Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Trắc nghiệm hạt nhân nguyên tử pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.13 KB, 22 trang )

CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Tính chất và cấu tạo hạt nhân
7.1 Cho N
A
= 6,022.10
23
mol
-1
. Tính số hạt Hêli có trong 1gam Hêli.
A.1,5055.10
23

B.1,5055.10
21
C.3,011.10
21

D.3,011.10
23
7.2 Hạt nhân Đơteri( D) có khối lượng 2,0136u. Biết u = 1,66.10
-27
Kg, m
P
= 1,0073 u. M
n
=
1,0087 u thì năng lượng liên kết của hạt nhân D là:
A.2,3 MeV
B.2.0 MeV
C.1,8 MeV
D.4.0 MeV


7.3 Hạt nhân nguyên tử Bimút
Bi
209
83
có bao nhiêu nơtron và prôtôn?
A.n = 209; p = 83
B.n = 83; p = 209
C.n = 126; p = 83
D.n = 83; p = 126
7.4 Hạt nhân nguyên tử Chì có 82 prôtôn và 125 nơtron . Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu
như thế nào?
A.
Pb
125
82
B.
Pb
82
125
C.
Pb
82
207
D.
Pb
207
82
.
7.5 Số prôtôn trong 15,9949 gam
O

16
8
là bao nhiêu?
A.4,82.10
24
B.6,023.10
23
C.96,34.10
23
D.14,45.10
24
7.6 (ĐH – 2007): Biết số Avôgađrô là 6,02.10
23
/mol, khối lượng mol của urani U
92
238
là 238
g/mol. Số nơtrôn (nơtron) trong 119 gam urani U 238 là
A. 8,8.10
25
.
B. 1,2.10
25
.
C. 4,4.10
25
.
D. 2,2.10
25
.

7.7 (CĐ - 2008 ): Biết số Avôgađrô N
A
= 6,02.10
23
hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng
số khối của nó. Số prôtôn (prôton) có trong 0,27 gam Al
13
27

A. 6,826.10
22
.
B. 8,826.10
22
.
C. 9,826.10
22
.
D. 7,826.10
22
.
Nguyễn Công Nghinh -1-
7.8 (CĐ-2009): Biết N
A
= 6,02.10
23
mol
-1
. Trong 59,50 g
238

92
U
có số nơtron xấp xỉ là
A. 2,38.10
23
.
B. 2,20.10
25
.
C. 1,19.10
25
.
D. 9,21.10
24
.
7.9 (CĐ– 2010 )So với hạt nhân
29
14
Si
, hạt nhân
40
20
Ca
có nhiều hơn
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn.
B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.
C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.
D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
7.10 (CĐ - 2011 ) Hạt nhân
35

17
Cl
có:
A. 35 nơtron
B. 35 nuclôn
C. 17 nơtron
D. 18 proton.
7.11 Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là 14,0067 u gồm hai đồng vị chính là N14 và
N15 có khối lượng nguyên tử lần lượt là m
1
= 14,00307 u và 15,00011 u. Phần trăm của N15
trong Nitơ tự nhiên:
A. 0,36%
B. 0,59%
C. 0,43%
D. 0,68%
7.12 Hạt
α
(m
α
= 4,003) được gia tốc trong xiclôtrôn có từ trường đều B = 1 T. Đến vòng
cuối, quỹ đạo của hạt nhân có bán kính R = 1m. Năng lượng của nó khi đó:
A. 48 MeV
B. 25 MeV
C. 39 MeV
D. 16 MeV
7.13 Một máy xiclôtrôn có bán kính R = 1 m. Để dòng hạt mang điện ra khỏi máy có vận tốc
2.10
7
m/s thì tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào máy:

A. 5,28 MHz
B. 6,68 MHz
C. 3,18 MHz
D. 2,09 MHz
7.14 Dòng hạt p được gia tốc trong xiclôtrôn có bán kính R = 5 m đạt được vận tốc lớn nhất
là 47,10.10
6
m/s:
A. 0,078 T
B. 0,015 T
C. 0,121 T
D. 0,098 T
Phản ứng hạt nhân
Nguyễn Công Nghinh -2-
7.15 Cho phản ứng hạt nhân :
234
92
U


4
2
H
e
+
230
90
Th . Cho biết: m
U
= 223,9904 u,

m
Th
= 229,9737 u, u = 931 MeV/c
2
, m
He
= 4,0015 u thì năng lượng toả ra dưới dạng động
năng của các hạt là:
A.14,15 MeV
B.1,41 MeV
C.141,5 MeV
D.14,15 J.
7.16 Trong phản ứng hạt nhân
D
2
1
+
D
2
1



T
3
1
+
H
1
1

VớI m
D
= 2,01410 u , m
T
=
3,01605 u , m
H
= 1,00783 u . Năng lượng toả ra :
A.3,5 MeV
B.2 MeV
C.1,5 MeV
D.4 MeV
7.17 Phản ứng
MeVTnLi 8,4
3
1
6
3
++→+
α
.Nếu động năng của các hạt ban đầu không đáng kể thì
động năng của hạt
α
:
A. 2,06 MeV
B. 2,74 MeV
C. 3,92 MeV
D. 1,08 MeV
7.18 Bắn hạt
α

vào hạt nhân
N
14
7
, ta có phản ứng:
pON +→+
17
8
14
7
α
.Nếu các hạt sinh ra có
cùng vận tốc v thì tỉ số giữa tổng động năng của các hạt sinh ra và động năng của hạt
α
:
A.
3
1
B.
2
5
C.
4
3
D.
9
2
.
7.19 Xét phản ứng: A  B + α . Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt α có động
năng và khối lượng lần lượt là W

B
, m
B
và W
α
, m
α
. Tỉ số giữa W
B
và W
α
A.
B
m
m
α
4
B.
α
m
m
B
C.
B
m
m
α
.
D.
1+

B
m
m
α
7.20 Năng lượng cần thiết để phân chia hạt nhân
C
12
6
thành 3 hạt
:
α
(Cho m
c/2
= 11,9967 u;
m
α
=4,0015 u)
A. 7,598 MeV
Nguyễn Công Nghinh -3-
B. 8,1913 MeV
C. 5,049 MeV
D. 7,266 MeV
7.21 Dưới tác dụng của bức xạ
γ
, hạt nhân
Be
9
4
có thể tách thành 2 hạt
He

4
2
. Biết m
Be
bằng
9,0112 u, m
He
= 4,0015 u. Để phản ứng trên xảy ra thì bức xạ
γ
phải có tần số tối thiểu:
A. 1,58.10
20
Hz
B. 2,69.10
20
Hz
C. 1,13.10
20
Hz
D. 3,38.10
20
Hz
7.22 Xét phản ứng: P +
LiHeBe
6
3
4
2
9
4

+→
. Ban đầu Be đứng yên, prôtôn có động năng là W
p
=
5,45 MeV. Hệ có vận tốc vuông góc với vận tốc của prôtôn và có động năng W
He
= 4 MeV.
Động năng của Li:
A. 4,563 MeV
B. 3,156 MeV
C. 2,979 MeV
D. 3,575 MeV
7.23 Dùng P có động năng W
P
= 1,6 MeV bắn phá hạt nhân
Li
7
3
đang đứng yên, thu được 2
hạt giống nhau (
)
4
2
He
. Biết m
Li
= 7,0144 u, m
He
= 4,0015 u; m
P

= 1,0073 u. Động năng của
mỗi hạt He.
A. 11,6 MeV
B. 8,9 MeV
C. 7,5 MeV
D. 9,5 MeV
7.24 TLA-2011- Cho phản ứng hạt nhân:
7
3
p Li 2 17,3MeV+ → α +
. Cho N
A
= 6,023.10
23
mol
-1
.
Khi tạo thành 1 gam Hêli thì năng lượng toả ra theo phản ứng trên là bao nhiêu?
A. 34,72.10
23
MeV.
B. 13,02.10
23
MeV
C. 8,68.10
23
MeV
D. 26,04.10
23
MeV

7.25 TLA-2011- Cho phản ứng hạt nhân T + D → α + n. Biết năng lượng liên kết riêng của
hạt T là 2,823 MeV, năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,0756 MeV, phản ứng trên toả
năng lượng là 17,6 MeV. Lấy 1u.c
2
= 931,5 MeV thì độ hụt khối của hạt D là bao nhiêu?
A. 0,0018 u
B. 0,0024 u
C. 0,024 u
D. 0,0026 u
7.26 (CĐ - 2007): Xét một phản ứng hạt nhân: H
1
2
+ H
1
2
→ He
2
3
+ n
0
1
. Biết khối lượng của
các hạt nhân H
1
2
M
H
= 2,0135u ; m
He
= 3,0149u ; m

n
= 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c
2
. Năng
lượng phản ứng trên toả ra là
A. 7,4990 MeV.
B. 2,7390 MeV.
C. 1,8820 MeV.
D. 3,1654 MeV.
Nguyễn Công Nghinh -4-
7.27 (ĐH – 2008) : Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng
m
B
và hạt α có khối lượng m
α
. Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt α
ngay sau phân rã bằng
A.
B
m
m
α
B.
2
B
m
m
α
 
 ÷

 
C.
B
m
m
α
D.
2
B
m
m
α
 
 ÷
 
7.28 (CĐ-2009): Cho phản ứng hạt nhân:
23 1 4 20
11 1 2 10
Na H He Ne+ → +
. Lấy khối lượng các hạt
nhân
23
11
Na
;
20
10
Ne
;
4

2
He
;
1
1
H
lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5
MeV/c
2
. Trong phản ứng này, năng lượng
A. thu vào là 3,4524 MeV.
B. thu vào là 2,4219 MeV.
C. tỏa ra là 2,4219 MeV.
D. tỏa ra là 3,4524 MeV.
7.29 (CĐ – 2010)Cho phản ứng hạt nhân
3 2 4 1
1 1 2 0
17,6H H He n MeV+ → + +
. Năng lượng tỏa ra
khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng
A. 4,24.10
8
J.
B. 4,24.10
5
J.
C. 5,03.10
11
J.
D. 4,24.10

11
J.
7.30 (CĐ – 2010)Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti (
7
3
Li
) đứng
yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo
tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là
A. 19,0 MeV.
B. 15,8 MeV.
C. 9,5 MeV.
D. 7,9 MeV.
7.31 (CĐ - 2011 ) Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt
proton và hạt nhân ôxi theo phản ứng
4 14 17 1
2 7 8 1
N O p
α
+ → +

. Biết khối lượng các hạt trong
phản ứng trên là m
α
= 4,0015 u; m
N =
13,9992 u; m
O
= 16,9947 u; m
p

= 1,0073 u. Nếu bỏ qua
động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là:
A. 1,503 MeV.
B. 29,069 MeV.
C. 1,211 MeV.
D. 3,007 MeV.
Nguyễn Công Nghinh -5-
7.32 (CĐ - 2011 ) Cho phản ứng hạt nhân
2 6 4 4
1 3 2 2
H Li He He+ → +
. Biết khối lượng các hạt
đơteri, liti, heli trong phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng
của nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân của nó. Năng lượng tỏa ra khi có 1g heli được tạo
thành theo phản ứng trên là
A.
11
3,1.10 J

B.
10
4,2.10 J

C.
10
2,1.10 J

D.
11
6,2.10 J

7.33 (CĐ - 2012): Cho phản ứng hạt nhân :
2 2 3 1
1 1 2 0
D D He n+ → +
. Biết khối lượng của
2 3 1
1 2 0
, ,D He n
lần lượt là m
D
=2,0135u; m
He
= 3,0149 u; m
n
= 1,0087u. Năng lượng tỏa ra của
phản ứng trên bằng
A.1,8821 MeV.
B.2,7391 MeV.
C.7,4991 MeV.
D.3,1671 MeV.
7.34 ĐH-09. Cho phản ứng hạt nhân:
3
T +
2
D →
4
He + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt
nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5
MeV/c
2

. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 21,076 MeV.
B. 200,025 MeV.
C. 17,498 MeV.
D. 15,017 MeV.
7.35 ĐH 10 Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân
Be
9
4
đang đứng yên.
Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của
prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính
theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng
này bằng
A.3,125 MeV.
B.4,225 MeV.
C.1,145 MeV.
D.2,125 MeV.
7.36 ĐH 10 Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số
( )
Hz
14
10.6
. Khi
dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A.0,55 μm.
B.0,45 μm.
C.0,38 μm.
D.0,40 μm.
7.37 ĐH 10 Cho khối lượng của prôtôn; nơtron

LiAr
6
3
40
18
,
lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u;
39,9525u; 6,0145u và 1u=931,5 Me
2
/ cV
. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
Li
6
3

thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
Ar
40
18
A.lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.
Nguyễn Công Nghinh -6-
B.lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C.nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.
D.nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
7.38 ĐH 11 Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng
nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
A.thu năng lượng 18,63 MeV.
B.thu năng lượng 1,863 MeV.
C.tỏa năng lượng 1,863 MeV.
D.tỏa năng lượng 18,63 MeV.

7.39 ĐH 11 Bắn một prôtôn vào hạt nhân
7
3
Li
đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X
giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc
bằng nhau là 60
0
. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ
số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là
A.4.
B.
1
4
.
C.2.
D.
1
2
.
7.40 ĐH 11 Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m
1
và m
2
,
v
1
và v
2
, K

1
và K
2
tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ
thức nào sau đây là đúng ?
A.
1 1 1
2 2 2
v m K
v m K
= =
B.
2 2 2
1 1 1
v m K
v m K
= =
C.
1 2 1
2 1 2
v m K
v m K
= =
D.
1 2 2
2 1 1
v m K
v m K
= =
7.41 ĐH 12 Hạt nhân urani

238
92
U
sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì
206
82
Pb
.
Trong quá trình đó, chu kì bán rã của
238
92
U
biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.10
9
năm. Một
khối đá được phát hiện có chứa 1,188.10
20
hạt nhân
238
92
U
và 6,239.10
18
hạt nhân
206
82
Pb
. Giả sử
khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản
phẩm phân rã của

238
92
U
. Tuổi của khối đá khi được phát hiện là
A.3,3.10
8
năm.
B.6,3.10
9
năm.
C.3,5.10
7
năm.
D.2,5.10
6
năm.
7.42 ĐH 12 Tổng hợp hạt nhân heli
4
2
He
từ phản ứng hạt nhân
1 7 4
1 3 2
H Li He X+ → +
. Mỗi phản
ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là
A.1,3.10
24
MeV.
Nguyễn Công Nghinh -7-

B.2,6.10
24
MeV.
C.5,2.10
24
MeV.
D.2,4.10
24
MeV.
7.43 ĐH 12 Các hạt nhân đơteri
2
1
H
; triti
3
1
H
, heli
4
2
He
có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22
MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ
bền vững của hạt nhân là
A.
2
1
H
;
4

2
He
;
3
1
H
.
B.
2
1
H
;
3
1
H
;
4
2
He
.
C.
4
2
He
;
3
1
H
;
2

1
H
.
D.
3
1
H
;
4
2
He
;
2
1
H
.
Năng lượng liên kết riêng của đơteri
2
1
H
; triti
3
1
H
, heli
4
2
He
là 1,11 MeV/nuclon;
2,83MeV/nuclon và 7,04 MeV/nuclon.

7.44 ĐH 12 Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ
α
và biến thành hạt nhân Y. Biết
hạt nhân X có số khối là A, hạt
α
phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối
của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng
A.
4
4
v
A +
B.
2
4
v
A −
C.
4
4
v
A −
D.
2
4
v
A +
Năng lượng liên kết
7.45 Năng lượng tương ứng với một đơn vị khối lượng hạt nhân nguyên tử:
A. 934 MeV

B. 893 MeV
C. 930 MeV
D. 931 MeV
7.46 Tỉ số bán kính hai hạt nhân 1 và 2 bằng
2
2
1
=
r
r
. Tỉ số năng lượng liên kết trong hai hạt
nhân đó bằng bao nhiêu?
A.8 lần.
B.6 lần.
C.4 lần.
D.2 lần.
7.47 Công thức gần đúng cho bán kính hạt nhân là R = R
0
A
1/3
với R
0
= 1,2 fecmi (1fecmi =
10
-15
m) A là số khối. Khối lượng riêng của hạt nhân:
A. 0.25.10
18
kg/m
3

B. 0,35.10
18
kg/m
3
C. 0,48.10
18
kg/m
3
D. 0,23.10
18
kg/m
3
.
Nguyễn Công Nghinh -8-
7.48 Hạt nhân
Co
60
27
có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073 u và khối
lượng của nơtron là 1,0087 u. Độ hụt khối của hạt nhân
Co
60
27

A.3,637 u
B.4,544 u
C.4,536 u
D.3,154 u
7.49
C

12
6
có khối lượng hạt nhân là 11,9967 u. Độ hụt khối của nó:
A. 91,63 MeV/c
2
B. 82,54 MeV/c
2
C. 73,35 MeV/c
2
D. 98,96 MeV/c
2
7.50 Hạt nhân
C
14
6
có khối lượng là 13,9999 u. Năng lượng liên kết:
A. 105,7 MeV
B. 286,1 MeV
C. 156,8 MeV
D. 322,8 MeV
7.51
O
17
8
có khối lượng hạt nhân là 16,9947 u. Năng lượng liên kết riêng của mỗi nuclôn:
A. 8,79 MeV
B. 7,7488 MeV
C. 6,01 MeV
D. 8,96 MeV
7.52 Hạt nhân

D
2
1
có khối lượng 2,0136 u. Năng lượng liên kết:
A. 4,2864 MeV
B. 3,1097 MeV
C. 2,17947 MeV
D. 3,4186 MeV
7.53 Hạt nhân
He
2
1
có khối lượng 4,0015 u. Năng lượng cần thiết để phá vỡ hạt nhân đó là:
A. 26,49 MeV
B. 30,05 MeV
C. 28,2856 MeV
D. 66,38 MeV
7.54 (ĐH – 2007): Cho: m
C
= 12,00000 u; m
p
= 1,00728 u; m
n
= 1,00867 u; 1u = 1,66058.10
-
27
kg; 1eV = 1,6.10
-19
J ; c = 3.10
8

m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C
12
6
thành các
nuclôn riêng biệt bằng
A. 72,7 MeV.
B. 89,4 MeV.
C. 44,7 MeV.
D. 8,94 MeV.
7.55 (CĐ - 2008 ): Hạt nhân Cl
17
37
có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của
nơtrôn (nơtron) là1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931
MeV/c
2
. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân bằng
A. 9,2782 MeV.
Nguyễn Công Nghinh -9-
B. 7,3680 MeV.
C. 8,2532 MeV.
D. 8,5684 MeV.
7.56 (ĐH – 2008): Hạt nhân
10
4
Be
có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m
n
= 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) m
P

= 1,0073u, 1u = 931 MeV/c
2
. Năng lượng liên
kết riêng của hạt nhân
10
4
Be

A. 0,6321 MeV.
B. 63,2152 MeV.
C. 6,3215 MeV.
D. 632,1531 MeV.
7.57 (CĐ-2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân
16
8
O
lần lượt là 1,0073 u;
1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c
2
. Năng lượng liên kết của hạt nhân
16
8
O
xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV.
B. 18,76 MeV.
C. 128,17 MeV.
D. 190,81 MeV.
7.58 (CĐ - 2011 ) Biết khối lượng của hạt nhân
235

92
U
là 234,99 u, của proton là 1,0073 u và
của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
235
92
U

A. 8,71 MeV/nuclôn
B. 7,63 MeV/nuclôn
C. 6,73 MeV/nuclôn
D. 7,95 MeV/nuclôn
Phóng xạ
7.59 Chất
131
53
I
có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 256 g Iốt, sau 8 tuần lễ lượng Iốt đã
biến mất là
A.2 g.
B.4 g.
C.252 g.
D.254 g.
7.60 Một chất phóng xạ có khối lượng 2 kg và có chu kì bán rã 30 ngày đêm lưu trữ trong
kho. Sau một thời gian khối lượng chất trên chỉ còn 0,25 kg. Thời gian đã lưu trữ là:
A.90 ngày đêm
B.240 ngày đêm
C.60 ngày đêm
D.90 ngày
7.61 Chất phóng xạ Radon (

222
86
Rn ) có chu kì bán rã 3,8 ngày đêm và ban đầu có 5 gam. Tính
độ phóng xạ của nó sau thời gian 9,5 ngày đêm. Cho N
A
= 6,022.10
23
mol
-1
.
A.5,062.10
15
Bq
B.1,356.10
22
Bq
C.2,854.10
16
Bq
Nguyễn Công Nghinh -10-
D.4,371.10
20
Bq
7.62 Một đồng vị
24
11
Na ban đầu có khối lượng 0,24 gam phóng xạ Bêta trừ và trở thành đồng
vị của Magiê . Tìm số hạt Magiê tạo thành sau thời gian 45 giờ (Biết chu kì bán rã của
24
11

Na
là 15 giờ)
A.5,269.10
21
hạt
B.6,022.10
21
hạt
C.7,528.10
20
hạt
D.7,528.10
17
hạt.
7.63 Xác định tuổi của một mẩu xương động vật hoá thạch có chứa C14 với độ phóng xạ
Bêta trừ là 0,15 Bq. Biết rằng một mẩu xương mới cùng loại cùng khối lượng có độ phóng xạ
Bêta trừ là 0,25 Bq.
A.4100 năm
B.2100 năm
C.3200 năm
D.1000 năm.
7.64 Cacbon phóng xạ C14 có chu kỳ bán rã là 5600 năm. Một tượng gỗ có độ phóng xạ
bằng 0,777 lần độ phóng xạ của 1 khúc gỗ mới chặt cùng khối lượng. Tuổi của tượng gỗ (lấy
ln0.77 = -0,26)
A. 3150 năm
B. 21200 năm
C. 4800 năm
D. 2100 năm
7.65 Chất phóng xạ Poloni (Po210) có phóng xạ Anpha tạo thành hạt nhân chì (Pb206). Ban
đầu có 105 gam Po, sau một chu kì lượng chì tạo thành là:

A.51,5 g
B.206 g
C.103 g
D.105 g
7.66 Một lượng chất phóng xạ
Rn
222
86
ban đầu có khối lượng 1mg sau 15,2 ngày độ phóng xạ
giảm 93,75
0
0
. Chu kỳ bán rã của Rn là :
A.3,8 ngày
B.3,5 ngày
C.4 ngày
D.2,7 ngày
7.67 Chu kỳ bán rã của
U
234
92
là T = 4,5.10
9
năm . Lúc đầu có 1gam
U
234
92
nguyên chất độ
phóng xạ ban đầu
A.H

o
= 1,2569.10
14
Bq
B.H
o
= 3,96.10
11
Bq
C.H
o
= 3,397.10
-7
Ci
D.H
o
= 15322 Bq
7.68 Một khối gỗ cổ và một khối gỗ mới chặt từ cây sống ra. Hai khối gỗ này có cùng khối
lượng, nhưng độ phóng xạ
β
-
của khối gỗ cổ chỉ bằng 25% độ phóng xạ
β
-
của khối của
Nguyễn Công Nghinh -11-
khối gỗ mới.Chu kỳ bán rã của C 14 là 5600 năm.Hỏi tuổi của khối gỗ cổ có giá trị nào sau
đây?
A.5600 năm
B.2800 năm

C.11200 năm
D.22400 năm
7.69 Tỉ lệ giữa C
12
và C
14
(phóng xạ
β
-1
có chu kỳ bán rã T = 5570 năm) trong cây cối là như
nhau. Phân tích một thân cây chết ta thấy C
14
chỉ bằng 1/4 C
12
cây đó đã chết cách nay một
khoảng thời gian:
A. 15900 năm
B. 30500 năm
C. 80640 năm
D. 11140 năm
7.70 Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T . Sau thời gian 420 ngày thì độ phóng xạ của
nó giảm đi 8 lần so với ban đầu . T có giá trị là :
A.140 ngày
B.280 ngày
C.35 ngày
D.180 ngày
7.71 Chu kì bán rã của
Co
60
27

gần bằng 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn
Co
60
27
có khối lượng
1gam sẽ còn lại bao nhiêu?
A.Gần 0,75 gam.
B.Gần 0,50 gam.
C.Gần 0,25 gam.
D.Gần 0,10 gam.
7.72 Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu có N
0
hạt nhân.
Sau khoảng thời gian 3T, trong mẫu:
A.còn lại 25% số hạt nhân N
0
.
B.đã bị phân rã 25% số hạt nhân N
0
.
C.còn lại 12,5% số hạt nhân N
0
.
D.đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân N
0
.
7.73 Trong thời gian bán rã của
Sr
90
38

là T = 20 năm. Sau 80 năm, phần trăm hạt nhân còn lại
chưa phân rã bằng:
A.gần 25%.
B.gần 12,5%
C.gần 50%
D.gần 6,25%
7.74 Trong khoảng thời gian 4 giờ, 75% số hạt nhân ban dầu của một đồng vị phóng xạ đã bị
phân rã, thời gian bán rã của đồng vị đó bằng bao nhiêu?
A.1 giờ.
B.2 giờ.
C.3 giờ.
D.4 giờ.
Nguyễn Công Nghinh -12-
7.75 Trong nguồn phóng xạ
P
32
15
với chu kì bán rã T = 14 ngày có 10
8
nguyên tử. Bốn tuần lể
trước đó nguyên tử
P
32
15
trong nguồn đó bằng:
A.10
12
nguyên tử .
B.2. 10
8

nguyên tử
C.4. 10
8
nguyên tử
D.16. 10
8
nguyên tử .
7.76 Tại thời điểm ban đầu người ta có 1,2 gam
Rn
222
86
. Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán
rã T = 3,6 ngày. Sau khoảng thời gian t = 1,4 ngày số nguyên tử
Rn
222
86
còn lại là bao nhiêu?
A.N = 21,674.10
19
B.N = 2,165.10
18
C.N = 2,056.10
18
D.N = 2,465.10
18
7.77 tại thời điểm ban đầu người ta có 1,2 gam
Rn
222
86
. Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán

rã T = 3,6 ngày. Độ phóng xạ ban đầu cuả 1,2 gam
Rn
222
86
bằng bao nhiêu?
A.H
0
= 1,243.10
12
Bq.
B.H
0
= 7,241.10
15
Bq.
C.H
0
= 2,134.10
16
Bq.
D.H
0
= 8,352.10
19
Bq.
7.78
U
238
phân rã thành
Pb

206
với chu kì bán rã t = 4,47.10
9
năm. Một khoío đá được phát hiện
có chứa 46,97 mg
U
238
và 2,315 mg
Pb
206
. Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa
nguyên tố Chì và tất cả lượng chì chứa trong đó dều là sản phẩm của phân rã của
U
238
. Hiện
tại tỉ lệ giữa số nguyên tử
U
238

Pb
206
:
A.19.
B.20
C.21
D.22
7.79 Côban phóng xạ
Co
60
27

được sử dụng rộng rãi trong y học và kỹ thuật, vì nó phát xạ tia
γ

và có thời gian bán rã T = 5,7 năm. Để độ phóng xạ H
0
giảm xuống e lần ( e là cơ số của loga
tự nhiên ln ) thì phải cần khoảng thời gian là bao nhiêu?
A.8,85 năm.
B.9 năm.
C.8,22 năm.
D.8 năm.
7.80 Đồng vị phóng xạ đồng
Cu
66
29
có thời gian bán rã T = 4,3 phút. Sau thời gian t = 12,9
phút, độ phóng xạ của đồng vị phóng xạ này giảm xuống bao nhiêu?
A.85%
B.87,5%
C.82,5%
D.80%
7.81 Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.10
9
năm. Số nguyên tử bị phân rã sau 1 năm từ 1g U238 ban
đầu:
Nguyễn Công Nghinh -13-
A. 3,9.10
11
B. 4,5.10
11

C. 2,1.10
11
D. 4,9.10
11
7.82 Chu kỳ bán rã của Ra 266 là 1600 năm. Nếu nhận được 10g Ra 266 thì sau 6 tháng khối
lượng còn lại:
A. 9,9998 g
B. 9,9978 g
C. 9,8612 g
D. 9,9819 g
7.83 Chất iốt phóng xạ I131 có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Nếu nhận được 100 g chất này thì
sau 8 tuần khối lượng I131 còn lại:
A. 0,78 g
B. 2,04 g
C. 1,09 g
D. 2,53 g
7.84 P
o
210 có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Để có được độ phóng xa là 1 Ci thì khối Po nói
trên phải có khối lượng:
A. 0,531 mg
B. 0,689 mg
C. 0,253 mg
D. 0,222 mg
7.85 I131 có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Độ phóng xạ của 100 g chất đó sau 24 ngày:
A. 0,72.10
17
Bq
B. 0,54.10
17

Bq
C. 0, 575.10
17
Bq
D. 0,15.10
17
Bq
7.86 Chất phóng xạ Na 24 có chu kỳ bán rã là 15 giờ. Hằng số phóng xạ của nó:
A. 7.10
-1
s
-1
B. 12.10
-1
s
-1
C. 1,2.10
-5
s
-1
D. 8.10
-1
s
-1
7.87 Chu kỳ bán rã
Po
210
84
là 138 ngày. Khi phóng ra tia
α

polôni biến thành chì. Sau 276
ngày, khối lượng chì được tạo thành từ 1 mg Po ban đầu:
A. 0,3967 mg
B. 0,7360 mg
C. 0,6391 mg
D. 0,1516 mg
7.88 Phốt pho phóng xạ có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 300 g chất phốt pho đó, sau
70 ngày đêm, lượng phốt pho còn lại:
A. 8,654 g
B. 7,993 g
C. 8,096 g
D. 9,3819 g
Nguyễn Công Nghinh -14-
7.89 Hạt nhân
Rn
222
86
phóng xạ α. Phần trăm năng lượng tỏa ra biến đổi thành động năng của hạt α:
A. 76%
B. 85%
C. 92%
D. 98%
7.90
Na
24
11
có chu kỳ bán rã là 15 giờ, phóng xạ tia
β
-
. Ban đầu có 1mg

Na
24
11
. Số hạt
β
-
. được
giải phóng sau 5 ngày:
A. 19,8.10
18
B. 21,5.10
18
C. 24,9.10
18
D. 11,2.10
18
7.91 Rn 222 có chu kỳ bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử còn lại của 2 g chất đó sau 19 ngày:
A. 180,8.10
18
B. 169,4.10
18
C. 220,3.10
18
D. 625,6.10
18
7.92 Vào lúc t = 0, người ta đếm được 360 hạt
β
-
phóng ra (từ một chất phóng xạ) trong một
phút. Sau đó 2 giờ đếm được 90 hạt

β
-
trong một phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó:
A. 60 phút
B. 20 phút
C. 45 phút
D. 30 phút
7.93 Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 10 s, lúc đầu có độ phóng xạ 2.10
-7
Bq để cho
độ phóng xạ giảm còn 0,25.10
7
Bq thì phải mất 1 khoảng thời gian:
A. 20 s
B. 15 s
C. 30 s
D. 25 s
7.94 Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 360 giờ khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chỉ còn
1/32 khối lượng lúc mới nhận về. Thời gian từ lúc mới nhận về đến lúc sử dụng:
A. 100 ngày
B. 75 ngày
C. 80 ngày
D. 50 ngày.
7.95 Cho phản ứng hạt nhân:
238
92
U


206

82
Pb + x
α
+ y
β
-
thì số lần phóng xạ đã xảy ra là:
A.x = 8, y = 6
B.x = 3, y = 4
C.x = 6 , y = 8
D.x = 4, y = 3
7.96 Pôlôni phóng xạ
α
biến thành chì theo phản ứng:
pbHepo
206
206
4
2
210
84
+→
Biết m
po
= 209,9373 u; m
He
= 4,0015 u; m
pb
= 205,9294 u. Năng lượng cực đại tỏa ra ở phản ứng
trên:

A. 106,5.10
-14
J
Nguyễn Công Nghinh -15-
B. 95,6.10
-14
J
C. 86,7.10
-14
J
D. 15,5.10
-14
J
7.97 (CĐ - 2007): Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m
0
, chu kì
bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là
2,24 g. Khối lượng m
0

A. 5,60 g.
B. 35,84 g.
C. 17,92 g.
D. 8,96 g.
7.98 (ĐH – 2007): Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một
đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ
đó bằng
A. 2 giờ.
B. 1,5 giờ.
C. 0,5 giờ.

D. 1 giờ.
7.99 (CĐ - 2008 ): Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của
chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng
A. 3,2 gam.
B. 2,5 gam.
C. 4,5 gam.
D. 1,5 gam.
7.100 (ĐH – 2008): Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày
thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần
trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
A. 25%.
B. 75%.
C. 12,5%.
D. 87,5%.
7.101 (CĐ-2009): Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi
bốn lần. Sau thời gian 2τ số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt
nhân ban đầu?
A. 25,25%.
B. 93,75%.
C. 6,25%.
D. 13,5%.
7.102 (CĐ – 2010)Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t
1

mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t
2
= t
1
+ 100 (s) số
hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất

phóng xạ đó là
Nguyễn Công Nghinh -16-
A. 50 s.
B. 25 s.
C. 400 s.
D. 200 s.
7.103 (CĐ – 2010)Pôlôni
210
84
Po
phóng xạ α và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt
nhân Po; α; Pb lần lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u =
2
MeV
931,5
c
.
Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ bằng
A. 5,92 MeV.
B. 2,96 MeV.
C. 29,60 MeV.
D. 59,20 MeV.
7.104 (CĐ - 2011 ) Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai
hạt B và C. Gọi m
A
, m
B
, m
C
lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh

sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây
đúng?
A. m
A
= m
B
+ m
C
+
2
Q
c
B. m
A
= m
B
+ m
C
C. m
A
= m
B
+ m
C
-
2
Q
c
D. m
A

=
2
Q
c

m
B
-

m
C
7.105 (CĐ - 2011 ) Trong khoảng thời gian 4h có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị
phóng xạ bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là:
A. 1h
B. 3h
C. 4h
D. 2h
7.106 (CĐ - 2011 ) Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm
1
t

2
t
(với
2 1
t t>
) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là
1
H


2
H
. Số hạt
nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm
1
t
đến thời điểm
2
t
bằng
A.
1 2
( )
ln 2
H H T−

B.
1 2
2 1
2( )
H H
t t
+


C.
1 2
( )
ln 2
H H T+


D.
1 2
( )ln 2H H
T

Nguyễn Công Nghinh -17-
7.107 (CĐ - 2012):Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ = 5.10
-8
s
-1
. Thời gian
để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là
A.5.10
8
s.
B.5.10
7
s.
C.2.10
8
s.
D.2.10
7
s.
7.108 (CĐ - 2012): Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t=0), một mẫu chất phóng
xạ X có số hạt là N
0
. Sau khoảng thời gian t=3T (kể từ t=0), số hạt nhân X đã bị phân rã là
A.0,25N

0
.
B.0,875N
0
.
C.0,75N
0
.
D.0,125N
0
7.109 ĐH-09. Một chất phóng xạ ban đầu có N
0
hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số
hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất
phóng xạ đó là
A.
9
0
N
B.
4
0
N
C.
6
0
N
D.
16
0

N
7.110 ĐH 10 Ban đầu có
0
N

hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán
rã T. Sau khoảng thời gian t=0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của
mẫu chất phóng xạ này là
A.
2
0
N
.
B.
2
0
N
.
C.
4
0
N
.
D.
2
0
N
.
7.111 ĐH 10 Biết đồng vị phóng xạ
14

6
C
có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có
độ phóng xạ 200 phân rã / phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng của mẫu gỗ
cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã / phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là
A.17190 năm
B.2865 năm
C.11460 năm
D.1910 năm
7.112 ĐH 11 Chất phóng xạ pôlôni
210
84
Po
phát ra tia α và biến đổi thành chì
206
82
Pb
. Cho chu kì
bán rã của
210
84
Po
là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm
Nguyễn Công Nghinh -18-
t
1
, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
1
3
. Tại thời điểm t

2
= t
1
+ 276
ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
A.
1
15
.
B.
1
16
.
C.
1
9
.
D.
1
25
.
7.113 (ĐH – 2008) : Hạt nhân
1
1
A
Z
X phóng xạ và biến thành một hạt nhân
2
2
A

Z
Y bền. Coi khối
lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ
1
1
A
Z
X
có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất
1
1
A
Z
X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa
khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
A.
1
2
A
4
A
B.
2
1
A
4
A
C.
2
1

A
3
A
D.
1
2
A
3
A
Phản ứng phân hạch
7.114 Một nguyên tử U235 phân hạch tỏa ra 200 MeV. Nếu 2 g chất đó bị phân hạch thì năng
lượng tỏa ra:
A. 8,2.10
10
J
B. 16,4.10
10
J
C. 9,6.10
10
J
D. 14,7.10
10
J
7.115 Một nhà máy điện nguyên tử dùng U 235,mỗi nguyên tử U 235 phân hạch tỏa ra 200
MeV. Hiệu suất của nhà máy là 30%. Nếu công suất của nhà máy là 1920 MW thì khối lượng
U 235 cần dùng trong một ngày:
A. 6,74 kg
B. 2,596 kg
C. 1,050 kg

D. 9,720 kg
7.116 Xét phản ứng:
nLaMOnU 2
139
57
95
42
235
92
++→+
.Biết m
MO
= 94,88 u; m
La
=138,87 u; U = 234,99 u;
n = 1,01 u.Năng lượng cực đại mà 1 phần hạch tỏa ra.
A. 250 MeV
Nguyễn Công Nghinh -19-
B. 319 MeV
C. 405 MeV
D. 214 MeV
7.117 TLA-2011-
238
U
phân rã thành
206
Pb
với chu kỳ bán rã 4,47.10
9
năm. Một khối đá được

phát hiện chứa 46,97 mg
238
U
và 2,315 mg
206
Pb
. Giả sử khối đá khi mới hình thành không
chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của
238
U
.
Tuổi của khối đá đó hiện nay là bao nhiêu?
A.

2,5.10
6
năm.
B.

3,57.10
8
năm.
C.

3,4.10
7
năm.
D.

2,6.10

9
năm.
7.118 TLA-2011- Sau 1 năm khối lượng chất phóng xạ giảm 3 lần. Hỏi sau 2 năm khối lượng
chất đó giảm bao nhiêu so với ban đầu?
A. 6 lần
B. 12 lần
C. 9 lần
D. 4,5 lần
7.119 TLA-2011- Một người có thể tích máu là 6 lít, người ta tiêm vào máu người đó một
lượng nhỏ dung dịch có chứa đồng vị phóng xạ Na24 (chu kì bán rã là 15 giờ). Sau 7,5 giờ
người ta lấy ra 1 cm
3
máu thì thấy có độ phóng xạ là 392 phân rã /phút. Độ phóng xạ của
Na24 khi mới tiêm vào máu là bao nhiêu?
A. 9.24 Bq
B. 5.54.10
3
Bq
C. 1,5 Ci
D. 5.54.10
4
Bq
7.120 TLA-2011- Một mẫu pôlôni (
210
84
Po
) có khối lượng 1g. Pôlôni phóng xạ
α
và biến đổi
thành chì (Pb).Trong thời gian 1 năm (365 ngày),mẫu chất phóng xạ trên tạo ra lượng khí hêli

có thể tích V= 89,5 cm
3
ở điều kiện chuẩn. Chu kỳ bán rã của pôlôni nhận giá trị nào sau đây:
A. 183 ngày
B. 188,33 ngày
C. 158 ngày
D. 138,38 ngày
7.121 TLA-2011- Hạt nhân pôlôni (
210
84
Po
) đứng yên , phóng xạ
α
(không kèm theo phát tia
γ
)
rồi biến thành hạt nhân chì (Pb). Năng lượng tỏa ra bởi một phân rã là 6,43 MeV. Khối lượng
của mỗi hạt tính theo u coi như bằng số khối A của nó. Động năng và vận tốc của hạt
α
nhận
giá trị nào sau đây .Biết 1u.c
2
= 931 MeV.
A.
K
α
= 6,0 MeV ,
v
α
= 17,5.10

5
m/s
B.
K
α
= 6,3 MeV ,
v
α
= 17,5.10
6
m/s
C.
K
α
= 6,3 MeV ,
v
α
= 17,5.10
9
m/s
D.
K
α
= 6,0 MeV ,
v
α
= 17,5.10
6
m/s
Phản ứng nhiệt hạch

Nguyễn Công Nghinh -20-
7.122 Cho phản ứng kết hợp: D + D

T + p Biết m
D
= 2,0136 u, m
T
= 3,016 u, m
p
=
1,0073 u và uc
2
= 931 MeV. Khi kết hợp được 1 gam D thì năng lượng toả ra là:
A.5,46.10
23
MeV
B.3,63 MeV
C.10,93.10
23
MeV
D.3,63.10
23
MeV.
7.123 Khi bắn phá
Al
27
13
bằng hạt
α
. Phản ứng xảy ra theo phương trình:

nPAl +→+
30
15
27
13
α
.Biết khối lượng hạt nhân m
Al
= 26,97 u, m
p
= 29,970 u, m
α
= 4,0013 u.
Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra năng lượng của tối thiểu hạt
α
để phản ứng xảy ra:
A. 6,8894 MeV
B. 3,2 MeV
C. 1,4 MeV
D. 2,5 MeV
7.124 Hạt nhân He có khối lượng 4,0013 u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành một mol He:
A. 25,6.10
12
J
B. 29,0810.10
12
J
C. 2,76.10
12
J

D. 28,9.10
12
J
7.125 Xét phản ứng
PTD +→+
3
1
2
1
1
2
. Biết M
D
= 2,0136 u; m
T
= 3,0160 u; m
p
= 1,0073 u. Năng
lượng cực đại mà 1 phản ứng tỏa ra:
A. 3,63 MeV
B. 4,09 MeV
C. 501 MeV
D. 2,91 MeV
7.126 Hạt nhân
C
6
12
bị phân rã thành 3 hạt
α
dưới tác dụng của tia

γ
. Biết m
α
=4,0015 u; m
α
=12,00 u. Bước sóng ngắn nhất của tia
γ
(để phản ứng xảy ra)
A. 301.10
-5
o
A
B. 296.10
-5
o
A
C. 189.10
-5
o
A
D. 25810
-5
o
A
7.127 Bom nhiệt hạch dùng phản ứng:
D + T He + n. Nếu có 1kmol He tạo thành thì năng lượng tỏa ra:
A. 28,5.10
14
J
B. 17,4.10

14
J
C. 25,5.10
14
J
D. 38,1.10
14
J
7.128 Năng lượng tương ứng với 1 g chất bất kỳ là:
A. 10
7
Kwh
B. 3.10
7
Kwh
C. 45.10
6
Kwh
D. 25.10
6
Kwh
Nguyễn Công Nghinh -21-
7.129 Tia
γ
phát ra từ 1 chất phóng xạ có bước sóng 10
-2
A. Khối lượng của 1 phôtôn:
A. 1,8.10
-30
kg

B. 3,8.10
-30
kg
C. 3,1.10
-30
kg
D. 4,2.10
-30
kg
7.130 Một bức xạ
γ
có tần số 1,762.10
21
Hz. Động lượng của một phôtôn:
A. 0,024 eV/c
B. 0,015 eV/c
C. 0,153 eV/c
D. 0,631 eV/c
7.131 Cho phản ứng hạt nhân: p +
α
+→ X
9
4
A
Z
Be
Hạt nhân
Be
9
4

đứng yên. Động năng ủa hạt proton tới là K
p
= 5,45 MeV hạt
α
bay ra theo
phương vuông góc với phương của p tới với động năng
α
K
= 4 MeV. Động năng và góc bay so
với phương của proton tới của hạt X
A.K
Li
= 3,575 MeV và
0
60≈
θ
B.K
Li
= 1,89 MeV và
'0
3540≈
θ

C.K
Li
= 3,575 MeV và
0
90≈
θ
D.K

Li
= 1,89 MeV và
0
90≈
θ
Nguyễn Công Nghinh -22-

×