thảo Quyên
Nguyễn Bảo Trần Sơn
Nguyễn Vĩnh Tài
Nguyễn Ngọc Thạch
Phan Nguyễn Quốc Thái


Bài 1.
Năm 1995 ông Nguyễn Văn An kết hôn với bà Trần Thị Ngọc, có 2 con chung
một người tên Hùng (sinh năm 1996) và một người tên Thúy (sinh năm 2002).
Năm 2013 ông An lập di chúc (hợp pháp) để lại căn nhà mua năm 1997 cho cô


B (là người hàng xóm) được thừa hưởng. Năm 2014 ơng An chết. Hãy chia di
sản thừa kế của ông An?

Giải
-

Di sản thừa kế của An: 2 tỷ/2 = 1 tỷ

-

Chia theo di chúc: Cô B =1 tỷ

-

Theo quy định tại điều 644 BLDS 2015, người thừa kế không phụ thuộc

vào nội dung di chúc: Ngọc, Thủy
-

Một suất thừa kế theo Pháp luật:
Ngọc = Hùng = Thúy = 1 tỷ/3 = 333,33 triệu


-

Ngọc = Thủy = 2/3*333,33 triệu = 222,22 triệu

Trích từ cô B = 222,22*2 = 444,44 triệu



Cô B = 1 tỷ - 444,44 triệu = 555,56 triệu

Kết luận:
Cô B = 555,56 triệu
Ngọc = Thủy = 222,22 triệu.
Bài 2:
A có di sản là 120T và có 2 con là B và C. C kết hôn với M và sinh 2 con là XY.
A lập di chúc cho B và C toàn bộ tài sản. C chết trước A. Hãy chia thừa kế.

Giải
Di sản của A: 120tr
Theo di chúc: B = C =120tr/2 = 60tr
Vì C chết trước A nên phần di sản liên quan đến C bị vô hiệu
=> Chia theo Pháp luật:
B = X + Y = 60tr/2 = 30tr
Kết Luận:
B = 90tr
X = Y = 30tr/2 = 15tr
-


Bài 3
A và B kết hôn năm 1980 tại HN: C, D, E
C-M: X-Y
D-N: K-H
1986: A-V: Q
Năm 2005 A lập di chúc cho V và các con trai toàn bộ di sản
Năm 2006 A và C cùng chết trong 1 tai nạn giao thông
Bà V mai táng cho A hết 20Tr.
Hãy chia di sản của A

Biết A-B: 300T
Biết A-V: 680T

Giải
Di sản thừa kế của A: 300tr/2 + 680tr/4 = 320tr
- Trừ tiền mai táng: 320tr – 20tr = 300T
- Chia theo di chúc: V = C = D = E = Q = 300tr/5 = 60tr
- Vì C chết cùng thời điểm với A nên phần di sản liên quan tới C theo di chúc
vô hiệu => Chia theo pháp luật:
B = X+Y = D = E = Q = 60tr/5 = 12tr
- Theo điều 644 BLDS 2015, người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc :
B
- Một suất thừa kế theo pháp luật:
B = X+Y = D = E = Q = 300tr/5 = 60tr
=> B = 2/3 * 60tr = 40tr
- Trích cho B = 40tr – 12tr = 28tr
- Trích từ V = ( 28 * 60) / [ 60 + ( 60 + 12 )*3 +12 ] = 5,83tr
- Trích từ D = E = Q = ( 28 * 72) / [ 60 + ( 60 + 12 )*3 +12 ] = 7tr
- Trích từ X+Y = ( 28 * 12) / [ 60 + (60 + 12)*3 +12 ] = 1,17tr
Kết luận:
B= 40tr
V= 54,17tr
D = E = Q = 65tr
X = Y= (12tr – 1,17tr)/2 = 5,415tr
-


Bài 4 .
Năm 1975 tại An Giang, A + B sinh ra C, D, E, G.
C có con là X, Y D có con là H

Tháng 1 năm 1977, A+S sinh ra Q, T.
Năm 2000, A lập di chúc cho các con.
Năm 2002, A,D,Q chết cùng trong một vụ tai nạn.
Bà B mai táng cho A hết 60 Triệu.
Biết A+B: 600 triệu.
A+S: 860 triệu.
Hãy chia di sản thừa kết.
Giải
- Tài sản chung của A+B: 600 tr
Vì A chết, B mai táng hết 60tr
=> A = (540+60)/2 - 60 = 240tr
- Tài sản A+S : 860tr
=> A = 860/2 = 430tr
Vậy A có tổng cộng : 240tr + 430tr = 670tr
- Theo di chúc A chia cho các con C, D, E, G, Q, T
- Mỗi người được hưởng C= D = E = G = Q = T = 670tr/6 = 111,67 tr
- VÌ D, Q chết cùng thời điểm với A nên phần DS liên quan đến D, Q bị vô hiệu
=> Chia theo Pháp luật:
S = B = T = E = G = H = C = 2*111,67/7 = 31,91tr
- Theo Điều 644 BLDS 2015, người thừa kế không phụ thuộc nội dung di
chúc: B, S
- Một suất thừa kế theo pháp luật:
B = S = T = C = H = E = G = 670tr/7 = 95,71tr
B = S = 2/3 * 95,71tr = 63,81tr - Trích cho B
và S
B = S = 63,81tr – 31,9tr = 31,91tr
- Trích từ T, E, H, C, G
T = E = G = C = 31,91*2*(111,67 + 31,91)/[(111,67 + 31,91)*4 + 31,91] =
15,11tr
H = 31,9*31,91*2/[(111,67 + 31,91)*4 + 31,91] = 3,36tr

Kết luận:
B = S = 63,81tr
T = E = C = G = 128,47tr
H = 28,55tr


Bài 5:
Ơng A và bà B có 3 người con là C (1985), D (1990), E (1995). Năm 1997,
ông A chung sống với bà K và có con là P (1999). Do mâu thuẫn với bà B,
ông A đã đưa bà K và P về chung sống với mẹ ruột ở quê. Mẹ của ông A
cũng thừa nhận bà K là con dâu và thừa nhận P là cháu nội. Năm 2007, A lập
di chúc để lại toàn bộ di sản cho bà K và P được hưởng. Tài sản chung của A
và B là ngôi nhà (500 triệu đồng) . Ông A và bà K mỗi người bỏ ra 200 triệu
đồng để hùn tiền mua chung một chiếc xe ô tô chở khách (trị giá 400 triệu
đồng).
Ông A chết năm 2009. Tiền mai táng của ông A là 10 triệu đồng. C có vợ là
H và có con là X, Y.
Năm 2008, C bệnh chết. Tài sản chung của C và H là 200 triệu đồng.
Năm 2009, ông A chết. Hãy chia thừa kế trong trường hợp trên.

Giải
Về anh C:
- DS của anh C: 200tr/2 = 100tr
- Vì C khơng có di chúc trước khi chết nên phần di sản của C sẽ chia
theo pháp luật:
A = B = H = X = Y = 100tr/5 = 20tr
Về ông A:
- DS của ông A: 500tr/2 + 400tr/2/2 - 10tr + 20tr = 360tr
- Chia theo di chúc: K = P = 360tr/2 = 180 tr
- Theo Điều 644 BLDS 2015, người thừa kế không phụ thuộc nội dung di

chúc là mẹ A, B, E, P
- Một suất thừa kế theo pháp luật:
Mẹ A = X+Y = D = E = P = B = 360tr/6 = 60 tr
=> Mẹ A = B = E = P = 60 x 2/3 = 40 tr =>
Trích cho Mẹ A, B, E: 40 tr
- Trích từ K:
K = (40tr x 180tr) x 3 / (180tr +180tr – 40tr) = 67,5 tr Trích từ P:
P = [40tr x (180tr – 40tr)] x 3 / (180tr + 180tr – 40tr) = 52,5 tr
Kết luận:
K = 112,5tr
Mẹ A = E = 40tr
H = X = Y = 20tr
B = 60tr
P = 127,5tr


Bài 6.
Ơng A và bà B có 2 người con là C, D. C có vợ là H, có con là M, N. D có
chồng là K, có con là X, Y. Năm 2005, C chết. Năm 2006, A chết. Năm
2007, D chết.
Năm 2008 K kiện đòi chia thừa kế.
Hãy chia thừa kế trong trường hợp trên. Biết rằng, tài sản riêng của A là 180
triệu
đồng. Tài sản chung của C và H là 600 triệu đồng.

Giải
Năm 2005, C chết:
- Di sản thừa kế của C = 600tr/2 = 300tr
- Chia theo Pháp luật :
H = M = N = A = B = 300tr/5 = 60tr

- Vậy: H = M = N = A = B = 60tr
Năm 2006, A chết:
- Di sản thừa kế của A = 180tr + 60tr = 240tr
- Chia theo Pháp luật
B = D = M+N = 240tr/3 = 80tr
- Vậy: B = D = 80tr
M = N = 40tr
Năm 2007, D chết:
- Di sản thừa kế của D = 80tr
- Chia theo Pháp luật
B = K = X = Y = 80tr/4 = 20tr
Kết luận :
M = 100tr
N = 100tr
H = 60tr
B = 160tr
K = 20tr
X = 20tr
Y = 20tr


Câu 7:
Năm 1990 ông Quang sống chung với bà Thủy như vợ chồng khơng đăng ký kết
hơn, có con chung là Sơn. Sơn kết hơn với Hằng có con là Khải và Bích.
Năm 2000 ơng Quang và bà Thủy có mua căn nhà đứng tên hai người, trị giá 3
tỷ. Năm 2005, ơng Quang kết hơn cùng bà Nga có 2 con chung là Nam
(2006), Bắc (2008). Tài sản chung của ông Quang và bà Nga 4,2 tỷ. Năm
2018, ông Quang và Sơn chết cùng trong một vụ tai nạn.
Trước khi chết, ơng Quang có lập di chúc với nội dung: ½ di sản để lại cho Sơn,
½ di sản để lại cho 2 cháu Khải, Bích.

Hãy chia di sản thừa kế của ông Quang

Giải
Di sản của ông Quang: 3 tỷ/2 + 4,2 tỷ/2 = 3,6 tỷ
Chia theo di chúc:
Sơn = 3,6 tỷ/2 = 1,8 tỷ
Khải,Bích = 3,6 tỷ/2 = 1,8 tỷ
Do Sơn chết cùng thời điểm nên phần thừa kế là vô hiệu:
-Chia theo pháp luật:
Nga = Nam = Bắc = Khải, Bích = 1,8 tỷ/4 = 450tr
Theo Điều 644 BLDS 2015, người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di
chúc là: Nga, Nam, Bắc
Một suất thừa kế theo pháp luật: Nga = Nam = Bắc = Khải, Bích = 3,6 tỷ/4
= 900tr
Nga = Nam = Bắc = 900tr* 2/3= 600tr
+Vì bà Nga, Nam, Bắc chưa được hưởng đủ 2/3 số DS nên
+ Trích cho Nga: 600tr – 450tr = 150tr
+ Trích cho Nam: 600tr – 450tr = 150tr
+ Trích cho Bắc: 600tr – 450tr = 150tr
- Trích từ Khải, Bích = (150tr*3)*1,8 tỷ / 1,8 tỷ =
450tr => Kết Luận:
Khải = Bích: 1,8 tỷ + 450tr – 450tr / 2 = 900tr
Nga = Nam = Bắc = 600tr


Câu 8
Ơng A và bà B kết hơn với nhau năm 1980, cả hai có 2 người con ruột là C (sinh năm
1985), D (sinh năm 1987), có một người con nuôi là E (sinh năm 1996). Năm
2013,anh C kết hơn với chị T và có con là X (sinh năm 2016). Sau đó, ơng A đã chung
sốngnhư vợ chồng với chị K, cả hai có một con chung là N (sinh năm 2010). Tháng

10/2017,ông A lập di chúc để lại tồn bộ tài sản của mình cho K, C và X.
Tháng 2/2018, ông A và anh C cùng chết trong một tai nạn giao thông. Tài sản
chung của ông A và bà B là 1 tỷ 600 triệu, ông A và chị K là 400 triệu. Anh/
chị hãy chia thừa kế trong tình huống trên.

Giải
Tóm tắt
Sự kiện:


- 10/2017, A lập di chúc để lại tài sản cho K,C,X
- 2/2018, A và C chết

Tài sản :
A + B = 1tỷ 600tr
A + K = 400tr
Chia thừa kế :
Di sản thừa kế của A: 1,6 tỷ/2 + 400tr/2/2 = 900tr
- Chia theo di chúc : K = C = X = 900tr/3 = 300tr
- Vì A và C chết cùng thời điểm nên phần di sản liên quan tới C theo di chúc bị
vô hiệu:
 Chia theo pháp luật: B = X = D = E = N = 300tr/5 = 60tr
- Theo Điều 644 BLDS 2015, người thừa kế không phụ thuộc nội dung di
chúc là: B, N
- Một suất thừa kế theo pháp luật: X=D=E=B=N= 900tr/5= 180tr
 B = N= 2/3 180tr = 120tr
Trích cho B = N = 120tr – 60tr = 60tr
-

*Trích từ K = (60tr*300tr) / (300tr+360tr+60+60) = 23,08tr*2 = 46,16tr

*Trích từ X = (60tr*360tr) / (300tr+360tr+60+60) = 27,69tr*2 = 55,38tr
*Trích từ D = E = (60tr*60tr) / (300tr+360tr+60+60) = 4,62tr*2 = 9,24tr

Kết Luận :
B = N = 120tr
K= 253,84tr

Câu 9:
Vợ chồng ông A và bà B có 3 người con là C, D, E đều đã thành niên. C có vợ
là H và có con là X, Y. Năm 1999, ơng A chung sống với bà M và có con là N
(2000). Năm 2020, A và C cùng chết trong một vụ tai nạn giao thơng. Trước khi
chết, ơng A có lập di chúc hợp pháp để lại toàn bộ di sản cho bà M và C, D, N
được hưởng. Tài sản chung của ông A và bà B là 1 tỷ đồng, tài sản chung của
ông A và bà M là 560 triệu đồng, tiền mai táng của ông A là 40 triệu đồng. Hãy
chia thừa kế trong trường hợp này.

Giải
-

Di san thưa kê cua ông A: 1000tr/2+560tr/4 – 40tr = 600tr

-

Chia theo di chuc: M = C = D = N = 600tr/4 = 150tr


Vì C chết cùng thời điểm với A nên phần di sản liên quan đến C bị vô hiệu
=> Chia theo pháp luật:
B = D = E = X + Y = N = 150tr/5 = 30tr
- Theo QĐ Điêu 644 BLDS 2015, ngươi thưa kê không phu thuôc vao nôi dung

di chuc: B
-

-

Môt suât Thưa kê theo Phap luât:

B = X+Y = D = E = N = 600tr/5 = 120tr
=> B= 2/3*120 = 80tr
- Trích cho B: 80tr – 30tr = 50tr

Trich tư M =
Trich tư X+Y =
Trich tư D =
Trich tư E =
Trich tư N =
Kết Luận:
B = 80tr
M = 150 – 13,16 = 136,84tr
D = N = 180 – 15,78 = 164,22tr
X+Y = E = 30 – 2,63 = 27,37tr
Câu 10
A có vợ là B có con là C (22 tuổi) và D (14 tuổi). Vì trước đây A và vợ cưới
nhau do gia đình ép buộc nên A khơng hề u thương vợ mình. A đã có quan hệ
tình cảm với M (nyc) và có con với M là cháu N (10 tuổi). A và vợ có tài sản
chung là 1 căn nhà trị giá 1 tỷ, ngồi ra A có chung với M 1 chiếc xe ơ tơ trị giá
400tr và có tài sản riêng là 600 triệu.
Vào một ngày nọ, A bị tai nạn giao thông chết.
Hãy chia di sản thừa kế của A, nếu:
1. A có di chúc để lại tồn bộ tài sản cho M,N

2. A khơng có di chúc

Giải


Tóm tắt

Tài sản :
- A+B = 1 tỷ
- A+M = 400tr
- A có riêng 600tr

TH1: A có di chúc để lại toàn bộ
tài sản cho M,N
Di sản của A: 1tỷ/2 + 400tr/2/2 +
600tr = 1200tr
• Theo di chúc: M = N =1200tr/2 =
600tr
•Theo Điều 644 Bộ luật dân sự
2015, người thừa kế bắt buộc
gồm: B, D, N 1 suất thừa kế theo
pháp luật: B = C = D =N
=1200tr/4 = 300tr
=> B = D = 2/3 * 300tr = 200tr
Vì N đã được hưởng di sản hơn 2/3
giá trị một suất thừa kế theo pháp luật
=> khơng cần trích cho N
• Trích cho B,D: 200tr*2 = 400tr
- Trích từ M: 400tr*600tr / [600tr +
(600tr – 200tr)] = 240tr

- Trích từ N: [400tr*(600tr –
200tr)] / [600tr + (600tr –
200tr)] = 160tr Kết Luận :
B


=
D
=
2
0
0
t


r
M
=
3
6
0
t
r
N = 440 tr
TH2: A khơng có di chúc
Di sản thừa kế: 1tỷ/2 + 400tr/2/2
+ 600tr = 1tỷ200tr.
Do A không có
di chúc nên
chia di sản

thừa kế theo
Pháp luật: B =
C=D=N=
1tỷ200tr/4 =
300tr
Kết Luận :
B = C = D = N = 300tr



×