Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài thi dược lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.52 KB, 9 trang )

Tên

Tác dụng

Tác dụng ko Mong M

Chỉ định

Chống Chỉ định

Dị ứng do mọi nguyên nhân :
sổ mũi , ngạt mũi do co thắt ,
viêm kết mạc do dị ứng , mề
đay
Giảm đau , hạ sốt ,có thể
thay thế Aspirin khi khơng
dung được thuốc này

Người đang điều khiển máy
móc, phương tiện giao thông,
đang dung IMAO

Chlophenirami
n

Chống dị ứng mạnh hơn
promethazine , gây ngủ

Buồn ngủ , nặng đầu , chóng
mặt ,táo bón


Paracetamol

Giảm đau , hạ sốt

Đôi khi gặp phản ứng dị ứng9
ban da, mày đay,)buồn nơn ,
rối loạn tạo máu

amoxicilin

có tác dụng chống trực khuẩn
Gram âm.
amoxicilin tác dụng diệt
khuẩn,

Omeprazol

Omeprazol ức chế sự bài tiết
acid của dạ dày do ức chế có
hồi phục hệ enzym hydro kali adenosin triphosphatase

Nhiễm khuẩn đường hô hấp
Buồn nôn, nôn, ỉa chảy.
trên.
Nhiễm khuẩn da, cơ .Nhiễm
Phản ứng quá mẫn: Ban đỏ, khuẩn đường hô hấp dưới do
ban dát sần và mày đay
liên cầu khuẩn, phế cầu
khuẩn,
, lo lắng, mất ngủ, chóng mặt. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu

hiếu máu, giảm tiểu cầu,
khơng biến chứng.
Bệnh lậu.
Nhiễm khuẩn đường mật.
Rối loạn tiêu hố , buồn nôn ,
Quá mẫn với thuốc , loét dạ
Trào
ngược
dịch
dạ
dày
thực
táo bón , chóng mặt nhức
dày
quản.
đầu
Loét dạ dày - tá tràng.
Hội chứng Zollinger - Ellison.

Quá mẫn với Paracetamol
bệnh gan nặng ,không phối
hợp với các thuốc gây độc gan
như isoniazid , phenytoin
Người bệnh có tiền sử dị
ứng với bất kỳ loại penicilin
nào.


Cefuroxim


kháng khuẩn do ức chế tổng
hợp vách tế bào vi khuẩn
bằng cách gắn vào các protein
đích thiết yếu (các protein
gắn penicilin)

Ỉa chảy.
Da: Ban da dạng sần.
Buồn nôn, nôn.

điều trị nhiễm khuẩn thể nhẹ Người bệnh có tiền sử dị ứng
đến vừa ở đường hơ hấp
với kháng sinh nhóm
dưới, viêm tai giữa và viêm
cephalosporin.
xoang tái phát, viêm amiđan
và viêm họng tái phát do vi
khuẩn nhạy cảm gây ra.

Cơn co giật , đau khớp
Nguyên tắc sử
dụng kháng
sinh

1. Chỉ s ử d ụng kháng sinh th ật s ự bị b ệnh nhi ễm khu ẩn. Ch ỉ có th ầy thu ốc đi ều tr ị d ựa vào kinh nghi ệm ch ữa b ệnh,
d ựa vào xét nghi ệm, làm kháng sinh đồ m ới xác định đượ c có nhi ễm khu ẩn hay không?
2. Phải chọn đúng loại kháng sinh. Nếu chọn dùng kháng sinh không đúng lo ại b ệnh thu ốc s ẽ khơng có hi ệu qu ả.
3. Phải có sự hiểu biết về th ể tr ạng ng ười b ệnh. Đặc bi ệt đối v ới các ph ụ n ữ có thai, ng ười già, ng ười b ị suy gan,
suy thận, chỉ có thầy thu ốc đi ều trị m ới có đủ th ẩm quy ền cho s ử d ụng kháng sinh.
4. Phải dùng kháng sinh đúng liều đúng cách.

5. Phải dùng kháng sinh đủ th ời gian. Tùy theo lo ại b ệnh và tình tr ạng b ệnh th ời gian dùng kháng sinh có khi dài khi
ng ắn nh ưng thông th ường là không d ưới 5 ngày.
6. Chỉ phối hợp nhiều loại kháng sinh khi thật cần thiết.
7. Phòng ng ừa b ằng thu ốc kháng sinh ph ải th ật h ợp lý. Ch ỉ có nh ững tr ường h ợp đặc bi ệt th ầy thu ốc m ới cho dùng
thu ốc kháng sinh g ọi là phịng ng ừa. Thí d ụ, dùng kháng sinh phòng ng ừa trong ph ẫu thu ật do nguy c ơ nhi ễm
khu ẩn h ậu ph ẫu. Ho ặc ng ười bị viêm n ội m ạc tim đã ch ữa kh ỏi v ẫn ph ải dùng kháng sinh để ng ừa tái nhi ễm.


Đề cương mơn Pháp Chế Dược
Câu 1: Trình bày về các điều kiện được cấp chứng chỉ hành nghề dược theo luật dược 2016?
1. Có văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận chuyên môn (sau đây gọi chung là văn bằng chuyên môn) được cấp hoặc công nhận tại Việt Nam phù hợp với vị trí
cơng việc và cơ sở kinh doanh dược bao gồm:
a) Bằng tốt nghiệp đại học ngành dược (sau đây gọi là Bằng dược sỹ);
b) Bằng tốt nghiệp đại học ngành y đa khoa;
c) Bằng tốt nghiệp đại học ngành y học cổ truyền hoặc đại học ngành dược cổ truyền;
d) Bằng tốt nghiệp đại học ngành sinh học;
đ) Bằng tốt nghiệp đại học ngành hóa học;
e) Bằng tốt nghiệp cao đẳng ngành dược;
g) Bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược;
h) Bằng tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp ngành y;
i) Bằng tốt nghiệp trung cấp y học cổ truyền hoặc dược cổ truyền;


k) Văn bằng, chứng chỉ sơ cấp dược;
l) Giấy chứng nhận về lương y, giấy chứng nhận về lương dược, giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền hoặc văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận khác về y
dược cổ truyền được cấp trước ngày Luật này có hiệu lực.
Việc áp dụng Điều kiện về văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận quy định tại Điểm l Khoản này do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định phù hợp với Điều kiện phát triển
kinh tế - xã hội và nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh của Nhân dân ở từng địa phương trong từng thời kỳ.
2. Có thời gian thực hành tại cơ sở kinh doanh dược, bộ phận dược của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trường đào tạo chuyên ngành dược, cơ sở nghiên cứu
dược, cơ sở kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc, cơ quan quản lý về dược hoặc văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực

dược tại Việt Nam (sau đây gọi chung là cơ sở dược); cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với chuyên môn của người hành nghề theo quy định sau đây:
a) Đối với người bị thu hồi Chứng chỉ hành nghề dược theo quy định tại Khoản 9 Điều 28 của Luật này thì không yêu cầu thời gian thực hành nhưng phải cập
nhật kiến thức chun mơn về dược;
b) Đối với người có trình độ chuyên khoa sau đại học phù hợp với phạm vi hành nghề thì được giảm thời gian thực hành theo quy định của Chính phủ;
c) Đối với người có văn bằng chun mơn quy định tại Điểm l Khoản 1 Điều 13 của Luật này thì thời gian thực hành theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
3. Có giấy chứng nhận đủ sức khỏe để hành nghề dược do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp.
4. Không thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành bản án, quyết định của Tòa án; trong thời gian bị cấm hành nghề, cấm làm công việc liên quan đến hoạt
động dược theo bản án, quyết định của Tòa án;
b) Bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
5. Đối với người tự nguyện xin cấp Chứng chỉ hành nghề dược theo hình thức thi, phải đáp ứng đủ Điều kiện theo quy định tại Điều này.

Câu 2: Trình bày ngun tắc kê đơn theo Thơng tư 52/2017/TT- BYT – ban hành ngày 29 tháng 12 năm
2017 quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú?


1. Chỉ được kê đơn thuốc sau khi đã có kết quả khám bệnh, chẩn đoán bệnh.
2. Kê đơn thuốc phù hợp với chẩn đoán bệnh và mức độ bệnh.
3. Việc kê đơn thuốc phải đạt được mục tiêu an toàn, hợp lý và hiệu quả. Ưu tiên kê đơn thuốc dạng đơn chất hoặc thuốc generic.
4. Việc kê đơn thuốc phải phù hợp với một trong các tài liệu sau đây:
a) Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hoặc Hướng dẫn điều trị và chăm sóc HIV/AIDS do Bộ Y tế ban hành hoặc công nhận; Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị của
cơ sở khám, chữa bệnh xây dựng theo quy định tại Điều 6 Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về tổ chức và
hoạt động của Hội đồng Thuốc và Điều trị trong bệnh viện trong trường hợp chưa có hướng dẫn chẩn đốn và điều trị của Bộ Y tế.
b) Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc đi kèm với thuốc đã được phép lưu hành.
c) Dược thư quốc gia của Việt Nam;
5. Số lượng thuốc được kê đơn thực hiện theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị được quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều này hoặc đủ sử dụng nhưng tối đa
không quá 30 (ba mươi) ngày, trừ trường hợp quy định tại các điều 7, 8 và 9 Thông tư này.
6. Đối với người bệnh phải khám từ 3 chuyên khoa trở lên trong ngày thì người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người được người đứng đầu cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh ủy quyền (trưởng khoa khám bệnh, trưởng khoa lâm sàng) hoặc người phụ trách chuyên môn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sau khi
xem xét kết quả khám bệnh của các chuyên khoa trực tiếp kê đơn hoặc phân cơng bác sỹ có chuyên khoa phù hợp để kê đơn thuốc cho người bệnh.

7. Bác sỹ, y sỹ tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến 4 được khám bệnh, chữa bệnh đa khoa và kê đơn thuốc điều trị của tất cả chuyên khoa thuộc danh mục kỹ
thuật ở tuyến 4 (danh mục kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt).
8. Trường hợp cấp cứu người bệnh, bác sĩ, y sĩ quy định tại các khoản 1, 2 Điều 2 Thông tư này kê đơn thuốc để xử trí cấp cứu, phù hợp với tình trạng của người
bệnh.
10. Khơng được kê vào đơn thuốc các nội dung quy định tại Khoản 15 Điều 6 Luật dược, cụ thể:
a) Các thuốc, chất không nhằm mục đích phịng bệnh, chữa bệnh;
b) Các thuốc chưa được phép lưu hành hợp pháp tại Việt Nam,
c) Thực phẩm chức năng;


d) Mỹ phẩm.

Câu 3: Trình bày về yêu cầu chung đối với nội dung ghi đơn thuốc theo Thông tư 52/2017/TT-BYT – ban
hành ngày 29 tháng 12 năm 2017 quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong
điều trị ngoại trú?
1. Ghi đủ, rõ ràng và chính xác các mục in trong Đơn thuốc hoặc trong sổ khám bệnh của người bệnh.
2. Ghi địa chỉ nơi người bệnh thường trú hoặc tạm trú: số nhà, đường phố, tổ dân phố hoặc thôn/ấp/bản, xã/phường/thị trấn, quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc
tỉnh, tỉnh/thành phố.
3. Đối với trẻ dưới 72 tháng tuổi thì phải ghi số tháng tuổi, ghi tên và số chứng minh nhân dân hoặc sổ căn cước công dân của bố hoặc mẹ hoặc người giám hộ
của trẻ.
4. Kê đơn thuốc theo quy định như sau:
a) Thuốc có một hoạt chất
- Theo tên chung quốc tế (INN, generic);
Ví dụ: thuốc có hoạt chất là Paracetamol, hàm lượng 500mg thì ghi tên thuốc như sau: Paracetamol 500mg.
- Theo tên chung quốc tế + (tên thương mại).
Ví dụ: thuốc có hoạt chất là Paracetamol, hàm lượng 500mg, tên thương mại là A thì ghi tên thuốc như sau: Paracetamol (A) 500mg.
b) Thuốc có nhiều hoạt chất hoặc sinh phẩm y tế thì ghi theo tên thương mại.
5. Ghi tên thuốc, nồng độ/hàm lượng, số lượng/thể tích, liều dùng, đường dùng, thời điểm dùng của mỗi loại thuốc. Nếu đơn thuốc có thuốc độc phải ghi thuốc
độc trước khi ghi các thuốc khác.



6. Số lượng thuốc gây nghiện phải viết bằng chữ, chữ đầu viết hoa.
7. Số lượng thuốc chỉ có một chữ số (nhỏ hơn 10) thì viết số 0 phía trước.
8. Trường hợp sửa chữa đơn thì người kê đơn phải ký tên ngay bên cạnh nội dung sữa.
9. Gạch chéo phần giấy cịn trống từ phía dưới nội dung kê đơn đến phía trên chữ ký của người kê đơn theo hướng từ trên xuống dưới, từ trái sang phải; ký tên,
ghi (hoặc đóng dấu) họ tên người kê đơn.

Câu 4: Trình bày nội dung bắt buộc của nhãn thuốc, bao bì ngồi của thuốc?
iều 7. Nhãn bao bì ngồi của thuốc, ngun liệu làm thuốc
1. Nhãn bao bì ngoài của thuốc phải thể hiện các nội dung sau đây:
a) Tên thuốc;
b) Dạng bào chế;
c) Thành phần, hàm lượng, khối lượng hoặc nồng độ của dược chất, dược liệu trong cơng thức thuốc;
d) Quy cách đóng gói;
đ) Chỉ định, cách dùng, chống chỉ định của thuốc;
e) Số giấy đăng ký lưu hành hoặc số giấy phép nhập khẩu (nếu có);
g) Số lơ sản xuất, ngày sản xuất, hạn dùng của thuốc, tiêu chuẩn chất lượng, điều kiện bảo quản thuốc;
h) Các dấu hiệu lưu ý và khuyến cáo khi dùng thuốc;
i) Tên cơ sở sản xuất thuốc, địa chỉ cơ sở sản xuất thuốc;
k) Tên, địa chỉ của cơ sở nhập khẩu (đối với thuốc nhập khẩu);


l) Xuất xứ của thuốc.
2. Nhãn bao bì ngồi của nguyên liệu làm thuốc (bao gồm cả dược liệu, vị thuốc cổ truyền, bán thành phẩm dược liệu, bán thành phẩm thuốc) phải thể hiện các
nội dung sau đây:
a) Tên nguyên liệu làm thuốc;
b) Khối lượng hoặc thể tích của nguyên liệu làm thuốc trong một đơn vị đóng gói nhỏ nhất;
c) Tiêu chuẩn chất lượng của nguyên liệu làm thuốc;
d) Số giấy đăng ký lưu hành hoặc số giấy phép nhập khẩu (nếu có);
đ) Số lơ sản xuất, ngày sản xuất, hạn dùng, điều kiện bảo quản của nguyên liệu làm thuốc;

e) Tên, địa chỉ của cơ sở sản xuất nguyên liệu làm thuốc;
g) Tên, địa chỉ của cơ sở nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc (đối với nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu);
h) Xuất xứ của nguyên liệu làm thuốc.
3. Nhãn nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt (bao gồm cả bán thành phẩm thuốc):
Ngoài nội dung quy định tại khoản 2 Điều này, nguyên liệu là dược chất, dược liệu hoặc bán thành phẩm thuốc có chứa dược chất, dược liệu thuộc Danh mục
dược chất gây nghiện, hướng thần, tiền chất làm thuốc, nguyên liệu độc làm thuốc, dược liệu độc, nguyên liệu phóng xạ làm thuốc, phải ghi trên nhãn bao bì
ngồi các dịng chữ tương ứng như sau: “Nguyên liệu gây nghiện”, “Nguyên liệu hướng thần”, “Nguyên liệu tiền chất làm thuốc”, “Nguyên liệu độc”, “Dược liệu
độc”, “Nguyên liệu phóng xạ”.
Các chữ “Nguyên liệu gây nghiện”, “Nguyên liệu hướng thần”, “Nguyên liệu tiền chất làm thuốc”, “Nguyên liệu độc”, “Dược liệu độc”, “Nguyên liệu phóng xạ” phải
được in đậm trong khung và được in trên mặt chính của nhãn có ghi tên ngun liệu.
4. Trường hợp nhãn bao bì ngồi của thuốc khơng ghi được đầy đủ nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, nội dung quy định tại điểm đ khoản 1 Điều này có thể
được ghi tóm tắt như sau: “Chỉ định, cách dùng, chống chỉ định và các thông tin khác: xem trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc kèm theo”.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×