Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ÔN tập GIỮA kì II văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.47 KB, 9 trang )

Tiết
127
128

Lớp
9A
9A

TIẾT 127-128: ƠN TẬP GIỮA KÌ II
Thời lượng: 02 tiết
Ngày dạy
Thông tin
Ký duyệt TTCM
/03/2022
/03/2022
/03/2022

Nguyễn Thị Minh Thu
5

10

15

20

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức các phân môn Văn, tiếng Việt, Tập làm
văn.
- Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật.
2. Năng lực:


- GQVĐ, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ.
3. Phẩm chất: - Tự tin, trung thực, trách nhiệm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Máy tính, máy chiếu.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu
* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS tìm hiểu bài.
* Tổ chức thực hiện: GV dẫn dắt vào bài mới
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Mục tiêu: HS biết hệ thống hóa các kiến thức đã học
Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập: Chia lớp 3 nhóm:
Với mỗi văn bản u cầu HS ơn tập
về:
- Tác giả, năm, hoàn cảnh sáng tác,
xuất xứ
- Thể loại (thể thơ), PTBĐ
- Nội dung, chủ đề, luận điểm
- Nghệ thuật
+ Nhóm 1: Văn bản nghị luận
+ Nhóm 2: Mùa xuân nho nhỏ- Thanh
Hải; Viếng lăng Bác- Viễn Phương
+ Nhóm 3: Sang thu- Hữu Thỉnh
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập: HS suy nghĩ; GV nhắc nhở, trợ
giúp

Nội dung - Sản phẩm

A. PHẦN VĂN HỌC
I. VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

- Bàn về đọc sách- Chu Quang Tiềm
+ Được in trong cuốn “Danh nhân
Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn
của việc đọc sách”.
+ Tác giả đã nêu 3 luận điểm cơ bản:
Mục đích của việc đọc sách; cái khó
của việc đọc sách; phương pháp đọc
sách.
II. THƠ HIỆN ĐẠI

- Mùa xuân nho nhỏ (1980)- Thanh
Hải
+ Vẻ đẹp trong trẻo, đầy sức sống của
thiên nhiên đất trời mùa xuân và cảm
xúc say sưa, ngây ngất của nhà thơ.


- Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận: HS trình bày kết quả, trao đổi,
thảo luận
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
đánh giá, kết luận, chốt kiến thức

+ Sáng tạo trong việc xây dựng hình
ảnh thơ, kết hợp cả hình ảnh thực, hình
ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái
quát

+ Khát vọng được cống hiến cho đất
nước, cho cuộc đời
- Viếng lăng Bác- Viễn Phương
- Sang thu- Hữu Thỉnh
B. PHẦN TIẾNG VIỆT

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập:
? Thế nào là khởi ngữ?
? Thế nào là thành phần biệt lập?
? Có mấy thành phần biệt lập?
? Thế nào là liên kết câu liên kết đoạn
văn?
? Thế nào là nghĩa tường minh, hàm ý?
* Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống
nhất kết quả trong nhóm
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt
nhất
* Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo
luận: HS lên bảng trình bày kết quả
chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác
nghe, nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ
của HS và kết luận.

- Khởi ngữ là thành phần câu đứng
trước chủ ngữ nêu lên đề tài trong câu.

Trước khởi ngữ thường có các quan hệ
từ: Đối với, về…
- Thành phần biêt lập là thành phần
(nằm ngoài nịng cốt câu) độc lập
khơng tham gia vào cấu trúc ngữ pháp
trong câu.
- Có 4 thành phần biệt lập:
+ Tình thái
+ Cảm thán
+ Gọi đáp
+ Phụ chú
- Các câu trong đoạn văn, các đoạn văn
trong văn bản phải liên kết chặt chẽ với
nhau về mặt nội dung và hình thức.
- Về nội dung:
+ Các đơn vị phải phục vụ chủ đề
chung của văn bản, các câu văn phục
vụ chủ đề của đoạn văn.
+ Các câu văn, đoạn văn phải được sắp
xếp theo trình tự hợp lí.
- Về hình thức: Các câu văn, đoạn văn
liên kết với nhau bằng các cách cụ thể:
phép nối, phép lặp, phép thế, phép liên
tưởng, phép đồng nghĩa trái nghĩa.
- Nghĩa tường minh là phần thông báo
được diễn đạt trực tiếp bằng những từ
ngữ trong câu.
- Hàm ý là phần thông báo không được
diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ
trong câu nhưng có thể suy ra từ những

từ ngữ ấy.

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học C. PHẦN TẬP LÀM VĂN
tập (3 nhóm)
- Phép phân tích và tổng hợp
- Khái niệm phép phân tích và tổng


hợp
- Cách làm bài nghị luận xã hội
- Cách làm bài nghị luận văn học
(dàn bài chung cho 4 dạng nghị luận đã
học ở kỳ II lớp 9)
* Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống
nhất kết quả trong nhóm
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt
nhất
* Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo
luận: HS lên bảng trình bày kết quả
chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác
nghe, nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ
của HS và kết
* Hoạt động 3: Luyện tập
* Mục tiêu: HS hoàn thiện kiến thức
vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng
áp dụng kiến thức mới để giải quyết

các tình huống/vấn đề trong học tập.
* Tổ chức thực hiện:
GV ra đề, hướng dẫn HS làm bài
Câu bài văn (lập dàn ý)

+ Phân tích là phép lập luận trình bày
từng bộ phận, phương diện của một
vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự
vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung
của sự vật, hiện tượng người ta có thể
vận dụng các biện pháp nêu giả thiết,
so sánh, đối chiếu,… và cả phép lập
luận giải thích, chứng minh.
+ Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái
chung từ những điều đã phân tích.
Khơng có phân tích thì khơng có tổng
hợp. Lập luận tổng hợp thường đặt ở
cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận
của một phần hoậc toàn bộ văn bản.
- Cách làm bài nghị luận xã hội
+ Một sự việc hiện tượng đời sống
+ Vấn đề tư tưởng đạo lí
- Nghị luận văn học
+ Cách làm bài nghị luận về tác phẩm
truyện (hoặc đoạn trích)
D. LUYỆN TẬP

I. PHẦN ĐỌC HIỂU

5


10

15

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Sức mạnh của lời nói
Malcolm Dalkoff là một cậu bé nhút nhát, dễ bị tổn thương. Cậu có rất ít
bạn và ln phải thui thủi một mình.
Một lần cô giáo đọc cho cả lớp một đoạn truyện ngắn “Lồi vật là bạn
thân của con người”, sau đó phân công cho mỗi học sinh tự viết đoạn kết cho
câu chuyện. Dalkoff thích lắm, ngay chiều hơm ấy cậu đã hồn thành bài viết
của mình. Nhưng mãi cậu mới có đủ tự tin đem nộp truyện của mình cho cơ giáo
vào buổi học tuần sau.
Những gì cậu viết cũng như điểm số mà cô giáo đã cho không hề quan
trọng. Đối với Dalkoff, điều quan trọng nhất mà cũng là điều cậu nhớ nhất lại
chính là bốn chữ cơ giáo đã phê: “Em viết hay lắm!” Chỉ bốn chữ mà cũng đủ để
thay đổi toàn bộ cuộc đời cậu bé. Trước khi nhận được bốn chữ đó, cậu chưa bao
giờ có khái niệm về bản thân hay những điều mình đã làm. Cịn sau buổi học
hơm ấy, cậu đã chạy thật nhanh về nhà, ngồi ngay vào bàn và bắt đầu viết một


5

10

15

20


câu chuyện ngắn, một câu chuyện về tất cả những điều cậu đã từng mơ tới và
không bao giờ dám nghĩ mình có thể biến những giấc mơ đó thành hiện thực.
Cậu viết ngày càng nhiều hơn và cứ được một chuyện cậu lại mang tới
ngay cho cô giáo của mình nhận xét. “Cơ ấy đúng là một cơ giáo tuyệt vời!”
Nhiều năm trôi qua, Malcolm Dalkoff đã trở thành một nhà văn nổi tiếng
thay cho cậu bé Malcolm Dalkoff tự ti ngày nào. Cậu trở về thăm trường cũ và
thăm lại cơ giáo ngày xưa của mình. Điều cậu phải cảm ơn cơ khơng phải vì cơ
đã trở thành một người bạn của cậu mà chính là bốn chữ đầu tiên cô đã từng
phê: “Em viết hay lắm!”, bởi những chữ ấy đã có thể thay đổi cả một cuộc đời.
(Nhiều tác giả, Trái tim có điều kì diệu, NXB Tre, 2002)
Câu 1. Hãy xác định hai phép liên kết và nêu tác dụng của chúng
Câu 2. Tìm khởi ngữ trong câu: “Đối với Dalkoff, điều quan trọng nhất mà cũng
là điều cậu nhớ nhất lại chính là bốn chữ cô giáo đã phê: “Em viết hay lắm!”
Câu 3.
a. Vì sao lời phê của cơ giáo: “Em viết hay lắm!” đã làm thay đổi toàn bộ cuộc
đời Malcolm Dalkoff ?
b. Em có đồng tình với điều mà Malcolm Dalkoff nghĩ về cơ giáo của mình:
“Cơ ấy đúng là một cơ giáo tuyệt vời!” khơng ? Vì sao ?
PHẦN II
Câu 1. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa
của lời khen trong cuộc sống.
Câu 2: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động trong
đoạn thơ sau:

25

30

35


Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé,
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,
Biển cho ta cá như lịng mẹ,
Ni lớn đời ta tự buổi nào.
(Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận - Ngữ văn 9 – tập 1)

40

GỢI Ý


I. ĐỌC HIỂU
a. phép thế: Malcolm Dalkoff- cậu
- phép lặp: Malcolm Dalkoff
- Tác dụng:
5

+ Kết nối các câu về mặt hình thức; giúp các câu văn mạch lạc, chăt chẽ, thuyết
phục.
+ Tạo ra tính liên kết về mặt nội dung. Các câu văn sắp xếp theo trình tự hợp lí,
tập trung thể hiện chủ đề của văn bản.
b. Khởi ngữ: Đối với Dalkoff


10

c. Lời phê của cô giáo: “Em viết hay lắm!” đã làm thay đổi toàn bộ cuộc đời của
Malcolm Dalkoff vì:
- Thể hiện sự cơng nhận đối với những việc làm tốt của Malcolm Dalkoff.
- Lời động viên, khích lệ, truyền cho Malcolm Dalkoff niềm tin vào khả năng
của chính mình.

15

d. Học sinh đưa ra quan điểm riêng của mình.
Gợi ý: Đồng tình.
Vì:
- Cơ giáo đã truyền cho Malcolm Dalkoff cảm hứng để cậu bé tiếp tục làm
những điều mình thích, tin tưởng vào năng lực của mình.

20

- Cơ dành tình u thương và sự quan tâm tới một học trò đặc biệt.
II. TẬP LÀM VĂN
Câu 1
1. Giới thiệu vấn đề: Ý nghĩa lời khen trong cuộc sống.

25

2. Giải thích vấn đề: Lời khen là những ngơn ngữ thể hiện sự đánh giá tốt, vừa
lòng về một người, sự vật hay hành động nào đó.
=> Lời khen có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống con người.
3. Bàn luận vấn đề:

- Ý nghĩa của lời khen trong cuộc sống:

30

+ Lời khen thể hiện sự công nhận của ai đó về một việc làm có ảnh hưởng tích
cực của người nào đó. Việc biết cơng nhận thành quả của người khác thể hiện
người khen ngợi là một người hiểu biết và biết chia sẻ.
+ Lời khen là lời động viên, truyền cảm hứng cho người được khen ngợi.
+ Lời khen chân thành giúp cho người được khen ngợi có động lực để cống
hiến, tin tưởng vào khả năng của mình.


- Những trường hợp xứng đáng được khen ngợi:
+ Trẻ con có thành tích học tập tốt, vâng lời cha mẹ, giúp đỡ người già,...
+ Ai đó hồn thành cơng việc xuất sắc so với khả năng của họ tin tưởng
- Phân biệt khen ngợi chân thành với nịnh hót.
5

10

- Phê phán những người không bao giờ biết khen ngợi người khác.
- Bài học nhận thức và hành động: Hãy học cách khen ngợi chân thành và thông
minh. Hãy sử dụng lời khen như món quà cuộc sống. Đồng thời, hãy tỉnh táo,
cảnh giác khi đón nhận lời khen. Hãy động viên, khen ngợi kịp thời, đúng lúc,
đúng người, đúng sự việc.Bên cạnh lời khen, cuộc sống vẫn rất cần những lời
góp ý chân thành, mang tính chất xây dựng để giúp mỗi người khắc phục điểm
yếu, hồn thiện mình hơn.
Câu 2

15


20

25

30

35

40

1. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Khái quát nội dung đoạn thơ.
2. Thân bài
a. Khái quát về bài thơ và đoạn thơ.
- Bài thơ được viết vào năm 1958, là kết quả chuyến đi thực tế dài ngày của
nhà thơ ở vùng mỏ Hòn Gai, Quảng Ninh.
- Bài thơ tập trung miêu tả cảnh đánh cá đêm trên biển của những ngư dân
trong những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, bố cục theo hành trình một
chuyến ra khơi của đồn thuyền đánh cá.
- Ở vị trí phần giữa của tác phẩm, đoạn thơ nổi bật với vẻ đẹp tráng lệ của biển
khơi và vẻ đẹp khỏe khoắn, mạnh mẽ của đoàn thuyền, của con người trong lao
động. Tất cả được viết lên bằng trí tưởng tượng mãnh liệt,bằng niềm hứng khởi
bay bổng và bút pháp tạo hình đầy sáng tạo.
b. Phân tích ba khổ thơ để thấy vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao
động
* Cảnh đoàn thuyền đánh cá đi trên biển đêm
“Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển lặng

Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng”
- Đoàn thuyền đánh cá được tái hiện trên nền thiên nhiên bao la, rộng mở: chiều
cao của gió trăng, chiều rộng của mặt biển và còn cả chiều sâu của lòng biển
- Với cảm hứng nhân sinh vũ trụ, Huy Cận đã xây dựng hình ảnh đồn thuyền
đánh cá rất tương xứng với khơng gian
+ Cách nói khoa trương phóng đại qua hình ảnh “lái gió với buồm trăng”, “lướt
giữa mây cao với biển bằng” cho thấy con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước
biển cả bao la đã trở thành con thuyền kì vĩ, khổng lồ, hịa nhập với khơng gian
bao la, rộng lớn của thiên nhiên, vũ trụ.


5

10

15

20

25

30

35

40

+ Khi con thuyền bng lưới thì như dị thấu đáy đại dương. Rõ ràng, con
thuyền cũng như con người đang làm chủ không gian này.

+ Hệ thống động từ được rải đều trong mỗi câu thơ: “lái”, “lướt”, “dò”, “dàn”,
cho thấy hoạt động của đoàn thuyền và con thuyền đang làm chủ biển trời
=> Khổ thơ gợi lên một bức tranh lao động thật đặc sắc và tráng lệ. Bức
tranh ấy như thâu tóm được cả khơng gian vũ trụ vào trong một hình ảnh
thơ, đồng thời nâng con người và con thuyền lên tầm vóc vũ trụ
* Vẻ đẹp của cảnh biển Hạ Long trong đêm trong đêm trăng rực rỡ, lộng
lẫy như một bức tranh sơn mài. Trong bức tranh có màu sắc của cá, của
trăng, sao...
“Cá nhụ cá chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đi em quẫy trăng vàng chóe
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long”
- Bằng thủ pháp liệt kê, tác giả đã miêu tả sự phong phú và giàu có của biển cả
quê hương qua những loài cá vừa quý hiếm lại vừa ngon của biển cả
- Hình ảnh ẩn dụ “cá song lấp lánh đuốc đen hồng”:
+ Tả thực lồi cá song, thân dài, trên vảy có những chấm nhỏ màu đen hồng
+ Gợi hình ảnh về đồn cá song như một cây đuốc lấp lánh dưới ánh trăng đêm,
đã tạo nên một cảnh tượng thật lộng lẫy và kì vĩ
- Hình ảnh nhân hóa “cái đi em vẫy trăng vàng chóe”:
+ Miêu tả động tác quẫy đi của một chú cá dưới ánh trăng vàng chiếu rọi
+ Gợi một đêm trăng đẹp, huyền ảo mà ánh trăng như thếp đầy mặt biển khiến
cho đàn cá quẫy nước mà như quẫy trăng
- Hình ảnh nhân hóa “Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long”:
+ Tả nhịp điệu của những cánh sóng
+ Gợi nhịp thở của biển, vũ trụ lúc đêm về. Biển như mang linh hồn của con
người, như một sinh thể cuộn trào sức sống
* Lời hát gọi cá vào lưới và sự tri ân của người dân chài với biển quê
hương:
“Lần theo đoàn thuyền đánh cá, tác giả đã mở ra sự giàu có, phong phú và nâng
tấm lịng hào phóng, bao dung của biển cả:

“Cá nhụ cá chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đi em quẫy trăng vàng chóe
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long”
- Bằng thủ pháp liệt kê, tác giả đã miêu tả sự phong phú và giàu có của biển cả
quê hương qua những loài cá vừa quý hiếm lại vừa ngon của biển cả
- Hình ảnh ẩn dụ “cá song lấp lánh đuốc đen hồng”:
+ Tả thực loài cá song, thân dài, trên vảy có những chấm nhỏ màu đen hồng
+ Gợi hình ảnh về đồn cá song như một cây đuốc lấp lánh dưới ánh trăng đêm,
đã tạo nên một cảnh tượng thật lộng lẫy và kì vĩ
- Hình ảnh nhân hóa “cái đi em vẫy trăng vàng chóe”:
+ Miêu tả động tác quẫy đi của một chú cá dưới ánh trăng vàng chiếu rọi


5

10

15

+ Gợi một đêm trăng đẹp, huyền ảo mà ánh trăng như thếp đầy mặt biển khiến
cho đàn cá quẫy nước mà như quẫy trăng
- Hình ảnh nhân hóa “Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long”:
+ Tả nhịp điệu của những cánh sóng
+ Gợi nhịp thở của biển, vũ trụ lúc đêm về. Biển như mang linh hồn của con
người, như một sinh thể cuộn trào sức sống
- Trước sự giàu có và phong phú của biển cả, đã mở ra tâm trạng háo hức vui
tươi để người dân chài lưới tiếp tục cất cao tiếng hát:
“Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao

Biển ni ta lớn như lịng mẹ
Ni lớn đời ta tự buổi nào”
+ Hình ảnh so sánh biển “như lịng mẹ”:
. Biển tựa như nguồn sữa khổng lồ đã nuôi dưỡng con người tự bao đời
. Thể hiện sâu sắc niềm tự hào và lòng biết ơn của người dân chài với biển cả
quê hương
=>Ẩn sau khổ thơ, ta thấy lòng biết ơn của con người trước ân tình của quê
hương đất nước
*Đánh giá

20

- Nét nổi bật trong đoạn thơ là sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn.
Chính bút pháp lãng mạn với cảm hứng say sưa, bay bổng, với các thủ pháp
khoa trương, phóng đại về hình ảnh con người, vũ trụ; sự sáng tạo trong các hình
ảnh thơ; âm điệu khỏe khoắn, linh hoạt... đã tạo nên vẻ đẹp độc đáo của đoạn
thơ cũng như bài thơ này.

25

30

35

c. Kết bài:
- Có thể nói, với hình ảnh thơ tráng lệ, âm hưởng hào hùng,bút pháp lãng mạn,
bay bổng, nhà thơ đã khắc họa thành công một bức tranh thiên nhiên thơ mộng,
và vẻ đẹp khỏe khoắn, mạnh mẽ của đoàn thuyền, của con người lao động giữa
biển trời bao la.
- Đọc đoạn thơ, bài thơ ta càng yêu hơn, trân trọng hơn vẻ đẹp của cảm hứng say

sưa, niềm vui phơi phới trước cuộc đời và tình yêu thiên nhiên, con người thiết
tha của nhà thơ Huy Cận.
Hoạt động 4: Vận dụng
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết
những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.
* Tổ chức thực hiện: *GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
- Luyện viết đoạn mở bài, kết bài cho đề TLV trên
* Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ+ hoàn thiện các bài tập phần vận dụng vào
vở.


- Ơn tập chương trình từ đầu năm học đặc biệt từ đầu học kỳ II (Chuẩn bị kiểm
tra giữa kỳ II)
5

10

15

20

25

30

35




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×