Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

hHướng dẫn cách viết một bài tập tâm lý giáo dục ths bùi hữu mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.77 KB, 7 trang )

HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT
MỘT BÀI TẬP TÂM LÝ- GIÁO DỤC
(Dành cho sinh viên TTSP1)

Thạc sĩ: BÙI HỮU MÔ
KHOA KH-XH&NV
TRƯỜNG ĐH PHÚ YÊN

1


HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT
MỘT BÀI TẬP TÂM LÝ- GIÁO DỤC
• Có ba dạng bài tập tâm lý- giáo dục:
-Bài tập thực nghiệm
-Bài tập tình huống
-Bài tập lý luận

• Cấu trúc đề tài:
Tên đề tài

Mở đầu
1.
2.
3.
4.

Lý do chọn đề tài.
Nhiệm vụ của đề tài.
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu.



Nội dung của đề tài

1. Kết quả điều tra và đánh giá.
Đặc điểm chung.
Kết quả điều tra và đánh giá
1.3 Biện pháp khoa học:

Kết luận:

1. Những kết luận chủ yếu.
2. Đề xuất và kiến nghị các cấp.

2


A BÀI TẬP THỰC NGHIỆM
Ví dụ minh họa:

Đề tài: “Tìm hiểu tình hình học tập văn hóa của học sinh lớp 4D trường tiểu
học H.N (tỉnh H.N), năm học 2010-2011”.

• Cấu trúc đề tài:
Tên đề tài

Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài.
2. Nhiệm vụ của đề tài.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.

4. Phương pháp nghiên cứu.

Nội dung

1 Kết quả điều tra và đánh giá.
1.1 Đặc điểm chung.
1.2 Kết quả điều tra và đánh giá về từng loại học sinh.
1.2.1 Loại học sinh khá.
1.2.2 Loại học sinh trung bình.
1.2.3 Loại học sinh kém.
2 Biện pháp khoa học:
2.1Vấn đề học ở nhà của học sinh.
Vấn đề giảng dạy của giáo viên.
Vai trò chỉ đạo của nhà trường.
Vai trò chỉ đạo của gia đình.

Kết luận

1. Những kết luận chủ yếu.
2. Đề xuất và kiến nghị các cấp.

3


Đề tài( minh họa):

Tìm hiểu tình hình học tập văn hóa của học sinh lớp 4D trường tiểu
học H.N tỉnh H.N năm học 2010-2011.

PHẦN MỞ ĐẦU


I.Lý do chọn đề tài:
Hiện nay nhà trường tiểu học của chúng ta nói chung xuống cấp một cách
nghiêm trọng. Trong đó đặc biệt nghiêm trọng là việc giảng dạy của giáo
viên và việc học tập của học sinh. Thực hiện cải cách giáo dục, một số
trường đã quan tâm nhiều đến việc cải tiến phương pháp giảng dạy của giáo
viên và phương pháp học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng văn hóa
lên một bước. Nhưng những trường như vậy khơng nhiều, vì hiện nay Nhà
nước ta chưa giải quyết được mâu thuẫn giữa chất lượng và số lượng, giữa
yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp cách mạng và khả năng thực tế của nhà
trường, của giáo viên và học sinh.
Vì vậy chúng tơi chọn “ Tìm hiểu tình hình học tập văn hóa của học sinh
lớp 4D trường tiểu học H.N tỉnh H.N năm học 2010-2011.” Làm đề tài nghiên
cứu của mình
II. Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu đề tài này nhằm giúp chúng ta tìm ra
những ưu điểm cũng như những tồn tại để có những biện pháp đúng đắn nhằm
nâng cao chất lượng học tập văn hóa ở các trường tiểu học cơ sở lên một bướcđó là vấn đề sống còn của nhà trường hiện nay.
III.Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khái quát về lý luận….
- Điều tra tình hình học tập văn hóa của học sinh (khá, kém và ngun
nhân). Phân tích đánh giá tình hình trên.
- Đề ra một số biện pháp khoa học nhằm cải tiến việc học tập của học
sinh.
IV. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
1. Đối tượng : Điều tra chất lượng học tập văn hóa của học sinh 4D qua
các mơn toán, khoa học thường thức, tập làm văn, tập đọc, chính tả, sử, địa
khi học ở trường và ở nhà.
2. Khách thể : chủ yếu điều tra ở 7 em chọn mẫu của lớp 4D trường H.N,
tỉnh H.N
V . Phương pháp nghiên cứu:

1.Quan sát: quan sát khi các em học tại lớp (12 buổi) học ở nhà (24 buổi),
quan sát 15 góc học tập.
2.Đàm thoại: đàm thoại với 16 gia đình học sinh và với học sinh lớp 4D, với
giáo viên đứng lớp và với các giáo viên lớp 4 khác trong trường, với phụ trách
Đoàn, Đội và cán bộ phụ trách thư viện.
3.Nghiên cứu sản phẩm lao động: xem các bài vở và bài thi của học sinh toàn
lớp.
4. Điều tra: tình hình học tập (phụ lục)
4


PHẦN NỘI DUNG

1. Cơ sở lý luận của đề tài .
2 Kết quả điều tra và đánh giá.
2.1 Đặc điểm chung của địa phương:
a/ Xã H.N: nằm ở cực nam của tỉnh T.H. Xuống biển 3km, lên rừng 3km,
chạy dọc theo đường quốc lộ số 1, có đường sắt chạy qua. Diện tích: 1070
mẫu 7 sào (trung bộ). Diện tích trồng trọt: 927 mẫu 9 sào. Nhiều đất màu, ít
trong lúa.
H.N có 1116 họ, có 5532 nhân khẩu, trong đó có 3063 nữ (chiếm 55% dân
số).
- Số học sình từ mẫu giáo đến đại học có 1917 người (chiếm 34% dân
số)
- Bộ đội tại ngũ có 298 người của 227 gia đình (có 55 gia đình có 2-3 con
đi bộ đội)
- Số mất sức lao động: 90 người. Lao động chính và lao động phụ có
1592 người. bình qn ruộng đất theo đầu người: 2 sào, 10 thước, bình quân
theo lao động: 5 sào.
- Số trâu bị: 646 con.

- Cơng cụ sản xuất chưa được cải tiến nhiều. Trình độ kỹ thuật thấp,
thủy lợi kém, thu hoạch hàng năm thấp. Số gia đình thiếu ăn lúc giáp hạt
chiếm 80% số hộ. Xã có nhiều ngành nghề: khâu nón, cắt tóc, thợ xây, đi
củi…
Xã có nhiều phong trào tốt, điển hình của huyện, của tỉnh: phong trào
phòng bệnh, chữa bệnh; phong trào trồng cây; phong trào văn nghệ; đặc biệt
trường tiểu học cơ sở H.N được cộng nhận là lá cờ cầu của miền Bắc.
b/ Trường tiểu học H.N. trường năm ở phía bắc của xã. Em đi học xa nhất
2500m. Nơi ăn ở của giáo viên tương đối đầy đủ. Trường có 22 lớp với 1024
học sinh. Có 24 giáo viên (14 nữ). 12 giáo viên đã 8-9 năm trong ngành, 80%
được đào tạo ở hệ 7+2. 10 Đoàn viên, 14 Đảng viên, 2 là đối tượng Đảng. Có
1 giáo viên dạy giỏi, 3 giáo viên là chiến sỹ thi đua. 100% là lao động tiên
tiến.
Hàng năm trường có học sinh giỏi của huyện, tỉnh.
Trường có nhiều tổ chức quần chúng ngoài trường hoạt động tốt: hội phụ
huynh học sinh, hội mẹ hiền chị thảo …
Trường được các cấp bộ Đảng huyện, xã quan tâm, nhân dân tích cực ủng
hộ, được Sở và Bộ quan tâm, động viên, cổ vũ.
c/. Lớp 4D
Giáo viên phụ trách: thầy H 26 tuổi, 8 năm trong ngành, nhưng mới dạy
lớp 4 được 2 năm. Đảng viên, sức khỏe tốt, nhiệt tình nhưng trình độ sư
phạm còn yếu

5


11


HƯỚNG DẪN VIẾT TRANG BÌA:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN (cỡ chữ 13)
KHOA …………………… (cỡ chữ 14)
(TÁC GIẢ) (cỡ chữ 14)

(TÊN BÀI TẬP) (cỡ chữ 20-30)
(BÀI TẬP TÂM LÝ GIÁO DỤC) (cỡ chữ 13)

(NGƯỜI HƯỚNG DẪN) (cỡ chữ 14)
(ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP) (cỡ chữ 14)

TUY HOÀ, NĂM… (CỠ CHỮ 14)

12



×