Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài tập nhóm học phần chính sách phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.9 KB, 23 trang )

lOMoARcPSD|17838488

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH ........................................... 3
1.1 Bối cảnh trước khi ban hành chính sách..................................................................................... 3
1.2 Xác định vấn đề chính sách ...................................................................................................... 5
1.3 Kết luận .................................................................................................................................. 6

CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH ......................................................... 7
2.1. Mục tiêu của chính sách .......................................................................................................... 7
2.1.1. Hình thành cây mục tiêu ....................................................................................................... 7
2.1.2 Đánh giá mục tiêu theo tiêu chí SMART ................................................................................ 8
2.2 Giải pháp của chính sách ........................................................................................................ 11

CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH .................................... 15
3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức thực hiện ............................................................................................... 15
3.2 Cách tiếp cận thực hiện .......................................................................................................... 16

CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ......................................................... 17
4.1 Khung đánh giá chính sách ..................................................................................................... 17
4.2. Đánh giá chính sách .............................................................................................................. 19
4.3. Đề xuất giải pháp .................................................................................................................. 21

KẾT LUẬN 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 23


2
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

CHƯƠNG 1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH
1.1 Bối cảnh trước khi ban hành chính sách
Hà Giang là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, có vị trí chiến lược quan trọng
trong việc phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và đối ngoại. Tuy nhiên, với
dân số trên 85 vạn người, có 19 dân tộc anh em sinh sống; với diện tích tự nhiên 7.945
km2, địa hình chủ yếu là núi đá hiểm trở nên việc phát triển kinh tế - xã hội cịn gặp
nhiều khó khăn. Hà Giang là một trong những tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất cả nước.


Về Tỷ lệ nghèo tỉnh Hà Giang
Hà Giang là tỉnh miền núi biên giới phía Bắc có 6/11 huyện, thành phố thuộc diện
huyện nghèo được thụ hưởng chính sách theo Nghị Quyết 30a của Chính phủ (gồm 4 huyện
cao nguyên đá là Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh, Quản Bạ và 2 huyện vùng cao phía Tây
là Hồng Su Phì và Xín Mần). Bên cạnh đó, Hà Giang là tỉnh có 19 dân tộc cùng sinh sống,
chủ yếu là các dân tộc thiểu số như: Mơng, Nùng ,Tày, La Chí, Pà Thẻn, Lơ Lơ, Sán Dìu…
trình dộ dân trí thấp.
Qua hai năm thực hiện (2012 - 2013) toàn tỉnh đã giảm được 11.043 hộ nghèo, trong
đó 6 huyện nghèo thuộc Chương trình 30a giảm được 8.770 hộ, trung bình mỗi năm giảm
6,85% số hộ nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 35,38% xuống còn 26,95%. Tồn tỉnh hiện cịn
43.871 hộ nghèo, 23.039 hộ cận nghèo. Mục tiêu đến hết năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo tồn
tỉnh cịn 20%, các huyện 30a tỷ lệ hộ nghèo dưới 30%.
STT Tên huyện, thành phố

Năm 2014


Năm 2015

Số hộ nghèo Tỷ lệ (%) Số hộ nghèo Tỷ lệ (%)
Tổng số

38.657

23.21

74.313

43.65

1

Thành phố Hà Giang

57

0.48

158

1.33

2

Huyện Bắc Giang


1.672

6.41

3.704

13.9

3

Huyện Quang Bình

2.168

16.62

4.516

33.65

4

Huyện Vị Xuyên

4.578

19.75

7.962


33.5

5

Huyện Bắc Mê

2.851

28.77

3.943

38.73

6

Huyện Hồng Su Phì

3.182

24.68

7.977

61.04

3
Downloaded by hây hay ()



lOMoARcPSD|17838488

7

Huyện Xín Mần

4.005

31.54

8.102

62.22

8

Huyện Quảng Bạ

2.584

24.27

6.784

61.17

9

Huyện Yên Minh


4.648

28.54

10.261

61.42

10

Huyện Đồng Minh

6.857

45.89

10.815

71.14

11

Huyện Mèo Vạc

6.055

40.28

10.091


66.01

Bảng: Giảm nghèo của tỉnh Hà Giang năm 2014 – 2015
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang
Đối với chuẩn nghèo mới tiếp cận theo phương pháp đa chiều, tính đến 31/12/2015,
tồn tỉnh có 74.313 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 43,65%; Thành phố Hà Giang là đơn vị có tỷ lệ
hộ nghèo thấp nhất, chỉ có 1,33% tỷ lệ hộ nghèo; huyện Đồng Văn có tỷ lệ hộ nghèo cao
nhất lên tới 71,14%. Trong khi đó, phường Nguyễn Trãi thành phố Hà Giang có tỷ lệ hộ
nghèo thấp nhất trong 195 xã/phường/thị trấn của tồn tỉnh (0%), cịn xã Sủng Trái huyện
Đồng Văn có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là 90,37%. Khu vực thành thị của tỉnh có 12,44% hộ
nghèo; khu vực nơng thơng có 50,13% hộ nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo chung của 6 huyện nghèo
(Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc, Hồng Su Phì, Xín Mần) là 64,03%, trong đó:
Đồng Văn là huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất (71,14%), Hồng Su Phì là huyện có tỷ lệ
hộ nghèo thấp nhất (61,04%).
Qua điều tra đói nghèo hàng hàng năm cho cho thấy đặc điểm nổi trộ của các hộ
nghèo là có trình độ học vấn thấp, thiếu kiến thức kinh nghiệm làm ăn, kế hoạch chi tiêu
trong gia đình chưa hợp lý. Các huyện này chủ yếu thuộc đồng bào dân tộc thiểu số, đông
con, điều kiện đi lại không thuận lợi, chưa được tiếp cận với các loại hình dịch vụ, khoa
học kỹ thuật, điều kiện tự nhiên cịn gặp nhiều khó khăn cho việc sản xuất, ngành nghề sản
xuất cịn đơn điệu. Nơng nghiệp truyền thống cịn nặng nề thậm chí ảnh hưởng lớn từ nền
kinh tế tự cung tự cấp phụ thuộc vào sản vật khai thác từ thiên nhiên.


Về Thu nhập hộ nghèo
Qua đánh gia Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 20122015 trên địa bàn huyện Đồng Văn, ngồi thu nhập dưới chuẩn nghèo có 50.264 hộ, chiếm
tỷ lệ 67,64% tổng số hộ nghèo, hộ nghèo chủ yếu còn thiếu hụt các nhu cầu xã hội cơ bản
như hộ gia đình có thành viên từ 15 đến dưới 30 tuổi không tốt nghiệp trung học cơ sở và

4
Downloaded by hây hay ()



lOMoARcPSD|17838488

hiện khơng đi học; hộ gia đình có thành viên từ 5 đến dưới 15 tuổi hiện không đi học; hộ
gia đình cịn ốm đau nhưng khơng đi khám bệnh…


Về Tỷ lệ tái nghèo
Cơng tác giảm nghèo của tỉnh nói chung và 6 huyện nghèo nhất của tỉnh vẫn đang
còn nhiều khó khăn, thách thức bởi kết quả giảm nghèo chưa có tính bền vững, tỷ lệ hộ cận
nghèo cịn lớn, số hộ tái nghèo hàng năm còn cao (qua 2 năm đã phát sinh thêm trên 4.000
hộ nghèo mới và tái nghèo), chủ yếu nằm ở 6 huyện vùng cao và hàng năm, tỉnh vẫn còn
phải trợ cấp cứu đói cho hàng ngàn hộ vào lúc vụ mùa chưa được thu hoạch…
Giảm nghèo chưa thực sự bền vững; tỷ lệ hộ tái nghèo còn cao đặc biệt trong đồng bào dân
tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn cịn
cao.



Về Tỷ lệ người nghèo được tiếp cận giáo dục, y tế:
Cơ sở hạ tầng các huyện nghèo, xã nghèo như đường giao thông, trường học, trạm
y tế, điện, nước sinh hoạt... tiếp tục được xây dựng hoàn thành và bàn giao đưa vào sử dụng,
thu nhập của hộ nghèo được nâng cao, người dân ngày càng được tiếp cận đầy đủ hơn các
dịch vụ xã hội cơ bản. Bên cạnh đó hộ nghèo chủ yếu cịn thiếu hụt các nhu cầu xã hội cơ
bản như hộ gia đình có thành viên từ 15 đến dưới 30 tuổi khơng tốt nghiệp trung học cơ sở
và hiện không đi học; hộ gia đình có thành viên từ 5 đến dưới 15 tuổi hiện khơng đi học;
hộ gia đình cịn ốm đau nhưng không đi khám bệnh…
+ Tỷ lệ người dân tham gia BHYT cịn rất thấp
+ Tính đến năm 2015, trẻ em chỉ theo học ở bậc tiểu học, nếu có bậc trung học thì tỷ lệ bỏ

học cao, nhất là trẻ em dân tộc vùng cao chiếm trên 11,5%/năm
+ Tỷ lệ người dân được sử dụng điện sinh hoạt là 51,5%, phải dùng nguồn nước tự nhiên
để ăn uống là chiếm 84,2%, người dân phải ở nhà tạm chưa được xây kiên cố chiếm 37,5%.

1.2 Xác định vấn đề chính sách
Vấn đề đói nghèo của quốc gia nói chung, đói nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu
số và miền núi nói riêng đang là vấn đề cấp thiết được đặt ra trong công cuộc đổi mới, phát
triển đất nước và hội nhập sâu rộng nền kinh tế thế giới. Qua số liệu được tổng hợp như
trên, thấy được rằng Hà Giang là tỉnh vùng cao biên giới có 22 dân tộc cùng sinh sống, với
89% dân số là dân số là dân tộc thiểu số, chiếm tỷ lệ hộ nghèo cao nhất cả nước. Đời sống
của đồng bào tỉnh Hà Giang cũng như tình trạng thốt nghèo tại địa bàn tỉnh chưa được cải
thiện khiến cho toàn tỉnh bị tụt hậu và bỏ lại phía sau so với các địa phương khác trong
nước, tạo ra rào cản cho quá trình phát triển kinh tế quốc gia. Từ đó vấn đề đặt ra chính là

5
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

cần ban hành và thực thi chính sách phù hợp để giải quyết các bất cập trong việc Giảm
nghèo bền vững tại Hà Giang, nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào
dân tộc thiểu số, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng, các dân tộc,
nhóm dân cư.
XÂY DỰNG CÂY VẤN ĐỀ

1.3 Kết luận
Nhìn chung, Hà Giang gặp nhiều khó khăn về điều kiện tự nhiên với địa hình hiểm
trở và thiên tai khắc nghiệt. Điều này gây cản trở cho cơng tác xóa đói giảm nghèo chung
của tỉnh. Nhờ chương trình giảm nghèo được tổ chức thực hiện đồng bộ từ Trung ương tới

địa phương, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Hà Giang đã có sự giảm xuống. Tuy nhiên, chính sách
giảm nghèo chưa hiệu quả, kết quả giảm nghèo chưa cho thấy sự bền vững do vậy dẫn tới
nguy cơ tái nghèo cao. Hơn nữa cơ sở vật chất và điều kiện sinh hoạt chưa được đảm bảo
khi người dân phải sống ở nhà tạm và dùng nguồn nước tự nhiên để ăn uống là chính. Bên
cạnh đó, bản thân người dân tỉnh Hà Giang cũng gặp nhiều khó khăn trong việc thoát nghèo

6
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

do đời sống bấp bênh cũng như trình độ hiểu biết cịn hạn chế. Trình độ dân trí của người
dân cịn thấp do tỷ lệ người nghèo khơng được tiếp cận với giáo dục cao. Đây là thách thức
lớn nhất trong cơng tác giảm nghèo của tỉnh.
Tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao với 6/11 số huyện thuộc diện nghèo theo Nghị Quyết của
chính phủ. Nhận thức được điều đó, Hà Giang xác định cơng tác xóa đói giảm nghèo bền
vững là nhiệm vụ chính trị quan trọng được đặt lên hàng đầu nhằm thực hiện mục tiêu tăng
trưởng kinh tế và nâng cao đời sống của người dân toàn tỉnh. Tính đến cuối năm 2015, tỷ
lệ hộ nghèo chiếm tới 43,65% toàn tỉnh, đây là một con số rất cao so với cả nước. Vậy nên
để cải thiện tình trạng này, cần sự nỗ lực rất lớn của cán bộ và nhân dân trong tỉnh Hà
Giang.
Để khắc phục những điểm yếu còn tồn tại và hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền
vững, ngày 21 tháng 7 năm 2016, tỉnh Hà Giang ban hành Nghị quyết 18/NQ-HĐND PHÊ
DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ
GIANG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020.

CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH
2.1. Mục tiêu của chính sách
2.1.1. Hình thành cây mục tiêu


7
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

2.1.2 Đánh giá mục tiêu theo tiêu chí SMART
a. Specific( Tính Cụ thể ):
Mục tiêu của chương trình đã mơ tả chi tiết và rõ ràng những gì mà chính sách cần
hướng tới để dẫn tới mục tiêu tổng quát của chương trình là: Thực hiện mục tiêu giảm nghèo

8
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

bền vững, hạn chế tái nghèo, đảm bảo an sinh xã hội giai đoạn 2016-2020 với 4 mục tiêu cụ
thể:
- Thực hiện giảm nghèo bền vững, giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân trên 4%/năm, riêng các
huyện, xã nghèo giảm trên 6%/năm; hạn chế thấp nhất tình trạng tái nghèo;
- Cải thiện sinh kế và nâng cao chất lượng cuộc sống, đảm bảo an sinh xã hội, tăng thu nhập
của người nghèo, bảo đảm thu nhập bình quân đầu người của hộ nghèo tăng lên 2 lần so với
năm 2015 (Năm 2015 khoảng 6,1 triệu đồng/năm);
- Phấn đấu trên 98,2% người dân tham gia BHYT, 100% hộ gia đình có người ốm đau được
được đưa đi khám chữa bệnh; tỷ lệ huy động trẻ từ 6 đến 14 tuổi đến trường đạt 99%, tỷ lệ
học sinh hoàn thành cấp trung học phổ thông và tương đương đạt trên 75%; tỷ lệ lao động
qua đào tạo đạt 55%, trong đó qua đào tạo nghề đạt 45%; 100% hộ nghèo theo chuẩn nghèo
giai đoạn 2011 - 2015 khơng có khả năng tự cải thiện nhà ở được hỗ trợ xóa nhà tạm; trên

90% dân số thành thị được sử dụng nước sạch, 86% dân số nông thôn được sử dụng nước hợp
vệ sinh; 90% hộ gia đình ở khu vực nơng thơn sử dụng hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; 90% hộ
dân được tiếp cận, cung cấp đầy đủ thông tin về chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước,
kinh nghiệm sản xuất, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước thơng qua các chương
trình phát thanh truyền hình, sách, ấn phẩm truyền thơng.
- Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất và dân sinh được đầu tư xây dựng phù hợp quy
hoạch dân cư và quy hoạch sản xuất, đảm bảo phục vụ có hiệu quả đời sống và phát triển sản
xuất của người dân; trước hết là hạ tầng thiết yếu như giao thơng, điện, nước sinh hoạt. Phấn
đấu 100% thơn, bản có đường đi được xe cơ giới; 94,4% hộ gia đình được sử dụng điện lưới
quốc gia.
b. Measurable( Có thể đo lường được):
Mỗi một mục tiêu trên đều có tính định lượng thể hiện qua các con số về tỷ lệ % để
xác định mức độ hoàn thành mục tiêu trong giai đoạn trước và sau khi có chương trình.


Bảo đảm thu nhập bình quân đầu người của hộ nghèo tăng lên 2 lần so với năm 2015 (Năm
2015 khoảng 6,1 triệu đồng/năm);



Phấn đấu trên 98,2% người dân tham gia BHYT, 100% hộ gia đình có người ốm đau được
được đưa đi khám chữa bệnh; tỷ lệ huy động trẻ từ 6 đến 14 tuổi đến trường đạt 99%
Giảm nghèo bền vững, giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân trên 4%/năm, riêng các huyện, xã nghèo



giảm trên 6%/năm
Phấn đấu 100% thơn, bản có đường đi được xe cơ giới; 94,4% hộ gia đình được sử dụng điện




lưới quốc gia.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%, trong đó qua đào tạo nghề đạt 45%.



9
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488



Tỷ lệ huy động trẻ từ 6 đến 14 tuổi đến trường đạt 99%, tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp trung
học phổ thông và tương đương đạt trên 75%
c. Action (Khả thi và có thể thực hiện được) :
Chương trình có những nguồn lực chắc chắn và cần thiết để thực hiện:
+ Thứ nhất với Đường lối của Đảng và Nhà nước: Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Chương
trình Mục tiêu Quốc gia do Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng ban, Sở Kế hoạch Đầu tư là cơ
quan tổng hợp, Sở Lao động - TBXH là cơ quan chủ trì Chương trình MTQG giảm nghèo bền
vững; Ban dân tộc và các ngành có liên quan là thành viên Ban chỉ đạo. Thành lập tổ chuyên
viên giúp việc Ban chỉ đạo.
+ Thứ hai về nguồn vốn: Tập trung huy động mọi nguồn lực để thực hiện Chương trình giảm
nghèo bền vững theo lộ trình hàng năm và cả giai đoạn. Ưu tiên nguồn lực cho các huyện
nghèo, các xã đặc biệt khó khăn, gắn mục tiêu giảm nghèo bền vững với xây dựng nông thôn
mới:
- Vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho chương trình;
- Vốn ngân sách địa phương cân đối;
- Vốn huy động cộng đồng (bao gồm cả tiền, hiện vật và ngày công lao động) và doanh

nghiệp;
- Vốn hợp tác quốc tế (trên cơ sở có cam kết hoặc đã có văn bản thoả thuận, ghi nhớ).
+ Thứ ba, về phối hợp thực hiện hiệu quả các nguồn lực:
- Tiếp tục thực hiện chính sách tăng cường, luân chuyển cán bộ cho các xã nghèo; Đổi mới
và duy trì hoạt động trợ giúp, đỡ đầu các xã đặc biệt khó khăn xây dựng cơ sở chính trị vững
mạnh; Từng bước nâng cao năng lực tổ chức triển khai thực hiện của đội ngũ cán bộ cấp xã,
đảm bảo thực hiện hiệu quả các chương trình dự án về giảm nghèo tại cơ sở thơn, xã;
- Xây dựng đội ngũ cán bộ thơn, xã có trình độ năng lực, có uy tín, nhiệt tình, năng động, có
tinh thần tự nguyện cống hiến, trên cơ sở do dân lựa chọn bình bầu; tổ chức đào tạo bài bản,
đào tạo chuyên sâu và có hệ thống, đảm bảo thực sự có năng lực tổ chức thực hiện các phong
trào tại cơ sở.
- Tập trung nâng cao ý thức tự lực, tự cường, năng lực sản xuất kinh doanh cho người lao
động thuộc các hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, tạo
điều kiện để các hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tự
lực vươn lên thoát nghèo bền vững.
Như vậy, mục tiêu đưa ra hồn tồn có tính khả thi với thực tế và nguồn lực hiện có của đất
nước.

10
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

d. Realistic(Tính thực tế): Mục tiêu đảm bảo tính thực tế, dựa trên:


Điều kiện thực tế, bối cảnh một số vấn đề như:
Cho đến ngày 31/12/2015, số hộ nghèo 74.313 hộ nghèo trên toàn tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo là
43,65% và có xu hướng giảm trong điều kiện tỉnh nhận được sự quan tâm từ chính phủ trong

cơng tác giảm nghèo bền vững.



Cùng các căn cứ đã được đưa ra trong các văn bản pháp luật đã ban hành: Căn cứ Luật Tổ
chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Nghị quyết số 76/2014/QH13 ngày 24 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội về đẩy mạnh
thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020,
Căn cứ Nghị quyết số 100/2015/QH13 ngày 12 tháng 11 năm 2015 của Quốc hội phê duyệt
chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 - 2020;
Căn cứ Nghị quyết số 80/NQ - CP ngày 19 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ về Định hướng
giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020;
Căn cứ Nghị quyết số 30a/NQ - CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về Chương
trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo.



Trên cơ sở Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang đã thảo luận và nhất trí.
e. Timing (Có giới hạn thời gian):
Các mục tiêu chưa đề cập tới thời gian thực hiện một cách cụ thể.

2.2 Giải pháp của chính sách
• Tăng cường và đổi mới cơng tác truyền thơng về Chương trình giảm nghèo bền vững
sâu rộng đến các cấp ủy đảng, chính quyền, các ngành, tổ chức đồn thể, đặc biệt là
các tầng lớp dân cư và người nghèo, nhằm thay đổi và chuyển biến nhận thức trong
giảm nghèo, khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên của người nghèo, tiếp nhận và sử dụng
có hiệu quả chính sách và nguồn lực hỗ trợ của nhà nước, của cộng đồng để thốt
nghèo bền vững.




Cơ chế huy động vốn.
Tập trung huy động mọi nguồn lực để thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững theo lộ
trình hàng năm và cả giai đoạn. Ưu tiên nguồn lực cho các huyện nghèo, các xã đặc biệt khó
khăn, gắn mục tiêu giảm nghèo bền vững với xây dựng nông thôn mới:
- Vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho chương trình;

11
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

- Vốn ngân sách địa phương cân đối;
- Vốn huy động cộng đồng (bao gồm cả tiền, hiện vật và ngày công lao động) và doanh
nghiệp;
- Vốn hợp tác quốc tế (trên cơ sở có cam kết hoặc đã có văn bản thoả thuận, ghi nhớ).


Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế:
Huy động sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, tăng cường tiếp xúc và vận động, tạo cơ chế
thuận lợi để các tổ chức quốc tế đầu tư vào các lĩnh vực giảm nghèo bền vững, tạo việc làm,
đặc biệt là hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng và các dịch vụ xã hội cơ bản.
• Lồng ghép và thực hiện hiệu quả các chính sách phát triển kinh tế - xã hội và giảm nghèo
đặc thù với các dự án thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững ở các
huyện nghèo, xã, thơn bản đặc biệt khó khăn.



Cơ chế thực hiện.

- Trên cơ sở các chính sách, dự án, chương trình đầu tư có liên quan đến giảm nghèo, thực
hiện cơ chế hỗ trợ trọn gói về tài chính, phân cấp, trao quyền cho cơ sở, tăng cường sự tham
gia của người dân trong suốt quá trình xây dựng và thực hiện chương trình. Trên cơ sở tổng
nguồn lực được giao, các huyện, thành phố chủ động bố trí ngân sách, chỉ đạo xây dựng kế
hoạch giảm nghèo cụ thể để giải quyết những nhu cầu cấp thiết theo những mục tiêu, nhiệm
vụ đề ra.
- Đối với một số dự án đầu tư có quy mơ nhỏ, kỹ thuật khơng phức tạp, Nhà nước chỉ hỗ trợ
đầu tư một phần kinh phí, phần cịn lại do nhân dân đóng góp, có sự tham gia giám sát của
nhân dân. Đối với các cơng trình hạ tầng cấp huyện, xã thực hiện cơ chế tạo việc làm công
cho người nghèo và người dân trên địa bàn; cơng trình hạ tầng cấp thơn, bản thực hiện cơ
chế giao cho cộng đồng làm chủ đầu tư, thực hiện quản lý, duy tu, bảo dưỡng sau đầu tư.
- Mở rộng và tạo điều kiện để tăng cường sự tham gia của người dân về các hoạt động giảm
nghèo từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến việc lập kế hoạch, triển khai thực hiện, giám
sát và đánh giá kết quả. Chuyển phương thức hỗ trợ từ cho khơng sang hỗ trợ có điều kiện,
hỗ trợ có thu hồi ln chuyển; nhân rộng mơ hình Quỹ phát triển cộng đồng xã thơn nhằm
bảo tồn nguồn vốn, tăng cơ hội tiếp cận chính sách và khuyến khích sự tích cực, chủ động

12
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

tham gia của người nghèo, chống tư tưởng trông chờ ỷ lại, đảm bảo tính bền vững trong giảm
nghèo.
- Tiếp tục vận động và kêu gọi các Tập đoàn kinh tế, các Tổng công ty nhà nước và các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nhận hỗ trợ, giúp đỡ huyện, xã nghèo tăng cường
cơ sở hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ liên kết phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, chuyển giao
khoa học - kỹ thuật; đào tạo nghề và nhận lao động nghèo vào làm việc. Tăng cường tiếp
xúc và vận động, tạo cơ chế thuận lợi để các tổ chức quốc tế đầu tư vào các lĩnh vực giảm

nghèo, tạo việc làm, đặc biệt là hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng và các dịch vụ xã hội cơ bản.
Đổi mới và duy trì hoạt động trợ giúp, đỡ đầu các xã đặc biệt khó khăn của các cơ quan,
doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh; vận động các nhà hảo tâm hỗ trợ và giúp đỡ hộ nghèo, hộ
đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa.
- Về phân bổ nguồn lực: Bảo đảm công khai, minh bạch và tập trung vào các vùng khó khăn,
vùng nghèo trọng điểm, ưu tiên theo hình thức cuốn chiếu, bảo đảm đủ mức đầu tư, hỗ trợ
để phát huy nhanh hiệu quả, không dàn trải. Việc phân bổ phải dựa trên hệ thống tiêu chí cụ
thể cho từng loại đối tượng và từng chính sách, đề án một cách tối ưu nhất.
- Về giám sát, quản lý sử dụng nguồn lực: Bảo đảm tính dân chủ, công khai, thực hiện nguyên
tắc “Dân cần, dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân thụ hưởng và dân
quản lý” trong quản lý và sử dụng nguồn lực gắn với thực hiện quy chế dân chủ cơ sở. Thiết
lập quy trình giám sát và hệ thống chỉ tiêu theo dõi chặt chẽ bảo đảm vốn được sử dụng
“đúng mục tiêu, đúng đối tượng, có hiệu quả, khơng thất thốt”. Trong xây dựng cơ sở hạ
tầng phải thực hiện ngun tắc “xã có cơng trình, dân có việc làm và thu nhập”, Nhà nước
chỉ hỗ trợ hiện vật là chính.
Tăng cường và đề cao vai trị giám sát của HĐND các cấp trong việc sử dụng nguồn lực của
chương trình. Có cơ chế kiểm sốt thường xuyên, định kỳ ở cấp xã, nhất là xã có đầu tư cơ
sở hạ tầng. Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện dự án đối với các cơ quan chủ trì
các dự án nhằm đảm bảo nguồn vốn đầu tư phải đem lại kết quả tương xứng với mục tiêu
giảm nghèo bền vững.
- Kịp thời đánh giá, rút kinh nghiệm, nghiên cứu ban hành, điều chỉnh, bổ sung các cơ chế,
chính sách, giải pháp phù hợp khả năng nguồn lực với yêu cầu thực tiễn nhiệm vụ giảm
nghèo bền vững của tỉnh.

13
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488




Về nguồn nhân lực.
- Tiếp tục thực hiện chính sách tăng cường, luân chuyển cán bộ cho các xã nghèo; Đổi mới
và duy trì hoạt động trợ giúp, đỡ đầu các xã đặc biệt khó khăn xây dựng cơ sở chính trị vững
mạnh; Từng bước nâng cao năng lực tổ chức triển khai thực hiện của đội ngũ cán bộ cấp xã,
đảm bảo thực hiện hiệu quả các chương trình dự án về giảm nghèo tại cơ sở thôn, xã;
- Xây dựng đội ngũ cán bộ thơn, xã có trình độ năng lực, có uy tín, nhiệt tình, năng động, có
tinh thần tự nguyện cống hiến, trên cơ sở do dân lựa chọn bình bầu; tổ chức đào tạo bài bản,
đào tạo chuyên sâu và có hệ thống, đảm bảo thực sự có năng lực tổ chức thực hiện các phong
trào tại cơ sở.

14
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức thực hiện

Chủ tịch UBND tỉnh Hà
Giang

Sở Kế hoạch
Đầu tư

Sở Lao động
Thương binh và Xã
hội


Ban Dân tộc

Các ngành
liên quan

UBND huyện
BCD Chương
trình
Mục tiêu quốc gia
UBND xã
BCD xây dựng nông
thôn mới và giảm nghèo bền vững
Thôn, Tổ dân phố
Tổ tự quản giảm nghèo
bền vững

Cơ quan chủ trì là Sở Lao động – TBXH có nhiệm vụ chủ trì Chương trình MTQG
giảm nghèo bền vững
Cơ quan phối hợp gồm:

15
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

-

Sở Kế hoạch Đầu tư là cơ quan tổng hợp


-

Ban dân tộc và các ngành có liên quan là thành viên Ban chỉ đạo.

-

Cấp huyện thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia với các thành
viên tương tự như cấp tỉnh.

-

Cấp xã thành lập Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững. - - Cấp
thôn, tổ dân phố thành lập Tổ tự quản giảm nghèo bền vững.
Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo:
- Xây dựng quy chế hoạt động, phân công, phân nhiệm rõ ràng trong tham mưu đề xuất,
trong tổ chức thực hiện; thường xuyên đôn đốc, định kỳ kiểm tra đánh giá hoạt động của
Ban chỉ đạo, của từng thành viên, của từng cơ quan đơn vị, từng cấp, từng ngành; kịp thời
động viên khen thưởng tạo động lực tham gia thực hiện chương trình giảm nghèo bền
vững.

3.2 Cách tiếp cận thực hiện
Chính sách được thực hiện theo cách tiếp cận hỗn hợp
-

Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia,
xây dựng quy chế hoạt động, phân công, phân nhiệm rõ ràng trong tham mưu đề xuất,
trong tổ chức thực hiện; thường xuyên đôn đốc, định kỳ kiểm tra đánh giá hoạt động của
Ban chỉ đạo, của từng thành viên, của từng cơ quan đơn vị, từng cấp, từng ngành; kịp thời
động viên khen thưởng tạo động lực tham gia thực hiện chương trình giảm nghèo bền

vững.

-

Sở Lao động – TBXH phối hợp với các Sở, ngành liên quan, UBND tỉnh, huyện, xã tổ
chức triển khai chính sách

-

Phối hợp với sở Kế hoạch Đầu tư, các Sở ngành liên quan thẩm định, phê duyệt các Dự

-

án trong khn khổ Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững theo đúng quy
trình, quy định, đồng thời triển khai thực hiện các Dự án thành phần.
Phối hợp với các Sở, Ngành liên quan hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các UBND các huyện,
xã, thôn, tổ dân phố trong việc thực hiện Chương trình, định kỳ tổ chức sơ kết báo cáo
Trưởng Ban chỉ đạo.

-

UBND các huyện phối hợp với các Phòng, Ban liên quan chủ động thực hiện chính sách
và huy động vốn theo tình hình của từng nơi; tổ chức thực hiện mục tiêu, nội dung của
từng Chương trình theo chỉ đạo và hướng dẫn của Sở Lao động – TBXH và Sở, ngành
chức năng. Báo cáo định kỳ kết quả đạt được.

16
Downloaded by hây hay ()



lOMoARcPSD|17838488

CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH
4.1 Khung giám sát chính sách
Mục

Chỉ số

Cơ quan thực hiện giám
sát, đánh giá và báo cáo

tiêu
trung
gian
Đầu vào

Mục
tiêu

Giảm
- Số
tỷ lệ hộ nghèo

nghèo
tổng
quát 1:

Giảm
nghèo
bền

vững

Hoạt
Kết quả Đầu ra
động đầu tác động
ra
hộ -Số mô - Tỷ lệ hộ Cơ
tại hình giảm nghèo tại phụ

Kết quả tác
động
quan Cơ
trách phụ

quan
trách

Hà Giang
nghèo
Hà Giang văn hóa xã văn hóa xã
- Thu nhập trên địa - Tỷ lệ hộ hội cấp xã , hội cấp xã ,
bình qn bàn huyện dân
đầu người nghèo
thốt
tại
Giang

Hà -

tự huyện thực huyện thực

hiện giám hiện giám

Số nghèo

sát và báo sát và báo

chương
- Tỷ lệ cáo lên hệ cáo lên hệ
trình hỗ lao động thống thơng thống thơng
trợ
lao thuộc hộ tin chuyên tin chuyên
động
nghèo có ngành theo ngành theo
nghèo có việc làm
việc làm

chế độ báo
cáo định kì
của Sở lao
động

chế độ báo
cáo định kì
của Sở lao
động

thương binh thương binh
xã hội tỉnh xã hội tỉnh
Hà Giang


Hà Giang

17
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Mục
tiêu
tổng

2,

Cải - Số người - Số cơ sở - Tỷ lệ hộ Cơ

quan Cơ

quan

thiện
không
y tế dự nghèo
phụ
trách phụ
trách
sinh kế tham gia phịng hỗ tham gia văn hóa xã văn hóa xã

quát 2: và nâng bảo hiểm y trợ cho mua đầy hội cấp xã , hội cấp xã ,
cao

tế
việc chữa đủ
huyện thực huyện thực
Tăng
trưởng
kinh tế

chất
lượng
cuộc

- Số người bệnh và BHYT
hiện giám hiện giám
dân
biết phòng
- Tỷ lệ sát và báo sát và báo
chứ
dịch
học sinh cáo lên hệ cáo lên hệ

sống
của

- Tỷ lệ trẻ Số từ 6-14 thống thông thống thông
từ
6-14 lượng
được đi tin chuyên tin chuyên

người
nghèo


tuổi không trường
học
được
đi học bán đủ

3, Tăng
khả
năng
tiếp cận

học
- Số hộ dân

khả
năng tự cải

trú nội trú
được xây
dựng
- Số trẻ

đầy ngành theo ngành theo
chế độ báo chế độ báo

- Tỷ lệ
học sinh
nghèo đi
học đến


cáo định kì
của Sở lao
động
thương binh

cáo định kì
của Sở lao
động
thương binh

các
thiện nhà ở em nghèo hết cấp 3 xã hội tỉnh xã hội tỉnh
dịch vụ - Số hộ gia được hỗ - Tỷ lệ Hà Giang
Hà Giang
xã hội đình được trợ tiền trường
cơ bản sử
của
người
nghèo

dụng mặt để đi học

bán

nước sạch học
trú nội trú
- Số hộ gia Số được xây
đình
sử chương
dựng


4, Phát dụng nhà trình kêu - Tỷ lệ
triển cơ tiêu hợp vệ gọi xây nhà ở cho
sở hạ sinh
dựng nhà hộ nghèo
tầng
- Số hộ dân cho
hộ được xây
được tiếp
cận thơng
tin
từ
Đảng,Nhà
nước

nghèo
hoặc đặc
biệt khó
khan
(
huy động

dựng
- Tỷ lệ %
hộ nghèo
được tiếp
cận với

- Số hộ gia bằng tiền thông tin
đình được mặt)

do Chính

18
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

sử
dụng Số phủ nhà
điện
lượng hệ nước ban
- Quy mô thống
hành
đường đi nước sạch - Tỷ lệ %
được xe cơ được tu
giới
sửa bảo
dưỡng và
mở rộng
- Số cơ sở

hộ nghèo

phương
tiện
di
chuyển

vật chất

được
cung cấp
cho
hộ
nghèo và
cận
nghèo

4.2. Đánh giá chính sách
STT Chỉ số đánh giá

Kết
2020

quả Mục
đề ra

tiêu Đánh
giá

1

Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh

Giảm
Giảm còn Đạt
xuống cịn 22,60%
22,29%

2


Số hộ thốt nghèo bền vững

32 326 hộ

Có trên 35 Chưa
000 hộ

đạt

3

Thu nhập bình quân đầu người trên địa 22,8 triệu Đạt 30 triệu Chưa
bàn tỉnh/ năm
đồng/năm
đồng/năm
đạt

4

Số người tham gia BHYT

846
629 Phấn đấu Đạt
người
845000
người
Đạt 99%

Đạt


5

Tỷ lệ huy động trẻ từ 6 đến trường

(98,5%)
Đạt 99,3%

6

Tỷ lệ người dân biết chữ

95,13%

Đạt 80%

Đạt

7

Số hộ nghèo theo tiêu chuẩn nghèo giai 5136 hộ

4117 hộ

Đạt

đoạn 2011 -2015 khơng có khả năng tự cải

19
Downloaded by hây hay ()



lOMoARcPSD|17838488

thiện nhà ở, hộ gia đình chính sách người
có cơng được hỗ trợ xóa nhà tạm
8

Số người dân thành thị được sử dụng nước 123273
sạch
người

Trên
110000

Đạt

người
9

Số người dân nông thôn được sử dụng 609174 hộ
nước hợp vệ sinh

635000
người

Chưa
đạt

10


Số hộ gia đình khu vực nơng thơn sử dụng 235902
hố xí/ nhà tiêu hợp vệ sinh

137000 hộ

11

Số hộ dân được tiếp cận, cung cấp đầy đủ 492295 hộ
thơng tin về chính sách, pháp luật của

165000 hộ

Đạt

Số huyện nghèo thốt khỏi tình trạng đặc 8/64 huyện

Phấn đấu ít

Đạt

biệt khó khăn theo nghị quyết 30a/2008/
NQ - CP

nhất 1
huyện

13

Số xã và số thôn bản đặc biệt khó khăn N/A

vùng dân tộc và miền núi thốt khỏi tình
trạng đặc biệt khó khăn theo tiêu chí của
Trung ương quy định

38 xã và 24 N/A
thôn

14

Số thôn, bản, tổ dân phố có đường đi được 100%

2069 thơn, Đạt

xe cơ giới

bản, tổ dân
phố

Số hộ gia đình được sử dụng điện lưới 176087 hộ

173000 hộ

Đảng và Nhà nước, kinh nghiệm sản xuất,
tình hình phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước thơng qua các chương trình phát
thanh truyền hình, sách, ấn phẩm truyền
thơng.
12

15


Đạt

quốc gia
Trong 5 năm thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững, dưới dự hỗ trợ của
Trung ương, sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy đảng và chính quyền trong tỉnh, nhất
là những nỗ lực cố gắng của chính người dân đã tập trung nguồn lực để có thể thành
cơng thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững. Có thể thấy, kết quả từ chương trình
có những chuyển biến tích cực, song bên cạnh đó, vẫn cịn tồn tại một số chỉ tiêu chưa
đạt. Những thành tựu về giảm nghèo chưa thật sự vững chắc, thiếu tính bền vững, tình
trạng tái nghèo và phát sinh hộ nghèo vẫn còn ở những vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

20
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Thu nhập bình qn đầu người của tỉnh có tăng nhưng khơng nhiều, vẫn chưa đạt với
tiêu chí đề ra. Ngồi ra, cơ sở vật chất ở các vùng nơng thơn cịn thiếu thốn như nguồn
nước hợp vệ sinh …
Có thể thấy một trong những nguyên nhân vẫn còn những hạn chế đó là bởi,
nguồn thu ngân sách cịn hạn hẹp, tỷ lệ hộ giàu thấp, số doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh hiệu quả cịn ít, doanh thu nhỏ. Việc chủ động trong lĩnh vực huy động nguồn lực
cho công tác giảm nghèo cịn gặp khó khăn, hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu, do đó
việc hỗ trợ để người nghèo thốt nghèo và đàm bảo tính bền vững khó thực hiện.
Ngồi ra, trình độ đội ngũ cán bộ còn gặp nhiều bất cập, nên việc tổ chức chỉ đạo
thực hiện cịn gặp nhiều khó khăn, chưa đem lại hiệu quả như mong muốn. Một số huyện
chưa chủ động rà soát và tổng hợp nhu cầu hỗ trợ, đợi đến khi có quyết định phân bổ
vốn mới xây dựng kế hoạch dẫn đến không kịp thời thực hiện triển khai. Việc rà soát hộ

nghèo, cận nghèo ở một số huyện chưa thực hiện nghiêm túc, chưa đánh giá đúng thực
trạng hộ nghèo của địa phương làm ảnh hưởng đến kết quả giảm hộ nghèo hằng năm.
Một phần nguyên nhân nữa bởi trình độ nhận thức, tính trơng chờ, ỷ lại của một
số bộ phận người nghèo chưa có ý thức tìm cách tự vươn lên thốt nghèo, chưa biết cách
áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, kinh doanh một cách có hiệu quả và
bền vững, việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình cịn yếu kém.
Ngồi ra cịn một số ngun nhân khác từ chính cơ chế chính sách như hệ thống
văn bản chỉ đạo chưa đồng bộ, đặc biệt chưa quan tâm hỗ trợ đến các đối tượng thuộc
hộ cận nghèo, hộ mới thốt nghèo nên chưa khuyến khích hộ nghèo thốt nghèo bền
vững. Về chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập thì định mức
hỗ trợ cịn thấp.

4.3. Đề xuất giải pháp
a. Nhóm giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến về giảm nghèo bền vững,
nâng cao ý thức của người nghèo


Thứ nhất, cần tăng cường vẫn động các tổ chức xã hội và người dân đóng góp

ủng hộ nguồn lực cho cơng cuộc giảm nghèo; tuyên truyền, phổ biến các chủ trương
chính sách của Đảng và Nhà nước với người dân nói chung, người nghèo nói riêng.
Tiếp đến là thường xuyên đẩy mạnh tuyên truyền về công tác giảm nghèo bền
vững với nhiều hình thức phong phú như: thơng qua hình như thơng tin đại chúng, báo


chí, truyền hình địa phương, tờ rơi, … và các hoạt động văn hóa lồng ghép với chủ đề

21
Downloaded by hây hay ()



lOMoARcPSD|17838488

giảm nghèo bền vững phù hợp với văn hóa, tập quán đồng bào miền núi nhằm nâng cao
nhận thức, quyết tâm vươn lên thốt nghèo.
Qua đó, cũng kêu gọi các cấp, ngành các tổ chức, các nhà hảo tâm tham gia ủng
hộ nguồn lực vật chất cho công tác giảm nghèo bền vững của địa phương.


Nhân rộng các mơ hình, kinh nghiệm giảm nghèo hiệu quả tới từng xã nghèo, hộ
nghèo thơng qua các tổ chức đồn thể..


b. Nhóm giải pháp về quy hoạch, kế hoạch cơ chế chính sách


Tăng cường sự lãnh đạo, quản lý, tạo sự thống nhất về nhận thức hành đồng của

các cấp

Tổ chức quản lý và theo dõi chặt chẽ, đánh giá chính xác thực trạng hộ nghèo
Tăng cường đổi mới công tác quản lý nhà nước trong thực hiện chương trình
giảm nghèo bền vững


Đổi mới cách thức hỗ trợ của nhà nước đối với người nghèo: Tạo điều kiện để
các hộ cận nghèo và hộ mới thoát nghèo tiếp cận được sự hỗ trợ của nhà nước; rà sốt


và thiết kế lại các chính sách hỗ trợ trực tiếp; tăng cường chính sách hỗ trợ đặc thù ; đổi

mới phương thức đầu tư cho hộ nghèo….
c. Nhóm giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn lực


Xây dựng chính sách hỗ trợ cho công tác đào tạo cho người lạo động, chuyên

môn, nghiệp vụ, quản lý, ngoại ngữ, tin học …. Khuyến khích chuyển đổi lao động từ
nông nghiệp sang ngành nghề khác.
Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia trong việc mở các khóa học đào
tạo nghề và tạo việc làm cho người lao động, thực hiện các giải pháp giúp người thất
nghiệp, người thiếu việc làm có việc làm đầy đủ.

Hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất, dân sinh.


KẾT LUẬN
Cơng tác giảm nghèo bền vững ở Việt Nam là một chủ trương lớn và hết sức
đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Nó vừa thể hiện định hướng phát triển bền vững
của đất nước, vừa thể hiện ý chí và nguyện vọng của cả một dân tộc chính là xây dựng
một quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, có vị thế ngày càng cao trên
trường quốc tế.

22
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Giảm nghèo bền vững, nâng cao mức sống cho người dân là vấn đề được đặt ra
cho mọi quốc gia, mọi vùg miền. Từ ngày mới thành lập Nhà nước dân chủ, Chủ Tịch

Hồ Chí Minh đã nêu rõ “Giặc đói”, “Giặc dốt” và “Giặc ngoại xâm” là ba kẻ thù của
dân tộ. Đến nay, khi đất nước ta không cịn giặc ngoại xâm và đã hồn thành phổ cập
tiểu học, phổ cập trung học cơ sở thì giạc đói vẫn tồn tại. Nghèo đói xuất hiện ở mọi địa
bàn, mọi vùng miền từ thành thị đến nông thôn
Trong nhiều năm qua, với sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước, tỉnh Hà
Giang đã nhận được nhiều trợ giúp về cả tài chính lẫn nguồn lực thơng qua các chương
trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo và sự trợ giúp của cộng đồng, các tổ chức chính trịxã hội. Trên cơ sở đó, tỉnh Hà Giang dã triển khai thực hiện nhiều chương trình dự án
giảm nghèo trên địa bàn, với số lượng vốn tăng năm sau cao hơn năm trước đó. Nhờ
vậy, tỷ lệ hộ nghèo ở Hà Giang đã có xu hướng giảm so với trước.
Căn cứ vào bối cảnh thuận lợi, khó khăn mà chương trình giảm nghèo bền vững
của tỉnh Hà Giang trong gia đoạn 2016-2020, nhóm nghiên cứu đã đề ra một số quan
điểm giảm nghèo và mạnh dạn đề xuất phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm giảm
nghèo bền vữngvà hạn chế tái nghèo trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới
Giảm nghèo bền vững được xem là một vấn đề kinh tế- xã hội mang tính tổng
hợp, và phức tạp, có liên quan đến chương trình, dự án phát triển kinh tế- xã hội, ảnh
hưởng trực tiếp đến đười sống nhân sân cũng như tăng trưởng của quốc gia. Các giải
pháp mà nhóm nghiên cứu đưa ra ở trên cần sự phối hợp thực hiện đồng bộ trên địa bàn
toàn tỉnh, cùng với sự giúp đỡ của Trung ương và cộng đồng quốc tế. Nếu thực hiện, cải
thiện tốt chính sách và chương trình mục tiêu quốc gia, vấn đề nghèo và giảm nghèo bền
vững sẽ khơng cịn là vấn đề khó khăn đối với Việt Nam nói chung và tỉnh Hà Giang
nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang 2020
2. Nghị quyết 18/NQ-HĐND PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020.
3. Báo Hà Giang
4. Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Giang
5. Trang tin điện tử của Ủy ban Dân tộc
6. Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư


23
Downloaded by hây hay ()



×