Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tóm tắt luật phá sản 2014Thi CPA 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.79 KB, 8 trang )

Luật số 51/2014/QH13

LUẬT PHÁ SẢN
1. Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán là doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực hiện nghĩa
vụ thanh tốn nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.
2. Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn và bị Tịa án nhân dân ra
quyết định tuyên bố phá sản.
4. Chủ nợ khơng có bảo đảm là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải
thực hiện nghĩa vụ thanh tốn khoản nợ khơng được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã
hoặc của người thứ ba.
5. Chủ nợ có bảo đảm là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực
hiện nghĩa vụ thanh toán khoản được được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của
người thứ ba.
6. Chủ nợ có bảo đảm một phần là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã
phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ được bảo đảm bằng tài srn của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc
của người thứ ba mà giá trị tài sản đảm bảo thấp hơn khoản nợ đó.
Điều 5. Người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
Đối
tượng
mở thủ
tục phá
sản
Chủ nợ

Người
lao động

Cổ đông

Quyền


1. Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có có bảo
đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể từ
ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp
tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh tốn
2. Người lao động, cơng đồn cơ sở, cơng đồn
cấp trên trực tiếp cơ sở ở những nơi chưa thành
lập cơng đồn cơ sở có quyền nộp đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể
từ ngày phải thực hiện nghĩa vụ trả lương, các
khoản nợ khác đến hạn đối với người lao động
mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện
nghĩa vụ thanh tốn
5. Cổ đơng hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 20%
số cổ phần phổ thông trở lên trong thời gian liên
tục ít nhất 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản khi cơng ty cổ phần mất khả
năng thanh tốn. Cổ đong hoặc nhóm cổ đơng
sở hữu dưới 20% số cổ phần phổ thơng trong
thời gian liên liên tục ít nhất 06 tháng có quyền
nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi cơng
ty cổ phần mất khả năng thanh tốn trong
trường hợp Điều lệ công ty quy định

Luật Phá sản 2014

Nghĩa vụ

Nộp
lệ phí

phá
sản

X

X

1/8


Luật số 51/2014/QH13
Đối
tượng
mở thủ
tục phá
sản
Thành
viên
cơng ty

Nghĩa vụ

Quyền

Nộp
lệ phí
phá
sản

6. Thành viên hợp tác xã hoặc người đại diện

theo pháp luật của hợp tác xã thành viên của
liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản khi hợp tác xã, liên hiệp hợp
tác xã mất khả năng thanh toán

X
3. Người đại diện theo phá luật của
doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa
vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá
sản khi doanh nghiệp, hợp tác xã
mất khả năng thanh tooán
4. Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ
tịch HĐQT của công ty cổ phần,
Chủ tịch HĐTV của công ty
TNHH hai thành viên trở lên, chủ
sở hữu công ty TNHH MTV,
thành viên hợp danh của cơng ty
hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu
cầu mở thủ tục phá sản khi doanh
nghiệp mất khả năng thanh toán

Người
đại diện
theo
pháp
luật
Chủ sở
hữu,
thành
viên

hợp
danh

X

X

Điều 8. Thẩm quyền giải quyết phá sản của Tòa án nhân dân
Tòa án nhân dân cấp tỉnh
a) Vụ việc phá sản có tài sản ở nước ngồi hoặc người tham gia thủ tục phá sản ở
nước ngoài.
b) Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn có chi nhánh, văn phòng đại
diện ở nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau.
c) Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn có bất động sản ở nhiều huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau.
d) Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải quyết do tính chất
phức tạp của vụ việc.

Luật Phá sản 2014

Tịa án nhân
dân cấp huyện
Có thẩm quyền
giải quyết phá
sản đối với
doanh nghiệp,
hợp tác xã có trụ
sở chính tại
huyện, quận, thị

xã, thành phố
thuộc tỉnh đó.

2/8


Luật số 51/2014/QH13
Chương II. ĐƠN VÀ THỤ LÝ ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN
1. Khởi kiện và thụ lý
2. Ra quyết định mở thủ tục phá sản
3. Tổ chức Hội nghị chủ nợ



Phục hồi;
Tuyên bố phá sản doanh nghiệp
 Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo thủ tục rút gọn (Điều 105);
 Quyết định tuyên bố phá sản khi Hội nghị chủ nợ không thành (Điều 106);
 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản sau khi có Nghị quyết của Hội nghị
chủ nợ (Điều 107).

4. Thanh lý tài sản

KHỞI KIỆN – THỤ LÝ
RA QĐ MỞ TT QGYC
PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP

DS CHỦ NỢ PHƯƠNG ÁN CỦA DN NỢ

HỘI NGHỊ CHỦ NỢ


HỒI PHỤC DN

TUYÊN BỐ PHÁ SẢN

THANH LÝ TÀI SẢN

Luật Phá sản 2014

3/8


Luật số 51/2014/QH13
Điều 105. Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo thủ tục rút gọn
a) Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều 5 của Luật Phá sản
2014 mà doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn khơng cịn tiền, tài sản khác để nộp lệ phí phá
sản, tạm ứng chi phí phá sản;

b) Sau khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn
khơng cịn tài sản để thanh tốn chi phí phá sản.

Luật Phá sản 2014

4/8


Luật số 51/2014/QH13
Điều 54. Thứ tự phân chia tài sản
1. Trường hợp Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được
phân chia theo thứ tự sau:

a) Chi phí phá sản;
b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác
theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết;
c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, hợp tác xã;
d) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách
chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ thanh tốn nợ.
2. Truờng hợp giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi đã thanh tóa đủ các quy định khoản 1 mà
vẫn cịn thì phần cịn lại này thuộc về:
a) Thành viên hợp tác xã, hợp tác xã thành viên;
b) Chủ doanh nghiệp tư nhân;
c) Chủ sở hữu công ty TNHH MTV;
d) Thành viên của công ty TNHH hai thành viên trở lên, cổ đông công ty cổ phần;
đ) Thành viên của công ty hợp danh.
3. Nếu giá trị tài sản không đủ để thanh toán theo quy định tại khoản 1 thì từng đối tuượng cùng một thứ tự
ưu tiên được thanh toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ.
Điều 48. Hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản
1. Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, cấm doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện các hoạt động sau:
a) Cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản.
b) Thanh tốn khoản nợ khơng có bảo đảm, trừ khoản nợ khơng có bảo đảm phát sinh sau khi mở thủ tục
phá sản và trả lương cho người lao động.
c) Từ bỏ quyền đòi nợ.
d) Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành khoản bợ có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần bằng tài
sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.
Điều 59. Giao dịch bị coi là vô hiệu
1. Giao dịch của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán được thực hiện trong gian gian 06 tháng
trước ngày Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phá sản bị coi là vô hiệu nếu thuộc một trong các
trờng hợp sau:
a) Giao dịch liên quan đến chuyển nhuợng tài sản không theo giá thị trường.
b) Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành nợ có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần bằng tài sản của

doanh nghiệp, hợp tác xã.

Luật Phá sản 2014

5/8


Luật số 51/2014/QH13
c) Thanh tốn hoặc bù trừ có lợi cho một chủ nợ đối với khoản nợ chưa đến hạn hoặc với số tiền lớn hơn
khoản nợ đến hạn.
d) Tặng cho tài sản.
đ) Giao dịch ngồi mục đích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã.
e) Giao dịch khác với mục đích tẩu tán tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.
2. Giao dịch của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán quy định tại khoản 1 được thực hiện
với những người liên quan trong thời gian 18 tháng trước ngày Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục
phá sản thì bị coi là vô hiệu.
Điều 60. Tuyên bố giao dịch vô hiệu
1. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh toán tài sản,
người tham gia thủ tục phá sản yêu cầu tun bố giao dịch vơ hiệu hoặc Tịa án nhân dân phát hiện giao
dịch quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 59 thì Tóa án nhân dân ra một trong các quyết định sau:
a) Không chấp nhận yêu cầu của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh toán tài sán, người tham gia
thủ tục phá sản.
b) Tuyên bố giao dịch vô hiệu, hủy bỏ các biện pháp bảo đảm và giải quyết hậu quả của giao dịch vô hiệu
theo quy định của pháp luật.
2. Quyết định tuyên bố giao dịch vơ hiệu có hiệu lực thi hành kể từ ngày ra quyết định.
Điều 70. Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
1. Trong quá trình giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản, người có quyền, nghĩa vụ nộp đưn theo quy định
tại Điều 5, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản có quyền u cầu Tịa án nhân dân có thẩm
quyền tiến hành thủ tục phá sản ra quyết định áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo
toàn tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của

người lao động sau đây:
a) Cho bán hàng hóa dễ hư hỏng, hàng hóa sắp hết thời hạn sử dụng, hàng hóa khơng bán đúng thời điểm
sẽ khó có khả năng tiêu thụ; cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hóa khác.
b) Kê biên, niêm phong tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.
c) Phong tỏa tài khoản của doanh nghiệp, hợp tác xã tại ngân hàng, phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ.
d) Niêm phong kho, quỹ, thu giữ và quản lý sổ kế toán, tài liệu liên quan của doanh nghiệp, hợp tác xã.
đ) Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sán của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán.
e) Cấm thay đổi hiện trạng đối với tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán.
g) Cấm hoặc buộc doanh nghiệp, hợp tác xã, cá nhân, tổ chức khác có liên quan thực hiện một số hành vi
nhất định.
h) Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thờng, trợ cấp tai nạn lao động hoặc
bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
i) Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác theo quy định của pháp luật.

Luật Phá sản 2014

6/8


Luật số 51/2014/QH13
Phân biệt phá sản và giải thể doanh nghiệp
Hiện tượng

Lý do

Đối tượng/
Chủ thể ra
quyết định
Thủ tục tiến
hành


Hậu quả
pháp lý

Thanh lý tài
sản

Thứ tự thanh
toán/ phân
chia tài sản

Luật Phá sản 2014

Phá sản
Giải thể
Chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp và phân chia tài sản còn lại cho các chủ nợ, giải
quyết các nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp với Nhà nước và những người có liên
quan.
Do mất khả năng thanh toán các khoản nợ a) Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi
đến hạn sau thời hạn 03 tháng kể từ ngày trong Điều lệ công ty mà khơng có
đến hạn thanh tốn.
quyết định gia hạn
b) Theo nghị quyết, quyết định của chủ
doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư
nhân, của Hội đồng thành viên đối với
công ty hợp danh, của Hội đồng thành
viên, chủ sở hữu công ty đối với công
ty TNHH, của Đại hội đồng cổ đông đối
với cơng ty cổ phần
c) Cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành

viên tối thiểu theo quy định của Luật
Doanh nghiệp 2020 trong thời hạn 06
tháng liên tục mà không làm thủ tục
chuyển đổi loại hình doanh nghiệp
d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp, trừ trường hợp Luật quản
lý thuế có quy định khác
Chủ nợ khơng có bảo đảm hoặc bảo đảm một Chủ doanh nghiệp hoặc Cơ quan nhà
phần hoặc người lao động hoặc chủ sở hữu, nước có thẩm quyền.
thành viên cơng ty, hoặc cổ đơng (theo Điều
lệ) và Tịa án là cơ quan ra quyết định.
Thủ tục tư pháp có tính tố tụng cao: chủ nợ Thủ tục hành chính: doanh nghiệp tự
đẹ đơn lên Tòa án xin giải quyết phá sản quyết định việc giải thể theo Điều lệ
doanh nghiệp và tuyên bố doanh nghiệp phá công ty hoặc theo quyết định, phê duyệt
sản.
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Doanh nghiệp có thể bị tuyên bố phá sản, Doanh nghiệp chấm dứt hoạt động và
chấm dứt hooạt động, xóa tên khỏi sổ đăng bị xóa tên khỏi sổ đăng ký kinh doanh.
ký kinh doanh; hoặc
Doanh nghiệp có thể tái cơ cấu, phục hồi sản
xuất kinh doanh vẫn tiếp tục hoạt động.
Việc thanh toán tài sản, phân chia giá trị tài Khi giải thể, chủ doanh nghiệp hoặc
sản còn lại của doanh nghiệp, hợp tác xã doanh nghiệp, hợp tác xã trực tiếp thanh
được thực hiện thơng qua một cơ quan trung tốn tài sản, giải quyết nghĩa vụ tài
gian sau khi có quyết định tuyên bố phá sản. chính với các bên liên quan.
Doanh nghiệp có thể thanh tốn hết hoặc Doanh nghiệp bảo đảm thanh tốn hết
khơng thanh tốn hết các khoản nợ, nghĩa các khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác và
vụ tài sản khác.
khơng trng q trình giải quyết tranh
chấp tại Tịa án hoặc Trọng tài.

1. Chi phí phá sản.
1. Nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm
2. Nợ lương, trợ cấp thôi việc, BHXH và các xã hội và các quyền lợi của người lao
động.
quyền lợi của người lao động.

7/8


Luật số 51/2014/QH13
Phá sản
3. Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá
sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động sản
xuất kinh doanh.
4. Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước;
khoản nợ khơng có bảo đảm, khoản nợ có
bảo đảm chưa được thanh tốn do giá trị tài
sản khơng đủ thanh tốn nợ.
Trường hợp giá trị tài sản khơng đủ, từng đối
tượng cùng một thứ tự ưu tiên được thanh
toán theo một tỷ lệ % tương ứng với số nợ.
Trường hợp đã thanh tốn hết thì phần tài sản
cịn lại thuộc về chủ sở hữu doanh nghiệp,
hợp tác xã.
Thái độ của
Nhà nước đối
với người
quản lý và
chủ sở hữu
DN, HTX


Người giữ chức vụ quản lý của doanh
nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản có thể
bị cấm thành lập thành lập doanh nghiệp,
hợp tác xã trong thời hạn 03 năm kể từ ngày
doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá
sản.

Giải thể
2. Nợ thuế.
3. Các khoản nợ khác.
4. Sau khi thanh tốn hết các khoản nợ
và chi phí giải thể, phần còn lại chia cho
chủ sở hữu theo tỷ lệ sở hữu phần vốn
góp cổ phần.

Chủ doanh nghiệp, hợp tác xã chấm dứt
do giải thể được toàn quyền thực hiện
các hoạt động đầu tư, kinh doanh trở
lại bằng việc thành lập ác doanh nghiệp
hay các hợp tác xã mới mà khơng bị hạn
chế gì.

Những người giữ chức vụ lãnh đạo trong các
doanh nghiệp nhà nước không được đảm
đương các chức vụ lãnh đạo tại các doanh
nghiệp nhà nước nào kể từ ngày doanh
nghiệp nhà nước mà họ quản lý bị phá sản.
Các hoạt
động bị cấm

từ khi có
quyết định
giải thể/ phá
sản

Các giao dịch
bị vô hiệu
Các biện
pháp khẩn
cấp tạm thời
Căn cứ pháp


Luật Phá sản 2014

a) Cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản.

a) Cất, giấu, tẩu tán tài sản.

b) Thanh toán khoản nợ khơng có bảo đảm, b) Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền địi nợ.
trừ khoản nợ khơng có bảo đảm phát sinh sau
c) Chuyển các khoản nợ khơng có bảo
khi mở thủ tục phá sản và trả lương cho
đảm thành các khoản nợ có bảo đảm
người lao động.
bằng tài sản của doanh nghiệp.
c) Từ bỏ quyền đòi nợ.
d) Ký kết hợp đồng mới, trừ trường hợp
d) Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm để thực hiện giải thể doanh nghiệp.
thành khoản bợ có bảo đảm hoặc có bảo đảm

đ) Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê
một phần bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp
tài sản.
tác xã.
e) Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có
hiệu lực.
g) Huy động vốn dưới mọi hình thức.
Điều 59, Luật Phá sản 2014
Điều 70, Luật Phá sản 2014

Luật Phá sản 2014

Điều 207, Luật Doanh nghiệp 2020

8/8



×