Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

50 đề HSG văn 7(2017 2018)h

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.6 KB, 52 trang )

/>PHÒNG GD&ĐT AN DƯƠNG
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thời gian làm bài: 120 phút)
Câu 1 (2,0 điểm).
Nêu cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của đoạn văn sau:
“Văn chương gây cho ta những tình cảm khơng có, luyện những tình cảm ta sẵn có;
cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng
rãi đến trăm nghìn lần...”
(Ý nghĩa văn chương – Ngữ văn 7 tập 2)
Câu 2 (3,0 điểm).
Hiện nay, nhiều bạn học sinh có biểu hiện khơng trung thực với bố mẹ, thầy cơ, bạn
bè, vì vậy rất hay nói dối. Hãy viết một đoạn văn khuyên các bạn rằng: Nói dối là rất có
hại cho bản thân.
Câu 3 (5,0 điểm).
"Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả
mn vật, mn lồi…"
(Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh, Ngữ văn 7, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam,
2011, Trang 60)
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua truyện ngắn “Sống
chết mặc bay”của Phạm Duy Tốn.
–––––––– Hết ––––––––
Họ tên thí sinh:……………………………………Số báo danh:………………
Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:………………………

1


/>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


THÀNH PHỐ BẮC GIANG
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP THÀNH PHỐ
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN THI: NGỮ VĂN 7
Ngày thi: 08/4/2018
Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

(Đề thi gồm có: 01 trang)

Câu 1. (4 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. (a)
thuộc phủ X. (b) xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, khơng khéo thì vỡ mất.
Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng,
người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu
chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trơng thật là thảm.
Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng
xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới
sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lịng địch nổi với sức trời! Thế
đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.
(Trích Sống chết mặc bay, Phạm Duy Tốn, Ngữ văn 7, tập 2)
1. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
2. Xác định các từ láy trong đoạn trích.
3. Tìm trong đoạn trích các câu đặc biệt.
4. Qua đoạn trích, hình ảnh thiên nhiên và con người hiện lên như thế nào?
Chú thích: (a), (b) Nguyên văn in: XXX.
Câu 2. (6 điểm)
Tổ ấm gia đình là vơ cùng q giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và

gìn giữ, khơng nên vì bất kì lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng
ấy.
(Theo Ngữ văn 7, tập 1)
Từ ý kiến trên, hãy trình bày suy nghĩ về vai trò của tổ ấm gia đình với cuộc đời mỗi
con người.
Câu 3. (10 điểm)
Nhận xét về thơ có ý kiến cho rằng:
Thơ là tiếng lịng.
(Diệp Tiếp)
Em hãy làm rõ “tiếng lòng”của Bác qua hai bài thơ “Cảnh khuya”và “Rằm tháng giêng”.
--------------------------------HẾT------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh:................................................. Số báo danh:….…

2


/>PHÒNG GD & ĐT QUẬN
ĐỀ THI HSG NĂM HỌC 2017 – 2018
BÌNH TÂN
Mơn thi: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 120 phút
(Khơng kể thời gian giao nhận đề)
Đề này có 02 trang
Phần I. Đọc – hiểu: (4 điểm)
MẸ VÀ QUẢ
Nguyễn Khoa Điềm
“…Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên
Cịn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hơi mặn
Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi.

Và chúng tơi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ vẫn chờ được hái
Tơi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn là một thứ quả non xanh?”
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì? (1đ)
2. Nêu nội dung của đoạn thơ.(1đ)
3. Chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh được sử dụng trong bài thơ trên? Tác dụng của các
biện pháp đó?(2đ)
Phần II. Làm văn(16 điểm)
Câu 1: (6.0 điểm)
Đọc mẩu chuyện sau:
"Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào
thăm. Ơng gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy cịn nhớ con khơng? Con là...
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là...
- Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trị cũ. Con có được những thành công hôm nay
là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào..."
(Quà tặng cuộc sống)
Bằng một bài văn ngắn, hãy nêu suy nghĩ của em về những điều tác giả muốn gửi gắm
qua câu chuyện trên.
Câu 2: (10 điểm)
Đánh giá về ca dao, có ý kiến cho rằng:
“Ca ngợi tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hương đất nước thiết tha là một nội
dung đặc sắc của ca dao”.
Qua các bài ca dao đã học và những hiểu biết của em về ca dao, hãy làm sáng tỏ ý kiến
trên.
………....Hết………….

3



/>PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thời gian làm bài: 120 phút)
Câu 1 (4 điểm).
Đọc kĩ câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì
thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập
quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột.
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
a) Câu văn trên miêu tả cảnh gì? Cảnh đó đối lập với cảnh nào trong văn bản?
b) Trình bày cảm nhận của em về câu văn trên.
Câu 2 (6 điểm)
Bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của
tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu
quê hương đất nước.
Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên.
–––––––– Hết ––––––––
Họ tên thí sinh:……………………………………Số báo danh:………………
Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:………………………

4


/>PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ
CAO BẰNG


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,0 điểm)
Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, tác giả Hồi Thanh khẳng định:
“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có, luyện những tình cảm ta sẵn
có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và
rộng rãi đến trăm nghìn lần”.
(Ngữ văn 7, Tập 2 tr. 61)
Em hiểu ý kiến trên như thế nào?
Câu 2. (8,0 điểm)
Có nhận định cho rằng: Một trong những chủ đề nổi bật nhất của văn học trung đại
Việt Nam (giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XV) là thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc.
Em hãy làm sáng tỏ điều đó qua hai bài thơ “Sơng núi nước Nam”- Lý Thường
Kiệt (?) và “Phò giá về kinh”- Trần Quang Khải.
Hết

5


/>UBND HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN ĐỢT 2
Năm học 2017 - 2018
Môn thi: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2 điểm)

Viết một đoạn văn để so sánh cụm từ "ta với ta”trong bài “Bạn đến chơi nhà”của
Nguyễn Khuyến với cụm từ "ta với ta”trong bài “Qua đèo Ngang”của Bà Huyện Thanh
Quan?
Câu 2: (3 điểm):
Phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ trong đoạn trích sau:
“Chốn Hàm Dương chàng cịn ngảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng"
(Chinh phụ ngâm khúc - Đoàn Thị Điểm)
Câu 3: (5 điểm)
Đánh giá về ca dao, có ý kiến cho rằng:
“Ca ngợi tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hương đất nước thiết tha là
một nội dung đặc sắc của ca dao”.
Qua các bài ca dao đã học và những hiểu biết của em về ca dao, hãy làm sáng tỏ ý
kiến trên?
---------- Hết ---------(Đề thi gồm có 1 trang)
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:..................................................;Số báo danh..............

6


/>UBND HUYỆN GIA BÌNH
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học: 2017 - 2018
MÔN THI: Ngữ văn 7
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)


Câu 1: (4,0 điểm)
Cảm nhận giá trị của việc sử dụng từ láy và biện pháp tu từ trong đoạn văn sau
đây:
“Mưa xn. Khơng phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng
ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang… Hoa xoan
rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng”.
(Vũ Tú Nam)
Câu 2: (6,0 điểm)
Bàn về vai trị của tri thức, Lê- nin cho rằng: Ai có tri thức thì người đó có được sức
mạnh.Viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12-15 câu nêu suy nghĩ của em về vai trò của
tri thức?
Câu 3: (10,0 điểm)
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh người phụ nữ trong văn học trung đại
Việt Nam qua Bài thơ Bánh trơi nước của Hồ Xn Hương và Đoạn trích Sau phút chia
li (trích “Chinh phụ ngâm khúc”) của Đồn Thị Điểm.
--------------Hết----------------Họ và tên thí sinh…………………………………… Số báo danh……………………
Chữ ký của của giám thị 1…………………………………………………………
Chữ ký của của giám thị 2…………………………………………………………

7


/>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN GIA LỘC

ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2017- 2018
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 120 phút

(Đề gồm 3 câu, 01 trang)
Ngày 19/4/2018

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1: (2,0 điểm)
Cảm nhận của em về “nét xn”trong đoạn thơ sau:
“Mặt trời vừa nhóm lửa
Nên nắng cịn bâng khuâng
Sương mắc võng vào núi
Chùng dần trong gió xuân...
... Suối bắt đầu róc rách
Chim bắt đầu líu lo
Đất bắt đầu sinh nở
Trời bắt đầu non tơ.”
(Biên giới mùa xuân, Trần Nhương)
Câu 2: (3,0 điểm)
Nhà văn Vic-to Huy-gơ đã nói: Để sáng tạo tương lai cần bắt đầu bằng ước mơ.
Hãy viết một bài văn ngắn nêu suy nghĩ của em về câu nói trên.
Câu 3: (5,0 điểm)
Bằng những vần thơ mộc mạc, giản dị và những âm thanh quen thuộc, nhà thơ
Xuân Quỳnh đã khơi dậy cả khoảng trời tuổi thơ đầy kỉ niệm trong bài thơ Tiếng gà trưa.
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về những vần thơ đó.
............................. Hết...........................
Họ và tên thí sinh: …………………………Số báo danh………………...
Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2 ………………

8



/>PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017 - 2018
Ngày thi: 13/3/2018
ĐỀ THI MƠN: NGỮ VĂN 7
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (8 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
QUẢ BÓNG ĐEN
Một cậu bé da đen đang chơi đùa trên bãi cỏ, phía bên kia đường, một người đàn ơng
đang thả nhẹ những quả bóng lên bầu trời, những quả bóng đủ màu sắc, xanh, đỏ, tím,
vàng và có cả màu đen nữa.
Cậu bé nhìn khối chí, chạy tới chỗ người đàn ơng, hỏi nhỏ:
- Chú ơi, những quả bóng màu đen có bay cao được như những quả bóng khác khơng
ạ?
Người đàn ơng quay lại, bất giác giấu đi những giọi nước mắt sắp lăn nhẹ trên đơi gị
má, ơng chỉ lên những đám bóng bay lúc này chỉ cịn những chấm nhỏ và trả lời cậu bé:
- “…”.
Khơng biết người đàn ơng nói gì mà chỉ thấy “cậu bé nở một nụ cười rạng rỡ”.
(Theo nguồn internet)
Theo em, người đàn ơng đã nói gì với cậu bé? Hãy phát biểu những suy nghĩ của
mình về ý nghĩa câu chuyện trên?
Câu 3: (12 điểm)
Viết bài văn biểu cảm với đề tài: Đôi bàn tay của mẹ.
--------------------------------------Hết----------------------------------Họ và tên thí sinh:………………………………
SBD:……………

UBND HUYỆN HỒI ĐỨC


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
9


/>PHỊNG GD&ĐT HỒI ĐỨC

NĂM HỌC 2017 – 2018
Mơn thi: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1 (5,0 điểm)
Thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam không ổn định, “Thế sự đảo điên, cuộc đời
tráo trở”. Tình hình ấy đẫ được nhà thơ Nguyễn Bình Khiêm phản ánh khá rõ trong bài thơ
“Thói đời”. Dưới đây là phần đầu của bài thơ:
“Thế gian biển cái vũng nên doi (*)
Mặn nhạt chua cay lẫn ngọt bùi
Còn bạc, còn tiền, cịn đệ tử
Hết cơm, hết rượu, hết ơng tơi.”
(Theo Lã Nhâm Thìn, Bình giảng thơ Nơm đường luật, NXB Giáo dục, 2002)
a. Hãy chỉ ra những cặp từ trái nghĩa có trong khổ thơ trên.
b. Tìm biện pháp tu từ điệp ngữ (điệp từ) có trong khổ thơ và nêu ý nghĩa biểu đạt
(biểu cảm) của biện pháp tu từ đó trong đoạn thơ.
Câu 2 (5,0 điểm)
Trong Một thứ quà của lúa non: Cốm, Thạch Lam đã viết:
“Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa xanh
bát ngát, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội
cỏ Việt Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm q sêu tết. Khơng cịn gì hợp hơ với
sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm
tốt đơi... Và khơng bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm
như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ

ngọt sắc, hai vị nâng đõ nhau để hạnh phúc được lâu bền. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy
những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những
thức bóng bẩy hào nháng và thơ kệch bắt chước người ngồi: những kẻ mới giàu có vơ học
có biết đâu mà thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?).
(Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục, 2012)
a. Hãy chỉ ra nhận xét của Thạch Lam về cốm. Đoạn trích cịn có phát hiện về giá trị
nào khác nữa của cốm?
b. Nhà văn đã phân tích cho người đọc thấy sự hài hòa của hai lễ vật hồng và cốm trên
những phương diện nào? Sự phân tích đó có ý nghĩa gì?
Câu 3. (10 điểm)
Người Hà Nội ln tự hào về thủ đơ nghìn năm văn hiến của mình. Niềm tự hào ấy
được thể hiện rất rõ trong một bài ca dao:
Thăng Long Hà Nội đô thành
Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ
Cố đô rồi lại tân đơ
Nghìn năm văn vật bây giờ là đây.”
Em hãy viết một bài văn biểu cảm về một cảnh đẹp của Hà Nội.
..............................Hết..................................
Chú thích (*) Cũng có bản phiên âm là “vũng nên đồi”. Dọi có nghĩa là dải phù sa ở dọc
sông hay cửa sông hoặc dải đất lồi ra phía biển do cát tạo thành.
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIM BẢNG

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 7
Cấp huyện - Năm học 2017- 2018
Môn: Ngữ văn

10



/>(Thời gian làm bài: 120 phút)

I. Phần Đọc hiểu (6,0 điểm):
Hãy đọc bài thơ và thực hiện các yêu cầu từ 1-5:
Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng.
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Cịn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hơi mặn
Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi như một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ mong chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn cịn một thứ quả non xanh.
(Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)
1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu nội dung chính bài thơ. (0,75 điểm)
2. Theo em, phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong bài thơ trên là gì? Lí giải ý
kiến của mình? (0,5 điểm)
3. Giải nghĩa từ quả trong bài thơ trên. Từ quả thuộc loại từ nào? (0,75 điểm)
4. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
“Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn cịn một thứ quả non xanh.” (1,5 điểm)
5. Cảm nhận sâu sắc của em về khổ thơ thứ hai. (2,5 điểm).
II. Phần Làm văn (14 điểm):
Câu 1 (6,0 điểm):
Từ nội dung của đoạn thơ trên, viết một đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em
về nhận định: “Trong vũ trụ có lắm kì quan, nhưng kì quan đẹp nhất là trái tim của người
mẹ.”

Câu 2 (8 điểm):
Thơ Bác vô cùng độc đáo, mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. Em hãy chỉ ra màu sắc
cổ điển và hiện đại trong bài thơ “Nguyên tiêu”.
………… HẾT………

UBND HUYỆN KINH MÔN

ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2017-2018
11


/>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

MƠN: NGỮ VĂN – LỚP 7
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề gồm: 3 câu, 1 trang)

Câu 1: (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau:
“Nhìn bàn tay của em mảnh mai dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá. Lâu nay mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em. Từ đấy,
chiều nào tơi cũng đi đón em. Chúng tơi nắm tay nhau vừa đi vừa trị chuyện.
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây
chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thơi”.
(Trích “Cuộc chia tay của những con búp bê”- Khánh Hồi)
a. Phân tích nét độc đáo trong cách biểu đạt cảm xúc của nhà văn.
b. Đoạn văn đã gửi đến cho người đọc bức thơng điệp gì?
Câu 2: (3,0 điểm)được từ bốn câu thơ trên.
Trong làn nắng ửng, khói mơ tan
Đơi mái nhà tranh lấm tấm vàng

Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí. Bóng xn sang
(Trích “Mùa xn chín”- Hàn Mặc Tử)
Em hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận được từ bốn câu thơ trên.
Câu 3: (5,0 điểm)
Một người cha viết thư cho thầy hiệu trưởng ngơi trường nơi con trai ơng đang theo
học, trong đó có đoạn: “Xin hãy đối xử dịu dàng với cháu nhưng đừng vuốt ve, nng
chiều cháu, bởi vì chỉ có sự thử thách của lửa mới tôi luyện được nên những thanh sắt
cứng rắn.”
Em hãy làm sáng tỏ nội dung được viết trong lá thư trên.
------------------------------------------Họ và tên thí sinh: ……………………………………. Số báo danh………………
Chữ kí giám thị 1:…………………….Chữ kí giám thị 2:…………………………

UBND HUYỆN KINH MÔN

ĐỀ THI OLYMPIC HỌC SINH GIỎI
12


/>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

MƠN: NGỮ VĂN - LỚP 7
(Thời gian làm bài: 150 phút)
(Đề bài gồm 01 trang)

Câu 1 (4,0 điểm)
Ngạn ngữ Mĩ có câu: “Trong tất cả kì quan thế giới thì trái tim người mẹ là kì quan
vĩ đại nhất”
Em hiểu như thế nào về câu ngạn ngữ trên?
Câu 2 (6,0 điểm)

Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hồi Thanh khẳng định:
“Văn chương sẽ là hình dung của sự sống mn hình vạn trạng. Chẳng những thế,
văn chương còn sáng tạo ra sự sống…”
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua các tác phẩm văn học, em hãy làm sáng tỏ ý
kiến trên
–––––––– Hết ––––––

13


/>PHÒNG GD&ĐT LỤC NGẠN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017 – 2018
Mơn: Ngữ văn lớp 7
ĐỀ CHÍNH THỨC
Ngày thi: 12/4/2018
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1. (4,0 điểm)
Cảm ơn mẹ vì ln bên con
Lúc đau buồn và khi sóng gió
Giữa giơng tố cuộc đời
Vịng tay mẹ chở che khẽ vỗ về.
Bỗng thấy lịng nhẹ nhàng bình n
Mẹ dành hết tuổi xuân vì con
Mẹ dành những chăm lo tháng ngày
Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ.
Mẹ là ánh sáng của đời con
Là vầng trăng khi con lạc lối
Dẫu đi trọn cả một kiếp người
Cũng chẳng hết mấy lời mẹ ru…

(Trích lời bài hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung)
a. Xác định các từ láy có trong lời bài hát trên.
b. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ đi trong câu: “Dẫu đi trọn cả một kiếp người”?
c. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong những câu sau:
Mẹ dành hết tuổi xuân vì con
Mẹ dành những chăm lo tháng ngày
Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ.
Câu 2. (6,0 điểm)
Cảm ơn mẹ vì ln bên con
Lúc đau buồn và khi sóng gió
Giữa giơng tố cuộc đời
Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ về.
Những câu ca trên gợi cho em suy nghĩ gì về ý nghĩa của lời cảm ơn trong cuộc sống?
Câu 3. (10,0 điểm)
Hình ảnh người dân lao động qua chùm Ca dao than thân và trong truyện ngắn
Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.
---------------------------Hết---------------------------Họ và tên thí sinh: ………………………………..…………….Số báo
danh………………

14


/>UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học: 2017 - 2018
MÔN THI: Ngữ văn 7
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)


Câu 1 (4,0điểm): Chỉ ra và phân tích cái hay của các phép tu từ được sử dụng trong
đoạn thơ sau:
Gió bấc cựa mình làm rơi quả khế
Mèo con ru cái bếp thầm thì
Đêm nũng nịu dụi đầu vào vai mẹ
Mùa đơng cịn bé tí ti.
(Ấm, Bùi Thị Tuyết Mai).
Câu 2(6điểm): Nói về sách, một nhà văn nhận định: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt
của trí tuệ con người”. Em hiểu câu nói đó như thế nào? Liên hệ với văn hóa đọc của lớp
trẻ hiện nay.
Câu 3 (10điểm): Nhận xét về văn học trung đại Việt Nam (giai đoạn thế kỉ XVIII –
nửa đầu thế kỉ XIX), có ý kiến cho rằng:
“Một trong những nét nổi bật nhất của văn học trung đại Việt Nam giai đoạn này là
tình cảm nhân đạo sâu sắc, thấm thía”.
Qua một số văn bản đã học và đọc thêm: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Sau phút
chia li (Đặng Trần Côn, dịch giả Đoàn Thị Điểm)… em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
…………………….HẾT………………….

15


/>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7
HUYỆN LƯƠNG SƠN
NĂM HỌC 2017-2018
Môn thi: Ngữ văn
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 120 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
I. PHẦN ĐỌC HIỂU: (3 điểm)
Em hãy đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sơng Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
(Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta)
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Câu 2 (1,5 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ cơ bản được
sử dụng trong đoạn trích.
Câu 3 (1,0 điểm): Tìm 02 thành ngữ nói về nỗi vất vả, nhọc nhằn của người nông dân.
II. PHẦN LÀM VĂN: (7 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên của Trần Đăng Khoa
bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 100 chữ).
Câu 2 (5,0 điểm): Tình yêu quê hương, đất nước của con người Việt Nam thể hiện
qua ca dao và các tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 7.
---------------Hết------------------

16



/>HUYỆN MƯỜNG LA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 7
NĂM HỌC: 2017 - 2018
Môn: Ngữ văn
(Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (4,0 điểm)
Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
(Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I)
Câu 2 (6,0 điểm): Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
“Tơi u Sài Gịn da diết. Tơi u trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào
buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết
trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả
đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ
cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn khơng khí mát dịu, thanh
sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở. Nêú cho là cường điệu, xin thưa:
“Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tơng chi, họ hàng”.
(Sài Gịn tơi yêu - Minh Hương)
Câu 3 (10 điểm):
Từ thực tiễn và qua những tác phẩm văn học mà em đã được đọc, được học nói về

người Mẹ. Em hãy viết bài văn với tiêu đề: Mẹ - ngọn lửa hồng soi sáng cuộc đời con!
BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN HSG MÔN VĂN CẤP HUYỆN, TỈNH FILE WORD Zalo 0946095198
200 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 6=100k
230 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7=120k
230 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8=120k
290 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9=150k

PHỊNG GD&ĐT

KỲ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG VĂN HĨA MŨI NHỌN
17


/>NAM ĐÀN
ĐỀ CHÍNH THỨC

NĂM HỌC 2017-2018
Mơn: Ngữ văn Khối 7
Thời gian làm bài: 120 phút

PHẦN I: ĐỌC HIỂU(4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Em yêu cánh võng đong đưa
Cánh diều no gió chiều chưa muốn về
Đàn trâu thong thả đường đê
Chon von lá hát vọng về cỏ lau
Trăng lên lốm đốm hạt sao
Gió sơng rười rượi hoa màu thiên nhiên
Em đi cuối đất cùng miền
Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân

(Yêu lắm quê hương - Hồng Thanh Tâm, www.manhmap.com - Thơ hay về tình u quê
hương - đất nước)
1) Xác định phương thức biểu đạt chính.
2) Cho biết thể thơ được sử dụng trong đoạn trích.
3) Tìm từ láy trong các từ: thong thả, đường đê, chon von, vọng về, lốm đốm, rười
rượi.
4) Nội dung của đoạn thơ đã gợi em nghĩ đến điều gì?
PHẦN II: LÀM VĂN(16,0 điểm)
Câu 1: (4,0 điểm) Từ việc đọc hiểu văn bản Một thứ quà của lúa non: cốm - ngữ
văn 7, tập I em hãy cho biết tại sao nhà văn Thạch Lam lại cho rằng ăn cốm phải ăn thong
thả và ngẫm nghĩ.
Câu 2: (12,0 điểm)
Cây bàng trước sân trường đã trở nên trơ trụi trong mùa đơng rụng lá nhưng trong
mình nó đang có những mầm sống cựa quậy để hướng tới một sự hồi sinh mạnh mẽ với
biết bao chồi tơ, lộc biếc …
Hãy thay lời cây bàng ấy để nói lên tâm trạng của mình về sự việc này!
(Cán bộ coi thi khơng được giải thích gì thêm)

PHỊNG GD&ĐT NẬM NHÙN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2017-2018
18
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 01 trang)


/>Môn thi: Ngữ Văn 7
Ngày thi: 07/01/2018
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Đề bài

Câu 1(5,0 điểm)
Xác định và phân tích giá trị của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
(Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh)
Câu 2(5,0 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ về công lao của cha mẹ qua bài ca dao sau:
“ Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngồi biển Đơng
Núi cao biển rộng mênh mơng
Cù lao chín chữ ghi lịng con ơi”.
Câu 3 (10,0 điểm)
Cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ qua hai bài thơ “Cảnh khuya”và “Rằm tháng
giêng”.
---------Hết-------(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu, Giám thị khơng giải thích gì thêm)

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HUYỆN NINH GIANG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7
NĂM HỌC: 2017 -2018
Môn thi: Ngữ văn

19



/>Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2 điểm):
Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ
sau:
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
(Hồ Chí Minh- Ngữ văn 7, tập I)
Câu 2 (3 điểm):
Cảm nhận của em về đoạn văn sau bằng một văn bản ngắn:
“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng
giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, khơng
có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng
thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái,
ai cấm được mẹ con; ai cấm được cơ gái cịn son nhớ chồng thì
mới hết được người mê luyến mùa xuân.”
Câu 3 (5 điểm):
(Mùa xuân của tơi – Vũ Bằng)Trong văn bản ―Lịng u nước (Ngữ văn 6 – Tập 1), nhà
văn I. Ê-ren-bua đã viết:
“Dịng suối đổ vào sơng, sơng đổ vào đại trường giang
Vơn-ga, con sơng Vơn-ga đi ra biển. Lịng u nhà, u làng
xóm, u miền q trở nên lịng u tổ quốc.”
Từ việc hiểu nội dung đoạn văn trên, em hãy trình bày suy
nghĩ của mình về tình yêu quê hương đất nước.
------------------ Hết -----------------------Họ tên thí sinh:……………………
Số báo danh: ……………………


Giám thị số 1:………………………
Giám thị số 2: ……………………….

*Giám thị không giải thích gì thêm.

PHỊNG GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO
HUYỆN NGHĨA ĐÀN

ĐỀ THI OLYMPIC CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2017 - 2018
20


/>MÔN THI: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 120 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC

Phần I: Đọc – hiểu (4.0 điểm)
Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi:
….Mùa đông lạnh lắm!Nhưng bé ngồi trong lịng mẹ ln cảm thấy ấm áp. Một hơi ấm
mềm mại, dịu dàng. Có lẽ trong người mẹ có một ngọn lửa. Ngọn lửa sưởi ấm cho bé.
Mùa đông lạnh lắm!Mọi vật xung quanh đều lạnh cả.Cái cốc, cái thìa,cái dao,cái đĩa tất
cả đều lạnh.Nhưng đơi tay bé,bộ ngực bé và đơi má hồng của bé thì vẫn ấm áp.Bởi trong
bé có 1 ngọn lửa.Chả thế mùa đơng mẹ thích hơn lên má bé.Ngọn lửa trong bé sưởi ấm
cho mẹ.
Thật thú vị biết bao, khi mỗi con người là 1 ngọn lửa thiêng liêng soi sáng và sưởi ấm
cuộc đời này?
(Theo Võ Phương- Báo phụ nữ Việt Nam, số 47)

Câu 1. Phần trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2. Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp điệp ngữ được sử dụng ở phần trích?
Câu 3. Tìm một câu chủ động có trong phần trích và chuyển thành câu bị động.
Câu 4. Nêu nội dung của phần trích?
II. Phần làm văn
Câu 1:(6.0 điểm)
Cho câu luận điểm: Đến với tục ngữ, ta có thể tìm thấy lời khun q báu về
phẩm chất, về lối sống mà con người cần phải có.
Hãy triển khai luận điểm trên thành một đoạn văn.
Câu 2:(10.0 điểm)
Cảm nghĩ về mùa xuân.
------------------ HẾT ------------------

PHÒNG GD&ĐT NHƯ XUÂN

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017– 2018
21


/>Môn Ngữ Văn - Lớp 7
(Thời gian làm bài: 150 phút)
Câu 1:(4 điểm) Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài
thơ sau:
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nổi nước nhà.
(Hồ Chí Minh-Ngữ văn 7, tập 1)

Câu 2: (6,0 điểm)
“Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói:
Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con,…”(Theo Lý Lan, Cổng trường mở
ra, SGK Ngữ văn7, tập1.NXB Giáo dục)
Hãy viết một bài văn ngắn nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa được gợi ra từ hành động
người mẹ buông tay con và lời của người mẹ nói với con.
Câu 3: (10,0 điểm)
Có ý kiến nhận xét về hai bài thơ “Cảnh khuya”và “Rằm tháng giêng”của Hồ Chí
Minh như sau: “Hai bài thơ đã cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của Bác: Đó là sự hòa hợp thống
nhất giữa tâm hồn nghệ sĩ với cốt cách của người chiến sĩ.”.
Bằng hiểu biết của em về hai bài thơ, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
…………………Hết………………….
* Giám thị khơng giải thích gì thêm.

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ PLEIKU

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn thi: Ngữ Văn
22


/>ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1. (2,0 điểm) Xác định, phân tích giá trị các từ láy và biện pháp tu từ trong
đoạn văn sau:

“Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng
ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang… Hoa xoan
rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng”.
(Vũ Tú Nam)
Câu 2. (3,0 điểm)
- Đem chia đồ chơi ra đi ! – Mẹ tôi ra lệnh.
Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tơi. Dìu em vào
trong nhà, tôi bảo:
- Không phải chia nữa. Anh cho em tất.
Tôi nhắc lại hai ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu:
- Khơng, em không lấy. Em để hết lại cho anh.
(Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài, Ngữ văn 7, Tập I)
Đoạn trích cho em cảm nhận được điều gì? Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 200
chữ) trình bày suy nghĩ của em về tình cảm gia đình.
Câu 3. (5 điểm) Ca dao thiên về tình cảm và biểu hiện lòng người. Ca dao là tiếng tơ
đàn muôn điệu của tâm hồn quần chúng.
Dựa vào những hiểu biết của mình về ca dao em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm – SBD……………………

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HUYỆN QUẢNG XƯƠNG

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 7
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN THI: NGỮ VĂN
Ngày thi: 22/4/2018
23



/>Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề thi này có 03 câu, gồm 01 trang
Câu 1: (5,0 điểm)
a. Xác định kiểu liệt kê và chỉ ra tác dụng của nó trong đoạn văn sau:
“Điều tra, nghiên cứu, sưu tầm, học tập, cảm thông với quần chúng đông đảo, dấn
mình trong phong trào, trái tim đập một nhịp với trái tim dân tộc, san sẻ vui buồn, sướng
khổ với nhân dân, cùng nhân dân lao động và chiến đấu, tin tưởng và căm thù.”
(Theo Trường Chinh)
b. Chỉ ra và phân tích tác dụng của việc sử dụng thành ngữ trong bài thơ sau:
Thân em vừa trắng lại vừa trịn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lịng son
(Bánh trơi nước – Hồ Xuân Hương)
Câu 2: (5,0 điểm)
Phần kết văn bản “Ca Huế trên sông Hương”(Ngữ văn 7 tập hai), tác giả Hà Ánh
Minh viết:
“Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm
canh, mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca tiếng nhạc.
Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại...”
Cảm nhận của em về vẻ đẹp của ca Huế trên sông Hương qua đoạn văn trên bằng một
bài văn ngắn (Khoảng một trang giấy thi).
Câu 3: (10,0 điểm)
Nhận xét về hai bài thơ “Cảnh khuya”và “Rằm tháng giêng”của Hồ Chí Minh, có ý
kiến cho rằng:
“Hai bài thơ đã cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của Bác: Đó là sự hịa hợp thống nhất giữa
tâm hồn nghệ sĩ với cốt cách của người chiến sĩ”.
Bằng hiểu biết của em về hai bài thơ, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Hết
Họ tên thí sinh:................................................ Số báo danh:.................

Chữ kí của giám thị:1....................
Chữ kí của giám thị 2:...................
Giám thị khơng giải thích gì thêm

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
QUỐC OAI

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017 - 2018
Ngày thi: 13/3/2018
ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN 7
(Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề)

24


/>Câu 1: (8 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
QUẢ BÓNG ĐEN
Một cậu bé da đen đang chơi đùa trên bãi cỏ, phía bên kia đường, một người đàn ơng
đang thả nhẹ những quả bóng lên bầu trời, những quả bóng đủ màu sắc, xanh, đỏ, tím,
vàng và có cả màu đen nữa.
Cậu bé nhìn khối chí, chạy tới chỗ người đàn ơng, hỏi nhỏ:
- Chú ơi, những quả bóng màu đen có bay cao được như những quả bóng khác khơng
ạ?
Người đàn ơng quay lại, bất giác giấu đi những giọi nước mắt sắp lăn nhẹ trên đơi gị
má, ơng chỉ lên những đám bóng bay lúc này chỉ còn những chấm nhỏ và trả lời cậu bé:
- “…”.
Khơng biết người đàn ơng nói gì mà chỉ thấy “cậu bé nở một nụ cười rạng rỡ”.
(Theo nguồn internet)

Theo em, người đàn ơng đã nói gì với cậu bé? Hãy phát biểu những suy nghĩ của
mình về ý nghĩa câu chuyện trên?
Câu 2: (12 điểm)
Viết bài văn biểu cảm với đề tài: Đôi bàn tay của mẹ.
--------------------------------------Hết----------------------------------Họ và tên thí sinh:………………………………
SBD:……………

UBND HUYỆN QUỲ HỢP
PHỊNG GD&ĐT

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH KHÁ GIỎI
Năm học: 2017 – 2018
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 120 phút. (không kể thời gian giao đề)
25


×