Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước đông nam á và sự vận dụng vào tình hình việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.79 KB, 15 trang )

lOMoARcPSD|17838488

TRNG ắI HC KINH Tắ QUịC DN
VIịN NGN HNG TÀI CHÍNH

Đề tài: Kinh nghißm thu hút vßn đầu t° trực
ti¿p n°ßc ngồi của mßt sß n°ßc Đơng Nam Á
và sự vận dụng vào tình hình Vißt Nam
______________________________________________

Hác phần: Tài chính qc t¿
Giảng viên: TS. Đặng Ngác Đức

Sinh viên: Ngun L±¡ng Lißu
Mã sinh viên: 11192734
Số thÿ tự: 07
Lßp học phần: Tài chính quốc tế (221)_03
Lßp chun ngành: Tốn kinh tế 61

HÀ NÞI – 04/2022

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Mục lục
Đặt vấn đề ________________________________________________________ 1
1. Thực tr¿ng thu hút vßn đầu t° trực ti¿p n°ßc ngồi vào Vißt Nam ___________ 2
1.1. Kết quả đạt đ°ợc ____________________________________________________ 2
1.2. Sự ảnh h°ởng của đại dịch Covid 19 ____________________________________ 3


1.3. Những hạn chế _____________________________________________________ 3
2. Kinh nghißm thu hút vßn đầu t° n°ßc ngồi của mßt sß n°ßc Đơng Nam Á ____ 5
2.1. Kinh nghiệm của Singapore ___________________________________________ 5
2.2. Kinh nghiệm của Indonesia ___________________________________________ 7
2.3. Kinh nghiệm của Malaysia ____________________________________________ 9
3. Mßt sß giải pháp nhằm thu hút vßn đầu t° FDI _________________________ 10
K¿t luận _________________________________________________________ 12
Tài lißu tham khảo _________________________________________________ 13

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Đặt vấn đề
Để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy nền kinh tế phát triển
cần phải có vốn. Vốn có 2 loại, đó là vốn trong nước và nguồn vốn ngoài nước, tức từ các
nước đầu tư vào. à các nước đang phát triển vấn đề thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài là
điều rất quan trọng, được chính phủ rất quan tâm và Việt Nam cũng khơng ngoại lệ.
Trong thßi đại hiện nay, xu thế hòa nhập, liên kết và hợp tác giữa các nước ngày
càng cao, xu hướng đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ đối ngoại càng làm cho
các nước có nhu cầu trao đổi, hợp tác với nhau nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển hơn
nữa. Do đó, hợp tác đầu tư quốc tế thưßng có nhiều nguồn vốn khác nhau, hình thức đầu
tư quốc tế chủ yếu là đầu tư trực tiếp (FDI: Foreign Direct Investment); đầu tư qua thị
trưßng chứng khốn; cho vay của các định chế kinh tế và ngân hàng nước ngoài (vay
thương mại) và nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA).
Vấn đề thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong những năm gần đây và trong tương lai
có ý nghĩa rất to lớn đối với sự tăng trưáng của nền kinh tế nước ta. Trong điều kiện này,
Nhà nước ta phải hồn thiện việc tổ chức và chính sách nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư
trực tiếp từ nước ngoài, đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn vốn có hiệu quả theo đúng chủ

trương của Đảng và Nhà nước ta, xem nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng; kết
hợp yếu tố nội lực và ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp trong xây dựng đất nước.

1

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

1. Thực tr¿ng thu hút vßn đầu t° trực ti¿p n°ßc ngồi vào Vißt Nam
1.1. K¿t quả đ¿t đ°ợc
Từ khi Luật Đầu t° n°ớc ngoài tại Việt Nam năm 1987 ra đời, Việt Nam đã đạt
đ°ợc nhiều kết quả tích cực trong mở cửa đối với FDI và các cải cách trong n°ớc khác để
tận dụng và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn từ n°ớc ngoài chảy vào Việt Nam.
Theo Cục Đầu t° n°ớc ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu t°, tính lũy kế đến ngày
20/11/2021, cả n°ớc có 34.424 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 405,9 tỷ USD.
Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu t° n°ớc ngoài °ớc đạt gần 249 tỷ USD, bằng 61,3%
tổng vốn đầu t° đăng ký còn hiệu lực.
Theo lĩnh vực đầu tư, các nhà đầu t° n°ớc ngoài đã đầu t° vào 18 ngành trong tổng
số 21 ngành kinh tế quốc dân. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với
tổng vốn đầu t° đạt trên 14 tỷ USD, chiếm 53 % tổng vốn đầu t° đăng ký. Ngành sản xuất,
phân phối điện đứng thứ 2 với tổng vốn đầu t° trên 5,7 tỷ USD, chiếm 21,6 % tổng vốn
đầu t° đăng ký. Tiếp theo lần l°ợt là các ngành kinh doanh bất động sản, bán buôn, bán lẻ
với tổng vốn đăng ký đạt lần l°ợt là 2,41 tỷ USD và 1,27 tỷ USD. Còn lại là các ngành
khác.
Theo đối tác đầu tư, đã có 100 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu t° tại Việt Nam
trong 11 tháng năm 2021. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu t° trên 7,6 tỷ
USD, chiếm 28,7 % tổng vốn đầu t° vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ hai với 4,36 tỷ
USD, chiếm 16,5% tổng vốn đầu t°, tăng 17,6% so với cùng kỳ. Nhật Bản đứng thứ 3 với

tổng vốn đầu t° đăng ký 3,7 tỷ USD, chiếm gần 14 % tổng vốn đầu t°, tăng 54% so với
cùng kỳ. Tiếp theo là Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,…
Theo địa bàn, tính đến tháng 11/2021, các nhà đầu t° n°ớc ngoài đã đầu t° vào 58
tỉnh, thành phố trên cả n°ớc. Long An dẫn đầu với tổng vốn đầu t° đăng ký 3,76 tỷ USD,
chiếm 14,2% tổng vốn đầu t° đăng ký, trong đó có dự án điện lớn lên tới 3,1 tỷ USD (chiếm
tới 82,4% tổng vốn đầu t° của Long An). TP. Hồ Chí Minh đứng vị trí thứ 2 với gần 3,43
tỷ USD, chiếm gần 13% tổng vốn đầu t°. Hải Phòng đứng thứ 3 với tổng vốn đăng ký trên

2

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

2,8 tỷ USD, chiếm 10,7% tổng vốn đầu t°. Tiếp theo lần l°ợt là Bình D°¡ng, Cần Th¡,
Quảng Ninh,…
Điểm đáng l°u ý là tăng tr°ởng GDP và xuất siêu phụ thuộc nhiều vào FDI, thậm
chí là một vài tập đồn xuyên quốc gia (MNC), nh°: Samsung Electronics (Hàn Quốc),
Formosa (Đài Loan). Riêng Samsung Electronics đã có ảnh h°ởng rất lớn, đơi khi là quyết
định mẫu hình tăng tr°ởng GDP theo quý và xuất khẩu của Việt Nam, nhất là nhiều quý từ
năm 2018 đến nay. Đặc biệt, một số địa ph°¡ng có mức tăng tr°ởng sản l°ợng cơng nghiệp
rất cao (trên 50% một số thời điểm của Hà Tĩnh, Thanh Hóa) cũng là nhờ sự đóng góp v°ợt
trội của các tập đoàn xuyên quốc gia (MNC) lớn trên địa bàn (điển hình nh° Tập đồn
Formosa và Cơng ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi S¡n).

1.2. Sự ảnh h°ởng của đ¿i dßch Covid 19
Đại dịch Covid-19 đã ảnh h°ởng trực tiếp tới nền kinh tế, làm giảm đầu t° của toàn
nền kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn, đặc biệt là đầu t° của khu vực FDI và khu vực ngoài
nhà n°ớc. Tính đến ngày 20/8/2021, có 1.135 dự án mới đ°ợc cấp giấy chứng nhận đăng

ký đầu t°, giảm gần 37% về số l°ợng. Vốn góp, mua cổ phần của nhà đầu t° n°ớc ngoài
vào các doanh nghiệp Việt Nam giảm h¡n 43%, chỉ còn 2,8 tỷ USD. Hiện tại, khu vực
đang bị ảnh h°ởng nghiêm trọng nhất do dịch Covid-19 là TP Hồ Chí Minh và 18 tỉnh,
thành phố phía Nam, n¡i chiếm h¡n 70% tổng số vốn FDI vào Việt Nam.

1.3. Những h¿n ch¿
Bên cạnh ảnh h°ởng của đại dịch Covid-19, trong thu hút và quản lý FDI vào Việt Nam
vẫn đang tồn tại nhiều vấn đề, cụ thể là:
Thứ nhất, Việt Nam ch°a có đầy đủ các quy tắc, tiêu chuẩn phù hợp và cụ thể, còn
thiếu các chế tài hữu hiệu trong thu hút và quản lý FDI vào Việt Nam. Chính vì thế, nhiều
doanh nghiệp FDI lợi dụng, gây ra tình trạng ơ nhiễm mơi tr°ờng, rủi ro mất an ninh năng
l°ợng, an ninh tài chính. Các dự án hạ tầng, nhất là của Trung Quốc đ°ợc thực hiện với
hình thức tổng thầu (EPC) tiềm chứa nhiều rủi ro đối với nợ n°ớc ngoài và an ninh năng
l°ợng của Việt Nam.

3

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Thứ hai, ch°a nhìn nhận rõ bản chất của FDI vào Việt Nam. Mức tác động lan tỏa
lên nền kinh tế của khu vực FDI vẫn còn rất yếu. Mức đóng góp của các doanh nghiệp FDI
cho việc nâng cao năng lực cơng nghiệp Việt Nam vẫn cịn rất thấp. Các mối liên kết giữa
khối doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong n°ớc yếu có phần do cả cơng nghiệp hỗ trợ
lẫn các doanh nghiệp trong n°ớc vẫn còn yếu kém, không đáp ứng nhu cầu và chuẩn mực
cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp FDI, nhất là các tập đoàn xuyên quốc gia. Kết quả
khảo sát 13.580 doanh nghiệp châu Á của JETRO (2020) cho thấy, tỷ trọng linh phụ kiện,
vật liệu mà các doanh nghiệp Nhật Bản mua ở Việt Nam chỉ chiếm 36,3%, trong đó từ

doanh nghiệp Việt Nam chỉ chiếm 13,6% tổng giá trị thu mua.
Thứ ba, việc trốn thuế, chuyển giá trong khu vực FDI thời gian dài cũng gây hại
cho ngân sách nhà n°ớc nói riêng và an ninh tài chính nói chung; đồng thời, gây cạnh tranh
khơng bình đẳng trong nền kinh tế.
Tình trạng doanh nghiệp FDI kê khai, báo lỗ ngày càng phổ biến. Điều bất hợp lý
là mặc dù thua lỗ liên tục và lỗ lớn, nh°ng các doanh nghiệp này vẫn mở rộng quy mô sản
xuất, kinh doanh. TS. Đồn Xn Tiên, Phó Tổng Kiểm tốn nhà n°ớc, nhận định, tình
trạng doanh nghiệp FDI kê khai, báo lỗ ngày càng phổ biến, chiếm khoảng 50% tổng số
doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại Việt Nam. Bên cạnh đó là các hành vi chuyển giao máy móc đã lạc hậu khi vào đầu t°… Tại TP. Hồ Chí Minh, gần 60% trong
số h¡n 3.500 doanh nghiệp FDI th°ờng xuyên kê khai lỗ liên tục trong nhiều năm. Điển
hình nhất là vụ Coca-Cola Việt Nam bị truy thu, xử phạt về thuế h¡n 821 tỷ đồng vào cuối
năm 2019. Đây đ°ợc xem là doanh nghiệp FDI đứng đầu danh sách nghi án chuyển giá tại
Việt Nam và Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh đã xếp doanh nghiệp này ở vị trí số 1 trong danh
sách doanh nghiệp có nghi vấn chuyển giá. Kể từ khi vào Việt Nam từ năm 1995 đến nay,
Coca-Cola báo lỗ tới h¡n 20 năm liên tiếp (Ngun Nga, 2020).
Thứ tư, ch°a nhìn nhận vai trị quan trọng của công tác xúc tiến đầu t°, thẩm định
đầu t°, kiểm tra kiểm soát và xử lý vi phạm trong FDI. Những công tác này đang thực sự
ch°a đ°ợc làm tốt, do thiếu nguồn lực.
Thứ năm, ch°a có sự liên kết, phối hợp giữa FDI và đầu t° trong n°ớc. Đây là 2
mảng quan trọng của công tác đầu t°, phát triển kinh tế đất n°ớc, nh°ng ch°a thấy sự phối
4

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

hợp, hậu thuẫn. Đối với nhà đầu t° n°ớc ngoài, các nguồn lực giá rẻ trong n°ớc, nh°: lao
động, đất đai, tài nguyên, °u đãi chính sách đ°ợc khai thác để thu lợi nhuận. Đối với khu

vực kinh tế trong n°ớc, việc kết nối với khu vực FDI sẽ tiếp nhận đ°ợc vốn đầu t°, công
nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, th°¡ng hiệu mạnh và mạng l°ới kinh doanh
mở rộng trên toàn cầu. Đây là cách thức để khu vực kinh tế trong n°ớc nhanh chóng cải
thiện năng lực sản xuất, kinh doanh để bắt kịp với trình độ phát triển của khu vực FDI.
Một số doanh nghiệp FDI có mức lợi nhuận rất cao, nh°ng đóng thuế thấp, làm cho
doanh nghiệp trong n°ớc gặp khó khăn khi cạnh tranh. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong
n°ớc có rất ít c¡ hội trở thành đối tác cung cấp linh kiện, phụ kiện cho các doanh nghiệp
FDI, nên việc tiếp thu công nghệ sản xuất và kinh nghiệm quản lý cũng mờ nhạt…

2. Kinh nghißm thu hút vßn đầu t° n°ßc ngồi của mßt sß n°ßc Đơng Nam Á
2.1. Kinh nghißm của Singapore
Trong khi nhiều n°ớc trong khu vực Đơng Nam Á có thế mạnh về tài ngun và
con ng°ời… nh°ng vẫn luẩn quẩn trong vòng thu nhập trung bình, thì Singapore lại có
những b°ớc phát triển thần kỳ, dù trở thành một nhà n°ớc tự chủ từ năm 1959. Có đ°ợc
điều này một phần quan trọng là nhờ vào nguồn vốn FDI quy mô lớn, liên tục chảy vào
quốc đảo ngay cả trong những năm kinh tế thế giới r¡i vào khủng hoảng.
Nhìn lại những chính sách có hiệu quả trong thu hút vốn FDI Singapore đã khiến
nhiều doanh nghiệp lựa chọn là điểm đến hấp dẫn để họ đầu t°, có thể rút ra một số kinh
nghiệm sau:
Thứ nhất, Singapore đã xác định rõ việc thu hút nguồn vốn FDI tập trung vào 3 lĩnh
vực cần °u tiên là: ngành sản xuất mới, xây dựng và xuất khẩu.
Bên cạnh đó, tùy từng điều kiện cụ thể của mỗi thời kỳ, Singapore chủ tr°¡ng thu
hút vốn FDI vào các ngành thích hợp. Ban đầu, do c¡ sở kinh tế ở điểm xuất phát thấp,
Singapore chủ tr°¡ng sử dụng vốn FDI vào các ngành tạo ra sản phẩm xuất khẩu, nh°: dệt
may, lắp ráp các thiết bị điện và ph°¡ng tiện giao thông… Cùng với sự phát triển nhanh
chóng của ngành cơng nghiệp điện tử và một số công nghệ tiên tiến khác, h°ớng sử dụng

5

Downloaded by hây hay ()



lOMoARcPSD|17838488

nguồn vốn đầu t° tập trung vào những ngành, nh°: sản xuất máy vi tính, điện tử, hàng bán
dân dụng, công nghiệp lọc dầu và kỹ thuật khai thác mỏ…
Để thực hiện chiến l°ợc phát triển công nghiệp h°ớng ra xuất khẩu, Singapore thành
lập Hội đồng Phát triển Kinh tế (Economic Development Board - EDB), là c¡ quan độc
lập của Chính phủ, hoạt động theo nguyên tắc một cửa, nghiên cứu, cân nhắc những yêu
cầu của nhà đầu t° và có định h°ớng vào các ngành cơng nghiệp mũi nhọn của đất n°ớc
(ví dụ nh° sửa chữa tàu biển, gia cơng kim loại, hóa chất, thiết bị và linh kiện).
Gần đây h¡n, EDB đã áp dụng cách tiếp cận theo cụm, tập trung vào những công ty
thuộc các ngành điện tử - bán dẫn, hóa dầu và cơng nghiệp chế biến. Cách tiếp cận theo
cụm là một công cụ của chính sách cơng nghiệp nhằm thu hút vốn FDI, đồng thời tăng
c°ờng các mối liên kết và các tác động lan tỏa. Để khai thác °u thế về vị trí địa lý, cũng
nh° khắc phục sự thiếu hụt về tài nguyên thiên nhiên, phù hợp với trình độ phát triển cao
của nền kinh tế, thu hút vốn FDI còn h°ớng vào việc tạo ra một hệ thống các ngành dịch
vụ thúc đẩy đầu t° quốc tế.
Thứ hai, Chính phủ Singapore đã tạo nên một môi tr°ờng kinh doanh ổn định, hấp
dẫn cho các nhà đầu t° n°ớc ngồi.
Chính phủ đã cơng khai khẳng định, khơng quốc hữu hóa các doanh nghiệp n°ớc
ngồi. Bên cạnh đó, Singapore cũng rất chú trọng xây dựng kết cấu hạ tầng, phục vụ cho
hoạt động sản xuất. Thủ tục cấp giấy phép đ¡n giản, thuận tiện, có những dự án xin cấp
giấy phép rồi đi vào sản xuất chỉ trong vịng vài tháng, có những dự án chỉ trong vịng 49
ngày đã có thể đi vào sản xuất. Hiện t°ợng này đ°ợc gọi là Đặc biệt, Singapore đã xây dựng đ°ợc hệ thống pháp luật hồn thiện, nghiêm minh,
cơng bằng và hiệu quả. Tệ nạn tham nhũng đ°ợc xét xử rất nghiêm, tất cả các doanh nghiệp
không kể trong n°ớc, ngoài n°ớc đều đ°ợc đối xử nh° nhau, mọi ng°ời đều làm việc, tuân
thủ theo pháp luật. Bên cạnh đó, Nhà n°ớc trả l°¡ng rất cao cho viên chức. Hàng tháng họ
phải trích lại một phần l°¡ng coi nh° là một khoản tiền tiết kiệm khi về h°u, nếu trong q

trình cơng tác mà phạm tội tham ơ thì sẽ bị cắt khoản tích lũy này và cách chức. Họ khơng
những mất số tiền do mình tích cóp nhiều năm, mà có thể phải chịu hình phạt tù. Nhiều
ng°ời gọi đây là quỹ d°ỡng liêm cho quan chức.
6

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Thứ ba, Chính phủ Singapore đã ban hành những chính sách khuyến khích các nhà
t° bản n°ớc ngồi bỏ vốn vào đầu t°.
Singapore áp dụng chính sách °u đãi rất đặc biệt, đó là: Khi kinh doanh có lợi nhuận,
nhà đầu t° n°ớc ngoài đ°ợc tự do chuyển lợi nhuận về n°ớc; Nhà đầu t° có quyền c° trú
nhập cảnh (đặc quyền về nhập cảnh và nhập quốc tịch); Nhà đầu t° nào có số vốn ký thác
tại Singapore từ 250.000 đơ la Singapore trở lên và có dự án đầu t° thì gia đình họ đ°ợc
h°ởng quyền cơng dân Singapore.

2.2. Kinh nghißm của Indonesia
Trong những năm vừa qua, Indonesia liên tục cải thiện các quy định trong lĩnh vực
đầu t° n°ớc ngồi. Cụ thể, báo cáo về Mơi tr°ờng Kinh doanh của Ngân hàng Thế giới
năm 2009 cho biết, Indonesia đã có những cải cách đáng kể trong lĩnh vực thành lập doanh
nghiệp, đăng ký tài sản và bảo vệ nhà đầu t°. Do vậy, Indonesia đ°ợc Ngân hàng Thế giới
đánh giá là một trong những n°ớc tích cực nhất nỗ lực cải thiện môi tr°ờng đầu t°. Một
điểm đáng l°u ý là song song với việc đ¡n giản hóa thủ tục, Indonesia cũng tìm cách để
quản lý tốt h¡n các nguồn tiền nóng do kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng 1997. Nhìn lại
những chính sách mà Indonesia đã thực hiện để thu hút vốn FDI, có thể rút ra một số kinh
nghiệm sau:
Thứ nhất, kinh nghiệm về thu hút vốn FDI và phát triển vùng
Sau cuộc khủng hoảng năm 1997, Indonesia đứng tr°ớc thách thức cần nguồn vốn

để phục hồi nền kinh tế. Do nợ công của Indonesia lúc đó đã ở mức cao khiến khả năng
vay n°ớc ngoài thấp và nguồn vốn trong n°ớc cạn kiệt, giải pháp khả thi nhất là thu hút
vốn FDI để phục hồi nền kinh tế. Điều đó dẫn đến việc Indonesia đứng tr°ớc thách thức
quản lý nguồn vốn FDI đổ vào n°ớc này, trong đó nổi bật là thách thức duy trì phát triển
đồng đều giữa các vùng miền và phân cấp quản lý hiệu quả.
Để đảm bảo ổn định chính trị do sự đa dạng và cách biệt văn hóa của nhiều nhóm
sắc tộc thì việc đảm bảo phát triển đồng đều giữa các vùng là vấn đề hết sức quan trọng
đối với Indonesia. Chính vì vậy, một số biện pháp đã đ°ợc Indonesia triển khai nh° sau:

7

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

• Phát triển hệ thống cơ sá hạ tầng thuận lợi, kết nối các vùng miền với nhau. Với
từng loại hình FDI chính sách này có tác động, ảnh h°ởng khác nhau. Các dự án FDI cần
sử dụng nguồn lực giá rẻ có thể sẽ trải ra đều h¡n trên các địa ph°¡ng do tính kết nối về
c¡ sở hạ tầng gia tăng. Còn các dự án đầu t° sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ thị tr°ờng
nội địa thì sẽ tập trung sản xuất tại một địa ph°¡ng, thay vì dàn trải nhiều địa bàn, vì họ có
thể vận chuyển hàng hóa một cách thuận tiện đến mọi miền do giao thông đã thuận lợi. Do
vậy, việc lựa chọn chính sách này cần tính đến đặc điểm của loại hình FDI.
• Tiếp tục q trình tự do hóa thương mại và kết nối với thị trưßng quốc tế. Lý do
là khi việc sản xuất chủ yếu phục vụ thị tr°ờng nội địa, các doanh nghiệp sẽ chỉ tập trung
ở những n¡i gần khách hàng. Trong khi đó, nếu khả năng xuất khẩu cao, các doanh nghiệp
sẽ tập trung vào tính tốn chi phí sản xuất thay vì vị trí đặt nhà máy. Do vậy, các doanh
nghiệp sẽ h°ớng tới các địa ph°¡ng có nguồn nhân lực và giá thuê đất rẻ, thay vì chỉ tập
trung vào các khu cơng nghiệp lớn.
• Hài hịa giữa quyền tự chủ của địa phương và khả năng điều phối nguồn thu của

chính phủ, trung ương. Lý do là cho dù các biện pháp trên có đ°ợc thực hiện, sẽ vẫn có
một số địa ph°¡ng không thể cạnh tranh nổi trong việc thu hút nguồn vốn FDI. Do vậy,
chính quyền trung °¡ng vẫn cần giữ thẩm quyền quản lý thu chi ngân sách ở một mức nhất
định để phân bổ cho các địa ph°¡ng nghèo, vùng sâu vùng xa khó có khả năng thu hút vốn
FDI.
Thứ hai, kinh nghiệm về phân cấp quản lý
Bên cạnh thách thức về phát triển đồng đều giữa vùng, miền, Indonesia cũng gặp
thách thức về phân cấp quản lý nguồn vốn FDI. Quá trình phân quyền từ trung °¡ng đến
địa ph°¡ng từ năm 1999 khiến các nhà đầu t° có phần lo ngại về sự khơng thống nhất về
chính sách giữa chính quyền trung °¡ng và địa ph°¡ng. Đó là do sự phân quyền ở Indonesia
không chỉ nhằm mục đích tăng tính chủ động và hiệu quả điều hành ở cấp địa ph°¡ng mà
còn là một biện pháp để làm dịu đi các phong trào đòi quyền độc lập hoàn toàn ở một số
địa ph°¡ng nh° Aceh và Papua.
Do vậy, quá trình phân quyền mạnh mẽ mang đến một số rủi ro, nh°: Chính sách
thu hút và quy định về vốn FDI sẽ có sự 8

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

với trung °¡ng, giữa cấp tỉnh và cấp quận tại địa ph°¡ng. Thực tế đã xảy ra khiếu kiện của
một số công ty nh° Caltex, PT Semen Gresik – Cemex và Kaltim Prima Coal do sự thiếu
thống nhất về chính sách giữa chính quyền trung °¡ng và địa ph°¡ng. Theo đánh giá của
C¡ quan Phát triển Quốc tế của Hoa Kỳ (United States Agency for International
Development – USAID), nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do thiếu sự nhất quán
và rõ ràng trong quy định về chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và tính chịu trách nhiệm
của các cấp.
Nh° vậy, bài học kinh nghiệm của Indonesia là cùng với quá trình phân quyền mạnh

mẽ, cần sự thống nhất, đồng thuận và cẩn trọng trong việc xây dựng hoàn thiện các quy
định pháp lý, c¡ chế phối hợp và quy định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền rõ ràng giữa
các cấp.

2.3. Kinh nghißm của Malaysia
Trong các n°ớc đang phát triển, Malaysia đ°ợc đánh giá là n°ớc thành công trong
thu hút vốn FDI để thực hiện cơng nghiệp hóa. Xuất phát điểm là một n°ớc nông nghiệp
lạc hậu, đa sắc tộc, tích lũy nội địa thấp nên Malaysia ln coi trọng nguồn vốn FDI đối
với sự phát triển kinh tế đất n°ớc, vì coi đây là yếu tố then chốt để thực hiện cơng nghiệp
ha. Xuất phát từ quan điểm nh° vậy, Malaysia ln tích cực cải thiện mơi tr°ờng đầu t°
của mình để thu hút vốn FDI. Nhờ đó, dòng vốn FDI đổ vào Malaysia ngày càng nhiều và
đã góp phần to lớn tạo ra sự tăng tr°ởng thần kỳ của nền kinh tế trong nhiều năm qua.
Kinh nghiệm thu hút vốn FDI c甃ऀa Malaysia ch甃ऀ yĀu tạꄂp trung vào:
• Malaysia đã xây dựng đ°ợc một hệ thống chính trị ổn định và đoàn kết dân tộc
cao mặc dù Malaysia là một quốc gia đa sắc tộc.
• Có kế hoạch phát triển kinh tế ngắn hạn và dài hạn với mục tiêu rõ ràng. Kiểm
soát chặt chẽ các nguồn vốn đầu t° ngắn hạn nhằm để các nhà đầu t° ngắn hạn ở Malaysia
°ớc tính đ°ợc chính xác chi phí đầu t° tại Malaysia. Đồng thời, điều chỉnh tỷ lệ sở hữu
nhằm khuyến khích và ổn định mơi tr°ờng đầu t° dài hạn.
• Đối với vấn đề sở hữu và đảm bảo vốn FDI, để tăng lòng tin cho các nhà đầu t°
n°ớc ngồi, chính phủ Malaysia cam kết khơng tịch thu hoặc quốc hữu hóa đối với tài sản
9

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

hợp pháp của ng°ời n°ớc ngồi và khơng địi bên n°ớc ngồi phải điều chỉnh tỷ lệ góp vốn
trong các dự án đã đ°ợc cấp phép. Đồng thời, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các chủ đầu

t° n°ớc ngoài chuyển lợi nhuận, vốn và các tài sản khác của mình về n°ớc. Những cam
kết này đ°ợc ghi rõ trong các hiệp định bảo đảm đầu t° và các hiệp định tránh đánh thuế
hai lần của Malaysia.
• Khuyến khích đầu t° vào lĩnh vực sản xuất, các dự án đầu t° lớn, công nghệ cao
và h°ớng vào xuất khẩu. Malaysia đã trở thành một trong những trung tâm sản xuất hàng
điện tử lớn nhất thế giới, thời gian qua do thiếu hụt lao động trong n°ớc nên chính phủ
n°ớc này đã đ°a ra một số tiêu chí đối với việc cấp phép đầu t° nh° vốn đầu t° trên lao
động phải lớn h¡n 18.300 USD thì mới đ°ợc coi là dự án ít sử dụng lao động..., điều này
cho thấy Malaysia đã chủ động trong việc điều chỉnh hoạt động đầu t° phù hợp với thực
tế.
• Malaysia cũng đã thực hiện nhiều biện pháp °u đãi để đẩy mạnh thu hút vốn FDI
nh° °u đãi về thuế cho những doanh nghiệp đi tiên phong trong vịng 5 năm, theo đó những
doanh nghiệp này chỉ phải nộp 30% số thu nhập chịu thuế bắt đầu từ ngày đi vào sản xuất
với số l°ợng sản phẩm đạt ít nhất 30% cơng suất, °u đãi cho doanh nghiệp công nghệ cao,
các dự án có tính chất liên kết cơng nghiệp, các dự án có tầm quan trọng quốc gia. Đặc
biệt, Malaysia khuyến khích đầu t° vào các loại hình khu cơng nghiệp, thúc đẩy t° nhân
đầu t° vào các khu cơng nghiệp, có nhiều dự án lớn nhằm thu hút đầu t° nh° dự án nhìn 2020= (Akami, 2008).

3. Mßt sß giải pháp nhằm thu hút vßn đầu t° FDI
Thứ nhất, để thu hút đ°ợc đầu t° từ các tập đoàn xuyên quốc gia, nhất là từ những
n°ớc phát triển nh°: Mỹ và khối EU, ngồi những vấn đề liên quan đến mơi tr°ờng đầu t°
nói chung, Việt Nam cần chú trọng quan tâm đến đòi hỏi của những nhà đầu t° về một số
khía cạnh nh°: Tính cơng khai, minh bạch, ổn định, dễ dự báo về thể chế, chính sách và
luật pháp; thực thi pháp luật nghiêm minh, thống nhất, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của nhà đầu t°; thủ tục hành chính đ¡n giản, bảo đảm thời gian đã quy định.

10

Downloaded by hây hay ()



lOMoARcPSD|17838488

Thứ hai, đối với các địa ph°¡ng đã phát triển đang cần thu hút dự án công nghệ
cao, công nghệ t°¡ng lai, dịch vụ hiện đại; Chú trọng đến việc đáp ứng yêu cầu của các tập
đoàn xuyên quốc gia về thời gian đàm phán, ký thỏa thuận và triển khai thực hiện.
Thứ ba, các doanh nghiệp trong n°ớc phải nỗ lực nâng cao năng lực về tất cả các
mặt, từ cơng nghệ đến năng lực, trình độ của đội ngũ ng°ời lao động, quản lý. Chỉ khi đó,
các doanh nghiệp FDI mới tìm đến đặt hàng và hỗ trợ hồn thiện quy trình sản xuất đáp
ứng u cầu của họ.
Thứ tư, rà soát lại việc sử dụng FDI hiện tại để có kế hoạch điều chỉnh, c¡ cấu lại
hợp lý; ¯u tiên các nhà đầu t° chiến l°ợc; tạo lập chuỗi sản xuất tồn cầu; °u tiên doanh
nghiệp cơng nghệ cao và chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam.
Thứ năm, kiểm soát chặt chẽ những dự án đầu t° không phù hợp với nhu cầu phát
triển của Việt Nam hoặc những lĩnh vực mà doanh nghiệp trong n°ớc đủ năng lực về công
nghệ.
Thứ sáu, giải quyết các vấn đề lớn còn tồn đọng, triển khai các biện pháp để tạo
môi tr°ờng kinh doanh lành mạnh; sở hữu trí tuệ đ°ợc đảm bảo, bản quyền, th°¡ng quyền
cải cách hành chính tạo điều kiện cho các doanh nghiệp châu Âu nói riêng và các doanh
nghiệp có vốn FDI nói chung đ°ợc cấp phép đầu t°.

11

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

K¿t luận

Vốn FDI không chỉ đem lại sự tăng trưáng kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập,
ổn định đßi sống ngưßi dân, mà cịn là động lực quan trọng trong quá trình phát triển bền
vững kinh tế - xã hội của một quốc gia. Do đó, việc làm hết sức cần thiết đó là thu hút vốn
FDI một cách hiệu quả. Có như vậy, nền kinh tế nước nhà mới phát triển bền vững và đúng
hướng.

12

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Tài lißu tham khảo
Bộ Khoa học và Cơng nghệ. (2018). Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Phát triển khu vực FDI
trong thực hiện chiến lược phát triển bền vững. Hà Nội: Nhà xuất bản Tr°ờng Đại
học Kinh tế quốc dân.
Cục đầu t° n°ớc ngồi. (2021). Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 11
tháng năm 2021. Bộ Kế hoạch và Đầu t°. Hà Nội: Trang thông tin điện tử Đầu t°
N°ớc ngoài.
Đức, Đ. A., & S¡n, L. H. (2020). Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi
của các nước trong khu vực Đơng Nam Á và một số khuyến nghị đối với tỉnh
Quảng Ninh. Hà Nội: Tạp chí Cơng Th°¡ng.
Giang, N. T. (2021). Những vấn đề đặt ra hiện nay đối với thu hút FDI vào Việt Nam. Hà
Nội: Tạp chí Kinh tế và Dự báo.
Hằng, P. T., & Phong, L. T. (2021). Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài và sự
vận dụng vào Việt Nam. Hà Nội: Tạp chí Cơng Th°¡ng.
Nguyệt, N. B. (2007). Giáo trình kinh tế đầu tư. Hà Nội: Nhà xuất bản Tr°ờng Đại học
Kinh tế quốc dân.
Tổng cục Thống kê. (2021). Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt

Nam. Hà Nội: Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê.
Trung tâm WTO và Hội nhập – VCCI. (2021). Báo cáo nghiên cứu: Đầu tư trực tiếp của
Australia tại Việt Nam – Đánh giá hiệu quả thực tế và Những giải pháp chính
sách.

13

Downloaded by hây hay ()



×