Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Công ty TNHH thương mại tín nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.11 KB, 42 trang )

Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo nghiệp vụ thực tập
MỤC LỤC
1.1. Thuận lợi.............................................................................................................4
1.2. Khó khăn.............................................................................................................5
a. Biện pháp cải thiện tình hình tiêu thụ.................................................................33
2. Một số kiến nghị với Nhà nước...........................................................................39
LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đều đã biết tiệu thụ là một khâu rất quan trọng không
thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Tiêu thụ tuy không phải là khâu
trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng nó chính là yếu tố tiền đề cốt lõi để
thúc đẩy tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển. Đặc biệt
là trong nền kinh tế thị trường ,khi ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh
doanh nghiệp phải đối mặt,thì hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp trở nên
ngày càng quan trọng,quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.Vì vậy mà doanh nghiệp không có những biện pháp để nâng cao
hoạt động tiêu thụ sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với rất nhiều
thách thức và khó khăn trên thị trường .
Nhận thức được tầm quan trọng của kết quả tiêu thụ sản phẩm đối với
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, em đã chọn đề tài : “Phân tích
tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Tín Nghĩa năm 2008"
làm báo cáo tốt nghiệp.
SV: Nguyễn Thùy Linh Lớp: K14QT2
1
Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo nghiệp vụ thực tập
Báo cáo gồm ba chương:
Chương I: Giới thiệu chung về công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại
Tín Nghĩa.
Chương II : Thực trạng tiêu thụ hoạt động tiêu thụ của công ty trách nhiệm
hữu hạn thương mại Tín Nghĩa
Chương II : Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại công ty trách
nhiệm hữu hạn thương mại Tín Nghĩa.


Song trong thời gian có hạn và sự nhận thức còn hạn chế, kinh nghiệm còn
hạn chế nên bài viết của em chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết. Vì vậy em
rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô và các đồng chí lãnh đạo và các
cán bộ công nhân viên trong công ty trách nhiệm hữu hạn Tín Nghĩa để đề
tài của em được hoàn thiện hơn.
I/ Giới thiệu chung về công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Tín
Nghĩa.
Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Tín Nghĩa được thành lập vào
năm 2001 giấy phép đăng kí số 0102003954 cấp ngày 23 tháng 11 năm
2001 do phòng đăng kí kinh doanh – Sở kế hoạch và đầu tư thành phố
Hà Nội cấp. Giám đốc điều hành của doanh nghiệp là Ông Nguyễn
Trọng Oánh. Trụ sở chính: Đường Ỷ Lan, xã Phú Thị, Huyện Gia Lâm,
Hà Nội. Công ty có số vốn pháp định: 1.000.000.000Việt Nam đồng,
vốn điều lệ : 1.000.000.000 Việt Nam đồng. Hội đồng thành viên của
công ty gồm:
Ông Nguyễn Trọng Oánh giá trị vốn góp 500.000.000 chiếm tỉ lệ 50%
Ông Nguyễn Quý Phùng giá trị vốn góp 300.000.000 chiếm tỉ lệ 30%
Ông Nguyễn Thế Lợi giá trị vốn góp 200.000.000 chiếm tỉ lệ 20%
Trong đó, vốn cố định ban đầu là 300 triệu đồng, vốn lưu động là 700
triệu đồng. Lợi nhuận thu được trong quá trình hoạt động kinh doanh sẽ
được chia cho các thành viên đóng góp theo tỷ lệ phần trăm vốn đã tham
gia.
SV: Nguyễn Thùy Linh Lớp: K14QT2
2
Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo nghiệp vụ thực tập
Thực hiện các giao dịch tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn, số tài khoản là 1482205013505
Công ty đã hoạt động là 8 năm kể từ ngày thành lập, cho đến ngày nay
công ty vẫn không ngừng trưởng thành và phát triển.
Nghành nghề kinh doanh:

-Đại lý mua bán buôn hàng hóa, vật tư, lương thực, thực phẩm phục vụ
cho sản xuất , phục vụ cho tiêu dùng.
-Tiếp thị và xúc tiến thương mại
-Đại lý mua bán ký gửi
-Vận chuyển hàng hóa, vận chuyển hành khách bằng ô tô
Số vốn góp điều lệ để thành lập công ty do ba thành viên đóng góp với
tổng vốn là 1.000.000.000 đồng.
Công ty xây dựng được đội ngũ giàu tri thức, kỷ luật cao, có tinh
thần đoàn kết - nhất trí, năng động - sáng tạo trong tư duy và hành động.
Công ty xây dựng một nền văn hóa doanh nghiệp với những nét đặc
thù đậm đà bản sắc phương đông kết hợp với phong cách chuyên nghiệp

Bảng phản ánh doanh thu bán hàng :
SV: Nguyễn Thùy Linh Lớp: K14QT2
3
Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo nghiệp vụ thực tập
Doanh thu bán hàng của công ty cũng tăng qua các năm cụ thể : năm
2005 doanh thu tăng so với năm trước 32.448.457.905 đồng tương đương
148,82%, năm 2006 doanh thu đã tăng lên so với năm 2005 là
14.993.619.438 đồng tương đương với 27,56% ,năm 2007 doanh thu đạt
7.698.512.882 đồng tăng 11,09% so với 2006. năm 2008 doanh thu bán
hàng tăng 9.333.906.181 đồng tương đương 12.12% so với năm 2007.
1.1. Thuận lợi
Một số thuận lợi mà công ty đã và đang có biểu hiện ở một số điểm
sau:
- Trước hết công ty có một bộ máy quản lý hành chính gọn nhẹ, một
tập thể lãnh đạo năng động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách
nhiệm trước mọi công việc của công ty.
SV: Nguyễn Thùy Linh Lớp: K14QT2
Năm Doanh thu

bán hàng
Tỉ lệ tăng
tuyệt đối
năm sau/
năm trước
Tỉ lệ tăng
tương đối
năm sau/
năm
trước(%)
2004 2195061664
7

2005 5439906855
2
3244845190
5
147.8247852
2006 6939268799
0
1499361943
8
27.56227236
2007 7709120087
2
7698512882 11.09412692
2008 8642510705
3
9333906181 12.10761549
4

Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo nghiệp vụ thực tập
- Công ty có số lượng người ít nhưng đội ngũ lao động giàu kinh
nghiệm có chuyên môn, có tinh thần đoàn kết nội bộ và ý thức vươn lên
học hỏi.
- Trụ sở chính của công ty đặt tại Hà Nội, thị trường chính là khu vực
Gia Lâm_Long Biên_Đông Anh là nơi có đời sống thu nhập của người dân
cũng khá cao. Đây là một thuận lợi lớn của Công ty, giúp Công ty có khả
năng kinh doanh các mặt hàng thực phẩm phục vụ tiêu dùng được tốt hơn.
- Công ty được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu hoạt
động kinh doanh của công ty như nhà kho, văn phòng, trang bị văn phòng,
cửa hàng kinh doanh, phương tiện vận tải tạo điều kiện để hoạt động kinh
doanh của công ty hoạt động một cách linh hoạt, đáp ứng kịp thời nhu cầu
của khách hàng.
- Công ty luôn chủ động tìm kiếm khách hàng, nguồn hàng đảm bảo
và ổn định. Trải qua một thời gian hoạt động trong cơ chế thị trường, với
nhiều thử thách trong kinh doanh công ty đã đúc kết được nhiều kinh
nghiệm cũng như bài học thực tế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh. Bên cạnh đó công ty đã tạo uy tín và sự tín nhiệm đối với các bạn
hàng.
1.2. Khó khăn
Khó khăn trước hết đưa công ty là sự cạnh tranh của bạn hàng, các đối
thủ cạnh tranh. Tín Nghĩa là nhà phân phối Sữa Cô Gái Hà Lan, Dầu Ăn
Neptune, Nước uống cocala cho thị trường Gia Lâm, Long Biên, Đông Anh
cùng gặp một số kho khăn do các nhà phân phối của các vùng khác bán lấn
vùng, bán phá giá vào thị trường mình. Đối thủ còn là các công ty tư nhân
hay công ty TNHH kinh doanh cùng loại mặt hàng của các hàng khác như
sữa Viamink, Bia Halida, Dầu ăn Simple…cũng chiếm một thị phần đáng
kể trên thị trường hàng tiêu dùng. Kể từ khi nền kinh tế nước ta phát triển,
đời sống người dân được nâng lên và nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao thì
SV: Nguyễn Thùy Linh Lớp: K14QT2

5
Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo nghiệp vụ thực tập
sự xuất hiện của các công ty này ngày càng đông. Những năm gần đây
công ty phải đương đầu với sự cạnh tranh ngày càng lớn.
Tiếp đó là hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty năm 2008 kém
hơn năm trước. Số tiền phải thu của khách hàng và số hàng tồn kho tăng
đáng kể chính là nguyên nhân. Điều này sẽ làm công ty khó quay vòng vốn
tốc độ chu chuyển vốn chậm có thể gây ứ đọng vốn lưu động và khó huy
động vốn lưu động một cách linh hoạt.
Cuối cùng là về vấn đề giá vốn hàng bán và chi phí của công ty. Năm
2008 giá vốn hàng bán khá cao thêm vào đó chi phí sử dụng không phải
nhỏ. So với năm 2007 chi phí sử dụng thấp hơn nhưng so với doanh thu đạt
được năm 2008 thì chi phí như vậy là khá cao. Do đó làm giảm lợi nhuận
của công ty.
Chương II/ Thực trạng tiêu thụ của công ty trách nhiệm hữu hạn
thương mại Tín Nghĩa.
1. Phân tích chung tình hình tiêu thụ của công ty trách nhiệm hữu hạn
thương mại Tín Nghĩa năm 2008.
1.1 Phân tích chung tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
1.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm
* Chỉ tiêu phân tích: Mức hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu tổng doanh thu.
DT
1
∆DT
I
DT
= X100 , ∆DT = DT
1
- DT
0,

∂ DT = X100
DT
0
DT
0
*Chỉ tiêu phân tích: Mức hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu doanh thu thuần
Dtt
1
∆Dtt
I
Dtt
= X100 , ∆Dtt = Dtt
1
- Dtt
0,
∂ Dtt = X100
Dtt
0
Dtt
0
*Chỉ tiêu phân tích: Mức hoành thành khối lượng sản phẩm tiêu thụ
SV: Nguyễn Thùy Linh Lớp: K14QT2
6
Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo nghiệp vụ thực tập
∑Q1G0 ∆Q
I
Q
= X100 , ∆Q= ∑Q
1G0
- ∑Q0G0

,
∂Q = X100
∑Q0G
0
∑Q0G0
0
* Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp so sánh:
Trong đó:
DT
1
, DT
0
– tổng doanh thu thực hiện và kế hoạch
Dtt
1
,

Dtt
0
- doanh thu thuần thực hiện và kế hoạch.
Q
1
, Q
0
- sản lượng từng loại sản phẩm tiêu thụ thực hiện và kế hoạch.
G
0
- giá bán đơn vị sản phẩm kế hoạch.
Nếu kết quả so sánh các chỉ tiêu >= 100%, doanh nghiệp hoàn thành
và hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và ngược lại.

 Sau đây ta tiến hành phân tích bằng số liệu thực tế của công ty
Bảng 1: Báo cáo bán hàng của một số mặt hàng năm 2008
SV: Nguyễn Thùy Linh Lớp: K14QT2
7
Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo nghiệp vụ thực tập
Tên sản phẩm tiêu thụ
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ
Giá bán sản
phẩm(1000đ/SP)
Đv tính
Kế hoạch
Q0
Thực
hiện Q1
Kế
hoạch
G0
Thực hiện
G1
Sữa tươi Cô Gái Hà Lan
(dâu,cam,đường, cacao)
180ml thùng 100.000 80.000 192 192
Sữa uống Ovantine 180ml thùng 5.000 4.000 204 204
Frisogold 1 hộp bột 900g thùng 180 160 4.158 4.158
Frisogold 2 hộp bột thùng 300 280 4.103 4.103
Frisogold 3 hộp bột thùng 960 900 3.780 3.780
Sữa đặc hoàn hảo thùng 3.000 2.400 408 408
Sữa đặc Trường Sinh thùng 144 146 456 456
Bột nguyên kem DL 900g thùng 360 350 1.260 1.260
Bột nguyên kem DLIMD thùng 840 800 969 969

Nước giải khát Cocacola chai
các loại Két 3.000 3.550 56 56
Dầu Neptune 1lit thùng 7.000 7.200 336 336
Dấu ăn Neptune 2 lit thùng 8.000 8.000 348 348
Dấu ăn Neptune 5 lit thùng 10.000 10.100 552 552
Bia Hà Nội chai Két 500 600 122 128

 Đánh giá mức hoàn thành tổng doanh thu của một số mặt hàng
2008
Kết quả tính ra từ bảng 2 vận dụng công thức:

DT
1
∆DT
I
DT
= X100 , ∆DT = DT
1
- DT
0,
∂ DT = X100
DT
0
DT
0
DT1 = Q1*G1 , DT0= Q0*G0
Bảng 2: Bảng đánh giá mức hoàn thành tổng doanh thu một số mặt
hàng của Tín Nghĩa.
SV: Nguyễn Thùy Linh Lớp: K14QT2
8

Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo nghiệp vụ thực tập
Tên sản phẩm
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Đơn vị tính: 1.000đồng
Kế hoạch Thực hiện IG (%)
Sữa tươi Cô Gái Hà
Lan các loại 180ml 19200000 15360000 80
Sữa uống Ovantine
180ml 1020000 816000 80
Friso gold 1 748440 665280 88.89
Friso gold 2 1230900 1148840 93.33
Friso gold 3 3628800 3402000 93.75
Sữa đặc Hoàn Hảo 1224000 979200 80
Sữa đặc Trường Sinh 65664 67032 102.08
Bột nguyên kem LD
900g 453600 441000 97.22
Bột nguyên kem
LDIMD 813960 775200 95.24
Nước uống Cocacola
các loại chai 168000 198800 118.33
Dầu Neptune 1lit 2352000 2419200 102.86
Dầu Neptune 1lit 2784000 2784000 100
Dầu Neptune 1lit 5520000 5575200 101
Bia Hà Nội chai 61000 76800 125.9
∑39270364 ∑34708552 88,38
∆DT = 34708552 - 39270364 = -4561812 (nghìn đồng)
∂ DT = (-4561812/39270364) x 100 = - 11,62%
Nhận xét : Ta tính đươc Idt= 88.38% <100% cho thấy trong năm 2008
công ty đã không hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu tổng doanh thu. Mức hoàn
thành kế hoạch chỉ tiêu đạt được là 88.38% làm tổng doanh thu thực hiện

giảm so với kế hoạch một lượng là 4561812 nghìn đồng hay 11,62%
Trong những 14 sản phẩm được đưa ra phân tích trên có:
SV: Nguyễn Thùy Linh Lớp: K14QT2
9
Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo nghiệp vụ thực tập
Sữa đặc Trường Sinh, nước uống Cocacola, dầu ăn 1lít, 5lít, bia Hà
Nội hoàn thành vượt mức kế hoạch .
Dầu Neptune 2 lít hoàn thành kế hoạch đặt ra là 100%.
Friso gold 1 không hoàn thành kế hoach chỉ đạt 88,89%
Friso gold 2 không hoàn thành kế hoach chỉ đạt 93,33%
Friso gold 3 không hoàn thành kế hoach chỉ đạt 93,75%
Bột nguyên kem LD không hoàn thành kế hoach chỉ đạt 97,22%
Bột nguyên kem LDIMD không hoàn thành kế hoach chỉ đạt 95,23%
Trong đó sản phẩm sữa tươi các loại CGHL và sữa đặc Hoàn Hảo đặt mức
kế hoạch thấp nhất là 80%
 Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch khối lượng các loại sản
phẩm tiêu thụ
∑Q1G0 ∆Q
I
Q
= X100 ; ∆Q= ∑Q
1
G
0
- ∑Q0G0
;
∂Q = X100
∑Q0G
0
∑Q0G0

0
Trong đó:
ΣQ1G0

- doanh thu tiêu thụ thực tế tính theo giá bán kế hoạch.
∑Q0G
0
- doanh thu tiêu thụ kế hoạch.
Bảng 3:
Tên sản phẩm
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Đơn vị tính : 1.000 đồng
Q1G0 Q0G0 Iq (%)
Sữa tươi Cô Gái Hà
Lan các loại 180ml 15360000 19200000 80
Sữa uống Ovantine
180ml 816000 1020000 80
Friso gold 1 665280 748440 88.889
Friso gold 2 1148840 1230900 93.333
Friso gold 3 3402000 3628800 93.75
SV: Nguyễn Thùy Linh Lớp: K14QT2
10
Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo nghiệp vụ thực tập
Sữa đặc Hoàn Hảo 979200 1224000 80
Sữa đặc Trường Sinh 67032 65664 102.08
Bột nguyên kem 900g 441000 453600 97.222
Bột nguyên kem
LDIMD 775200 813960 95.238
Nước uống Cocacola
các loại chai 198800 168000 118.33

Dầu Neptune 1lit 2419200 2352000 102.86
Dầu Neptune 1lit 2784000 2784000 100
Dầu Neptune 1lit 5575200 5520000 101
Bia Hà Nội chai 73200 61000 120
∑3470452 ∑39270364 88,37
Nhận xét: Ta thấy kết quả Iq = 88,37% xấp xỉ với giá trị Idt= 88,38%
vì trong thực tế giá bán kế hoạch và giá bán thực tế không chênh lệch nhau.
Vì doanh nghiệp có nhiệm vụ phân phối hàng là chủ yếu và được hưởng
hoa hồng từ nhà cung ứng.
Từ kết quả Iq tính được ta thấy trong năm 2008 doanh nghiệp không
hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu khối lượng sản phẩm về mặt số lượng. Mức
hoàn thành chung chỉ đạt 88,37%. Trong đó sản phẩm của hãng sữa cô gái
Hà Lan không hoàn thành mức kế hoạch, đánh chú ý nhất sản phẩm sữa
tươi cô gái Hà Lan và sữa uống Ovantine chỉ đạt 80%.
Do không hoàn thành kế hoạch khối lượng sản phẩm nên đã làm giảm
giá trị khối lượng sản phẩm tiêu thụ là:
∆DT = 3470452 - 39270364= - 4565412 (nghìn đồng)
∂ DT = (-4565412/39270364) x 100 = - 11.63%
1.1.2. Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm theo kết cấu mặt hàng.
Chỉ tiêu phân tích: Mức hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu sản phẩm tiêu
thụ theo kết cấu mặt hàng
SV: Nguyễn Thùy Linh Lớp: K14QT2
11
Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo nghiệp vụ thực tập
∑Q*1G0
I
Q
= x 100
∑Q0G
0

Trong đó: Q*1 khối lượng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ thực hiện trong
kì phân tích trong phạm vi kết cấu kế hoạch cho từng mặt hàng
Q1 ≤ Q0 => Q*1 = Q1
Q1 ≥ Qo => Q*1 = Q0
Phương pháp phân tích
+ Xác định Iq* I*q < 100% => Doanh nghiệp không hoàn thành kế
hoạch tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng
I*q > 100% => Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch
tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng
Bảng 4 : Đánh giá kết quả tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ theo mặt
hàng của năm 2008
Tên sản phẩm
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Đơn vị tính : 1.000 đồng
Q*1 Q*1G0 Q0G0 I q* (%)
Sữa tươi Cô Gái Hà
Lan các loại 180ml 80000 15360000 19200000 80
Sữa uống Ovantine
180ml 4000 816000 1020000 80
Friso gold 1 160 665280 748440 88.889
Friso gold 2 280 1148840 1230900 93.333
Friso gold 3 900 3402000 3628800 93.75
Sữa đặc Hoàn Hảo 2400 979200 1224000 80
Sữa đặc Trường Sinh 144 65664 65664 100
Bột nguyên kem 900 350 441000 453600 97.222
Bột nguyên kem 800 775200 813960 95.238
SV: Nguyễn Thùy Linh Lớp: K14QT2
12
Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo nghiệp vụ thực tập
LDIMD

Nước uống Cocacola
các loại chai 3000 168000 168000 100
Dầu Neptune 1lit 7000 2352000 2352000 100
Dầu Neptune 2lit 8000 2784000 2784000 100
Dầu Neptune 5lit 10000 5520000 5520000 100
Bia Hà Nội chai 500 61000 61000 100
∑34538184 ∑39270364 87.95
Nhận xét : Kết quả Iq* = 87,95% < 100% cho thấy, trong năm 2008 doanh
nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo kết cấu mặt
hàng.
1.1.3. Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm trong phạm vi kế hoạch tiêu thụ
của từng mặt hàng (Iqk)
Số lượng sản phẩm tiêu thụ
thực hiện theo kết cấu mặt hàng
I
qk
= x 100
Số lượng sản phẩm tiêu thụ
thực hiện theo từng mặt hàng
Phương pháp phân tích:
+ Xác định Iqk
+ Đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ theo kết cấu ( tỷ trọng của từng mặt
hàng.
Iqk < 100% => Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch kinh doanh tiêu
thụ theo tỷ trọng của từng mặt hàng.
Iqk = 100% => Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch kinh doanh tiêu thụ
theo tỷ trọng của từng mặt hàng.
SV: Nguyễn Thùy Linh Lớp: K14QT2
13
Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo nghiệp vụ thực tập

 Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm trong phạm vi kế hoạch tiêu
thụ của từng mặt hàng năm 2008 của công ty Tín Nghĩa. Theo
bảng 5
Q thực hiện là giá trị min của số lượng tiêu thụ thực tế với số lượng tiêu
thụ thực hiện theo kế hoạch mặt hàng.
Ta tính được Iqk
Iqk = (32910777.97/34708552)/100 = 94,82%
Iqk = 94,82% <100% => công ty chưa hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản
phẩm theo phạm vi kết cấu mặt hàng
SV: Nguyễn Thùy Linh Lớp: K14QT2
14
Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo nghiệp vụ thực tập
Tên sản phẩm Q0G0 Q1G1
Số lượng tiêu thụ
thực tế theo kết
cấu mặt hàng
Q
thực hiện
1000đồng % 1000đồng % 1000đồng 1000đồng
Sữa tươi Cô Gái Hà
Lan các loại 180ml 19200000 48.89 15360000 44.25 16969646.59 15360000.00
Sữa uống Ovantine
180ml 1020000 2.60 816000 2.35 901512.47 816000.00
Friso gold 1 748440 1.91 665280 1.92 661498.04 661498.04
Friso gold 2 1230900 3.13 1148840 3.31 1087913.44 1087913.44
Friso gold 3 3628800 9.24 3402000 9.80 3207263.20 3207263.20
Sữa đặc Hoàn Hảo 1224000 3.12 979200 2.82 1081814.97 979200.00
Sữa đặc Trường Sinh 65664 0.17 67032 0.19 58036.19 58036.19
Bột nguyên kem 900 453600 1.16 441000 1.27 400907.90 400907.90
Bột nguyên kem

LDIMD 813960 2.07 775200 2.23 719406.95 719406.95
Nước Cocacola
các loại chai 168000 0.43 198800 0.57 148484.41 148484.41
Dầu Neptune 1lit 2352000 5.99 2419200 6.97 2078781.71 2078781.71
Dầu Neptune 1lit 2784000 7.09 2784000 8.02 2460598.76 2460598.76
Dầu Neptune 1lit 5520000 14.06 5575200 16.06 4878773.39 4878773.39
Bia Hà Nội chai 61000 0.16 76800 0.22 53913.98 53913.98

39270364 100.0 34708552 100.0 34708552.00 32910777.97
SV: Nguyễn Thùy Linh Lớp: K14QT2
15
Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo nghiệp vụ thực tập
0 0
SV: Nguyễn Thùy Linh Lớp: K14QT2
16

×