Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG GIỮA kỳ i hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.6 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT QUANG THÀNH

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ I MƠN HĨA HỌC – KHỐI 10
(Năm học 2022 – 2023)
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM
Chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử
Nội dung 1. Thành phần của nguyên tử
- Nguyên tử vô cùng nhỏ; nguyên tử gồm 2 phần: hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên bởi các
hạt proton (p), neutron (n); Lớp vỏ tạo nên bởi các electron (e); điện tích, khối lượng mỗi loại hạt).
Nội dung 2. Nguyên tố hóa học
- Khái niệm về nguyên tố hố học, số hiệu ngun tử và kí hiệu ngun tử.
- Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối.
- Bài tập tính ngun tử khối trung bình (theo amu) dựa vào khối lượng nguyên tử và phần trăm số nguyên
tử của các đồng vị theo phổ khối lượng được cung cấp.
Nội dung 3. Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử
- Khái niệm về orbital nguyên tử (AO), hình dạng của AO (s, p), số lượng electron trong 1 AO.
- Khái niệm lớp, phân lớp electron; mối quan hệ về số lượng phân lớp trong một lớp. Liên hệ được về số
lượng AO trong một phân lớp, trong một lớp.
- Viết cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron và theo ô orbital khi biết số hiệu nguyên tử Z
của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn.
- Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử dự đốn được tính chất hố học cơ bản
(kim loại hay phi kim) của nguyên tố tương ứng.
II. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA
+ Phần trắc nghiệm: 28 câu hỏi ( 7,0 điểm);
+ Phần tự luận: 4 câu hỏi ( 3,0 điểm).
III. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Câu hỏi tự luận
Câu 1: (NB) Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, điện tích hạt nhân, nguyên tử khối (amu), số proton, số
7

Li,



23

Na,

39

K,

40

Ca,

234

Th.

11
19
20
90
neutron và số electron của các nguyên tử có kí hiệu sau đây: 3
Câu 2: (NB) Các nguyên tử A, B, C, D, E, F có số proton và số neutron lần lượt như sau:
A: 35 proton và 44 neutron.
B: 18 proton và 22 neutron.
C: 18 proton và 20 neutron.
D: 29 proton và 34 neutron.
E: 29 proton và 36 neutron.
F: 35 proton và 45 neutron.
Hãy cho biết những nguyên tử nào là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học và gọi tên các nguyên tố đó?

Câu 3: (NB) Viết cấu hình electron của ngun tử các nguyên tố sau:
11Na; 13Al; 16S; 18Ar; 20Ca; 35Br; 24Cr;
26Fe; 29Cu
- Từ đó xác định số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử.
- Nguyên tử của ngun tố nào có cấu hình electron bất thường? Vì sao?
Câu 4: (TH) Một nguyên tố X có 2 đồng vị mà số khối là 2 số nguyên liên tiếp và có tổng là 25. Viết kí hiệu của 2
đồng vị đó. Biết đồng vị nhẹ nhất có số proton bằng số neutron.
Câu 5: (TH) Nguyên tố X có hai đồng vị. Đồng vị thứ nhất của X có tổng số hạt proton, neutron, electron trong
nguyên tử là 15. Đồng vị thứ hai nhiều hơn đồng vị thứ nhất 1 neutron và tổng số khối hai đồng vị là 21. Viết kí
hiệu nguyên tử đầy đủ của hai đồng vị đó.
Câu 6: (TH) Vỏ của một nguyên tử X có 16 electron, nguyên tử Y có 20 electron. Hỏi nguyên tử X, Y có:
a. Bao nhiêu lớp electron?
b. Lớp ngồi cùng có bao nhiêu electron?
c. Xác định số electron ở phân mức năng lượng cao nhất.
Câu 7: (TH) Xác định số hiệu và viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X, Y từ các cơ sở sau:
- Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 7.
- Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8.
Câu 8: (TH) Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của:
a. Nguyên tử X có số electron ở phân lớp 3d chỉ bằng một nửa ở phân lớp 4s.
b. Nguyên tử Y có 3 lớp electron với 7 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 9: (TH) Ở trạng thái cơ bản, ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1. Xác định
tên nguyên tố và viết cấu hình electron của X. Cho biết số electron độc thân của nguyên tử X ở trạng thái cơ bản.
Câu 10: (TH) Phân lớp electron cuối cùng của 2 nguyên tử A và B là 3p và 4s (xếp theo mức năng lượng của
electron). Tổng số electron của 2 phân lớp bằng 5 và hiệu số electron của chúng bằng 1.
a. Viết cấu hình electron của 2 nguyên tử A và B.
b. Các nguyên tử này có số neutron hơn kém nhau 4 hạt và tổng khối lượng nguyên tử của A và B bằng 71.
Tính số neutron và số khối của nguyên tử A, B.

-1-



Câu 11: (VD) Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang
điện là 22.
a. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.
b. Xác định số lượng các hạt cơ bản trong ion X 2+ và viết cấu hình electron của ion đó.
Câu 12: (VD) Xác định số hiệu, số khối và viết kí hiệu của các nguyên tử sau:
a. Nguyên tử X có 8 proton và 10 neutron.
b. Nguyên tử Y có 6 electron và số neutron lớn hơn số proton là 1 hạt.
c. Nguyên tử Z có 1 electron và khơng có neutron.
d. Số khối của nguyên tử T là 55, số proton ít hơn số neutron là 5 hạt.
Câu 13: (VD) Dựa vào phổ khối của Mg trong hình sau:

a. Tính ngun tử khối trung bình của Mg.
b. Giả sử có 50 ngun tử 25Mg thì số nguyên tử tương ứng của hai đồng vị còn lại là bao nhiêu?
Câu 14: (VD) Cho hai đồng vị hydrogen với tỉ lệ % số nguyên tử:
35
17

37
17

Cl

1
1

H

(99,984%);


2
1

H

(0,016%) và hai đồng vị của

Cl

chlorine với tỉ lệ % số ngun tử là
(75,77%);
(24,23%).
a. Tính ngun tử khối trung bình của mỗi nguyên tố.
b. Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau được tạo nên từ các loại đồng vị đã cho. Tính phân tử
khối của mỗi loại phân tử nói trên.
Câu 15: (VD) Cho biết nguyên tử khối trung bình của iridium là 192,2. Iridium trong tự nhiên có hai đồng vị là
191
77

Ir

193

Ir

và 77 . Hãy tính phần trăm của mỗi loại đồng vị.
Câu 16: (VD) Nguyên tố X có ba đồng vị là X1 chiếm 92,23%, X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm 3,10%. Tổng số khối của
ba đồng vị là 87. Số neutron của X2 nhiều hơn trong X1 là 1 hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,1. Trong X 1 có
số neutron = số proton. Xác định kí hiệu nguyên tử của X1, X2, X3.
Câu 17: (VDC) Trong tự nhiên nguyên tố chlorine có 2 đồng vị. Trong đó, đồng vị

37
17

37
17

Cl
1
1

Cl

H

chiếm 24,23% số nguyên
16

O

tử chlorine. Tính thành phần % về khối lượng
có trong HClO4 (với H là đồng vị
, O là đồng vị 8 )? Cho
nguyên tử khối trung bình của chlorine bằng 35,5.
Câu 18: (VDC) Trong tự nhiên, hợp chất X tồn tại ở dạng quặng có cơng thức ABY 2. X được khai thác và sử dụng
nhiều trong luyện kim hoặc sản xuất acid. Trong phân tử X, nguyên tử của hai nguyên tố A và B đều có phân lớp
ngồi cùng là 4s, các ion A2+, B2+ có số electron lớp ngoài cùng lần lượt là 17 và 14. Tổng số proton trong X là 87.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của A và B.
b. Xác định X.
2. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: (NB) Nguyên tử nguyên tố F có 9 proton, 9 electron và 10 neutron. Điện tích hạt nhân nguyên tử F là bao

nhiêu?
A. +9.
B. -9.
C. +10.
D. -10.
Câu 2: (NB) Phân lớp p chứa tối đa bao nhiêu electron?
A. 2 electron.
B. 6 electtron.
C. 10 electron.
D. 14 electron.
Câu 3: (NB) Trong nguyên tử, electron chuyển động rất nhanh trong khu vực không gian xung quanh hạt nhân và
A. theo quỹ đạo hình nón.
B. theo quỹ đạo bầu dục.
C. theo những quỹ đạo hình trụ.
D. khơng theo những quỹ đạo xác định.
Câu 4: (NB) Cấu hình electron của nguyên tử Al là 1s 22s22p63s23p1. Lớp thứ hai (lớp L) của nguyên tử Al có bao
nhiêu electron?
A. 2.
B. 8.
C. 3.
D. 1.

-2-


Câu 5: (NB) Nguyên tử X có 7 electron lớp ngoài cùng. X là nguyên tử của nguyên tố
A. phi kim.
B. kim loại.
C. khí hiếm.
D. hydrogen.

Câu 6: (NB) Mức năng lượng của phân lớp nào sau đây thấp nhất?
A. 1s.
B. 2s.
C. 2p.
D. 3s.
Câu 7: (NB) Khối lượng của nguyên tử chủ yếu là
A. khối lượng của hạt proton.
B. khối lượng của hạt electron.
C. khối lượng của lớp vỏ.D. khối lượng của hạt nhân.
Câu 8: (NB) Nguyên tử nguyên tố Phosphorus (P) có 15 proton, 16 neutron, 15 electron. Số khối của P là
A. 31.
B. 30.
C. 46.
D. 32.
Câu 9: (NB) Nguyên tử O (Z = 8) có bao nhiêu lớp electron?
A. 1 lớp.
B. 2 lớp.
C. 3 lớp.
D. 4 lớp.
2
2
6
2
1
Câu 10: (NB) Cấu hình electron nguyên tử Al là 1s 2s 2p 3s 3p . Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11: (NB) Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử

A. có cùng số khối A.
B. có cùng số proton.
C. có cùng số neutron.
D. có cùng số proton và số neutron.
27

Al

Câu 12: (NB) Nguyên tử 13
có:
A. 13p, 13e, 14n.
B. 13p, 14e, 14n.
C. 13p, 14e, 13n.
D. 14p, 14e, 13n.
Câu 13: (NB) Dãy nào sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa?
A. s2, p3, d7, f14.
B. s2, p5, d9, f13.
C. s2, p4, d10, f11.
D. s2, p6, d10, f14.
Câu 14: (NB) Số electron tối đa trong lớp thứ n là
A. 2n.
B. n + 1.
C. n2.
D. 2n2.
Câu 15: (NB) Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử N (Z = 7)?
A. 1s22s22p5.
B. 1s22s22p3.
C. 1s22s22p63s23p3.
D. 1s22s22p6.
Câu 16: (NB) Nguyên tử Al có số proton là 13. Cấu hình electron của nguyên tử Al là

A. 1s22s22p53s23p1.
B. 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p63s3.
D. 1s22s22p63p3.
Câu 17: (TH) Chọn phát biểu sai.
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử calcium mới có 20 proton.
B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử calcium mới có 20 neutron.
C. Nguyên tử calcium có số electron bằng số proton.
D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử calcium mới có 20 electron.
Câu 18: (TH) Nguyên tử X có 8 electron lớp ngoài cùng. X là nguyên tử của nguyên tố
A. phi kim.
B. kim loại.
C. khí hiếm.
D. hydrogen.
Câu 19: (TH) Nguyên tử Cl có 17e, 18n và 17p. Số khối của Cl là
A. 17.
B. 35.
C. 52.
D. 34.
Câu 20: (TH) Nguyên tử Cl (Z = 17) có số electron phân lớp ngồi cùng là
A. 5.
B. 7.
C. 2.
D. 8.
Câu 21: Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp thứ 3 có 5 electron. Điện tích hạt nhân của X là
A. +16.
B. +15.
C. +13.
D. +7.
Câu 22: (TH) Nguyên tử của nguyên tố Ca (Z = 20) có số electron độc thân là

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 0.
Câu 23: Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d 6. X là
A. Zn.
B. Fe.
C. Cr.
D. S.
Câu 24: (TH) Nguyên tử của nguyên tố P (Z = 15) có số electron độc thân là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 25: (TH) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có
trong nguyên tử X là
A. 7.
B. 6.
C. 8.
D. 5.
Câu 26: (TH) Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron lần lượt là
X: 1s22s22p63s23p4;
Y: 1s22s22p63s23p6;
Z: 1s22s22p63s23p64s2; T: 1s22s22p1
Trong các nguyên tố trên, nguyên tố kim loại là
A. X, T.
B. Y, T.
C. Z, T.
D. X, Y, T.
Câu 27: (TH) Nguyên tử của nguyên tố Cu (Z = 29) có số electron độc thân là

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 28: (TH) Nguyên tử X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 4s 1. Số proton của X là
A. 29.
B. 19.
C. 20.
D. 18.
Câu 29: (TH) Oxygen có 3 đồng vị
A. 3.
B. 4.

16
8

O, 178 O, 188 O

. Số kiểu phân tử O2 có thể tạo thành là
C. 5.
D. 6.

-3-


16

O, 17 O, 18 O

12


C, 13 C

8
8
6
Câu 30: (TH) Oxygen có 3 đồng vị 8
. Carbon có hai đồng vị là: 6
. Hỏi có thể có bao nhiêu
loại phân tử khí Carbon dioxide được tạo thành giữa carbon và oxygen có phân tử khối là 46?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 31: (VD) Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử H 2O có 88,81% oxygen và 11,19% hydrogen theo khối
lượng. Nguyên tử khối của oxygen là 15,999 amu. Nguyên tử khối của hydrogen là
A. 1,080 amu.
B. 1,800 amu.
C. 1,008 amu.
D. 1,000 amu.
Câu 32: (VD) Nguyên tử nguyên tố X có số khối bằng 23, số hiệu nguyên tử bằng 11. X có
A. số proton là 12.
B. số neutron là 12.
C. số neutron là 11.
D. số khối là 22.
Câu 33: (VD) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52. Số neutron trong hạt nhân
và số hiệu của nguyên tử X khác nhau không quá một đơn vị. Kí hiệu của nguyên tử X là
31

40


P

32

Ar

35

S

Cl

A. 15 .
B. 18 .
C. 16 .
D. 17 .
Câu 34: (VD) Tổng số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Số khối của nguyên
tử là
A. 8.
B. 10.
C. 11.
D. 9.
Câu 35: (VD) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52 và có số khối là 35.
Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 18.
B. 23.
C. 17.
D. 15.
Câu 36: (VD) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron bằng 180. Trong đó, các hạt

mang điện chiếm 58,89 % tổng số hạt. Nguyên tố X là nguyên tố nào trong bảng tuần hoàn?
A. Flourine.
B. Chlorine.
C. Bromine.
D. Iodine.
Câu 37: (VD) Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt khơng mang điện là 25 hạt. Kí hiệu ngun tử của nguyên tố X là
A.

80
35

X.

B.

90
35

X.

C.

45
35

X.

D.
79


Br

115
35

X.
81

Br

Câu 38: (VD) Trong tự nhiên, Bromine có 2 đồng vị bền là 35
chiếm 50,69% số nguyên tử và 35
chiếm
49,31% số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của Br là
A. 79,990.
B. 80,000.
C. 79,986.
D. 79,689.
Câu 39: (VD) Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng
là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. O (Z = 8).
B. S (Z = 16).
C. S (Z = 26).
D. Cr (Z = 24).
Câu 40: (VD) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện
của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là
A. Fe và Cl.
B. Na và Cl.
C. Al và Cl.

D. Al và P.

-4-



×