Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BÁO CÁO THAM QUAN TRẠI NẤM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 7 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CNSH
----------

BÁO CÁO THAM QUAN TRẠI NẤM

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ SÁU
SV:
LỚP:
MSSV:

NGUYỄN VĂN THẮNG
10DSH02
1051110223

TP.HCM 6/2013


LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay nấm đã được biết đến với nhiều trên thế giới và trong nước. Từ những
hiễu biết con người đã sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau. Nấm ngoài làm
thức ăn bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể với hàm lượng cao mà
cịn có tác dụng dược lí rất tốt trong phịng và trị bệnh.
Các loại nấm không chứa độc được con người sử dụng làm thức ăn (gọi chung là
nấm ăn): Những loại nấm này cũng mọc trong tự nhiên, đồng thời do nhu cầu sử
dụng ngày càng cao nên đã được nghiên cứu các phương pháp nuôi trồng nhân tạo
để tạo ra sản lượng ngày càng tăng như nấm rơm, nấm mỡ, nấm hương, nấm sò,
nấm mộc nhĩ, nấm linh chi…
Trong y học có nhiều loại nấm cịn được dùng là thuốc phòng và chữa bệnh cho
người và gia súc. Một số nấm quý được dùng để sản xuất chất kháng sinh như
Penicillin, Streptomycine… nấm cịn có khă năng phịng và chữa bệnh như hạ


huyết áp, chống béo phì, trị một số bệnh về đường tiêu hóa….
Để hiểu rõ hơn về quy trình trồng nấm trên thực tế, lớp chúng em được trường tổ
chức tham quan trại nấm BẢY YẾT để tìm hiểu thêm về quy trình trồng nấm tại
các trại nấm nhằm tăng thêm kiến thức thực tế ngoài kiến thức lí thuyết cơ bản đã
được học.


Lịch trình tham quan:
Ngày tham quan: 7/6/2013
Khởi hành: 7h30 sáng
Đến nơi: 9h
9h30 nghe bác Bảy Yết và cô Nguyễn Thị Sáu trình bày về quy trình trồng nấm
rơm, nấm bào ngư, nấm linh chi ở trại nấm:
Trước tiên bác hướng dẫn về nguyên liệu và dụng cụ trồng nấm:

Hình 1.1: Nguyên liệu rơm và mạt cưa

Hình 1.2: Máy sang

hình 1.3: lò hấp


Hình 1.4: Kệ đựng bịch phơi

hình 1.5: nhà trồng nấm

Hình 1.6: Bịch phôi trước khi vô meo

meo đã ăn đầy bịch phơi


Quy trình trồng nấm rơm:
Ngun liệu: rơm khơ( rơm tươi mới gặt cho năng suất cao hơn).
Nước vôi 2%: ngâm cho rơm thấm đều rồi vớt ra
Thời gian ủ đống: 6 ngày(3 ngày đảo 1 lần) tăng nhiệt độ để loại bỏ một phần vi
sinh vật gây bệnh.
Bổ sung dinh dưỡng: cám bắp, cám gạo…
Cấy meo giống: 1 lớp rơm 1 lớp meo


Làm khuôn: cao 3 tấc, dài 4 tấc
ủ tở: 6 ngày( tơ ra chằng chịt như mạng nhện là đạt) ở 300C
Quả thể: dùng nilon dậy khối tơ nấm để giủ ẩm, sau 6 ngày bắt đầu thu hoạch
Thu hoạch trong 4 ngày
Chu kì trồng nấm từ 12-15 ngày. Trung bình 1 kg rơm ta thu hoạch được 500g
nấm rơm.

Hình 1.7: Nấm rơm đã già sinh bào tử

Quy trình trồng nấm linh chi:
nguyên liệu: mạt cưa cao su
nước vôi 2%
thời gian ủ đống: 1 tuần
Bổ sung dinh dưỡng: cám bắp 3%, cám gạo, phân D.A.P 2‰, MgSO4 3‰…
Đóng bịch: bịch 1-1,5 kg
Hấp khử trùng: 10h ở 1000C
Để nguội: 24h
Cấy giống


Ra tở: 1 tháng tơ ra trắng bịch là đạt(cần độ ẩm cao, ánh sang ít)

Tháo nút bơng gịn
Tưới đón quả thể: tưới phun sương hoặc tưới dưới nền nhà, tránh tưới trực tiếp lên
bịch phôi. Hạ nhiệt độ, tăng cường độ ánh sang(có thể đọc báo). Khi tai nấm vừa
hết viền trắng ta dợi khoảng 10-15 ngày sau có thể thu hoạch. Bịch 1kg cho tai
nấm nhỏ còn bịch 1,5 kg cho tai nấm lớn hơn(người tiêu dùng ưa chuộng). Chu kì
trồng nấm khoảng 6 tháng.

Hình 1.8: Tai nấm non có vịng tráng bao quanh.

nấm được trồng trên kệ

Quy trình trồng nấm bào ngư:
Tương tự trồng nấm linh chi
Trồng trên kệ cho năng suất cao hơn, tre dễ bị đứt sợi tơ.
Khi tơ an đầy bịch ta tiến hành rạch hai đâu, rạch nhiều tai nấm sẽ nhỏ

Hình 1.9: Chùm nấm bào ngư

nấm bào ngư được trồng trên kệ


Nhận xét:
ở trại nấm BẢY YẾT nhìn vào khơng được vệ sinh, các túi phôi bi nhiễm chua
cách li với nhà trồng.
Bài học rút ra:
Trồng nấm là nghề khó làm nhưng một khi là được thì đem lại hiệu quả kinh tế rất
cao.
Trồng nấm cần sự kiên nhẫn, đam mê, học hỏi, hiểu biết nhất định về quy trình
trồng nấm và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ra tơ và tạo quả thể…




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×