Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Ngày soạn on tap 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.58 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 7/12/2022
Tiết theo PPCT: 17
Tuần dạy:17
Số tiết: 01

ÔN TẬP HKI

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được các khái niệm của các đức tính phẩm chất của con người.
- Nêu biểu hiện của các đức tính.
- Giải thích ý nghĩa của các đức tính.
2. Thái độ:
- Biết tơn trọng các đức tính, phẩm chất tốt.
- Phê phán những hành vi khơng tốt.
- Giúp đỡ những người có đức tính phẩm chất tốt, đúng.
- Rèn luyện các đức tính phẩm chất đúng, tốt.
3. Kĩ năng:
- Biết phân biệt các hành vi đúng sai.
- Biết thể hiện các đức tính trong cuộc sống.

4.Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp. Năng lực hợp
tác. Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Ca dao, tục ngữ, bài tập tình huống, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS:

- Tìm 1 số câu ca dao, tục ngữ, làm bài tập SGK.
- Ôn những bài đã học.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:


1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra trong q trình ơn tập.

3. Thiết kế tiến trình dạy học:
3.1. Hoạt động khởi động:
- Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức, kĩ năng đã được học.
- Phương thức:
+ Trò chơi
+ Hoạt động cá nhân.
GV: Hai HS lên bảng trình bày những nội dung đã học trong chương trình HKI?
HS: Tiếp nhận và trả lời.
- Dự kiến sản phẩm: Tôn trọng lẽ phải; Liêm khiết; Tôn trọng người khác; Giữ chữ
tín; Pháp luật và kỉ luật; Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh; Tôn trọng và
học hỏi dân tộc khác; Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư;


Tự lập; Lao động tự giác và sáng tạo; quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia
đình.
- Giáo viên chốt lại và vào bài.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động : Hướng dẫn HS ôn lại nội dung bài học.
- Mục tiêu:Nắm được các kiến thức đã học.
- Phương thức:
+ Động não, đặt câu hỏi.
+ Hoạt động cá nhân.
- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Cho ví
dụ.

- Tiếp nhận nhiệm
- Dự kiến sản phẩm: Mục 1 nội vụ được giao.
dung bài học. VD: Đi học đúng giờ,
đổ rác đúng nơi quy định, không - Cá nhân nghiên
cứu trả lời
trộm cắp,...

- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
sản phẩm và kết luận.
- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
Em hãy nêu biểu hiện tôn trọng lẽ - Tiếp nhận nhiệm
vụ được giao.
phải?
- Dự kiến sản phẩm: Mục 1 nội
- Cá nhân nghiên
dung bài học.
cứu trả lời

- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
sản phẩm và kết luận.

- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
- Tiếp nhận nhiệm
Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa ntn?
vụ được giao.
- Dự kiến sản phẩm: Mục 3 nội
dung bài học.
- Cá nhân nghiên
- Nhận xét, đánh giá hoạt động, cứu trả lời


sản phẩm và kết luận.

- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
Em hiểu thế nào là liêm khiết? Cho
ví dụ.
- Dự kiến sản phẩm: Mục 1 nội
dung bài học. VD: Không tham tiền
bạc của người khác, không hàm chức
vụ, không vụ lợi,...

- Nhận xét, đánh giá hoạt động,

Nội dung cần đạt

Bài 1. Tôn trọng lẽ phải
- Tôn trọng lẽ phải là công nhận,
ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những
điều đúng đắn; Biết điều chỉnh

suy nghĩ, h. vi theo hướng tích
cực; Không chấp nhận và không
làm theo những việc sai trái.
- Biểu hiện tôn trọng lẽ phải:
+ Chấp hành tốt quy định, nội quy
của nơi mình sống, học tập và làm
việc.
+ Khơng xun tạc, bóp méo sự
thật.
+ Đồng tình, ủng hộ những quan
điểm, làm đúng và phế phán

những quan điểm, việc làm sai......
- Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải:
+ Giúp con người có cách ứng xử
phù hợp.
+ Làm lành mạnh mối quan hệ xã
hội.
+ Góp phần thúc đẩy xã hội ổn
định và phát triển.
Bài 2. Liêm khiết

- Tiếp nhận nhiệm
vụ được giao.
- Liêm khiết là một phẩm chất
- Cá nhân nghiên đạo đức của con người, thể hiện
cứu trả lời
lối sống khơng hám danh, hám lợi,
khơng nhỏ nhen, ích kỷ.


- Biểu hiện của phẩm chất liêm
khiết:
- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
Biểu hiện của phẩm chất liêm khiết? - Tiếp nhận nhiệm + Không than lam.
+ Không tham ô tiền bạc, tài sản
- Dự kiến sản phẩm: Mục 2 nội vụ được giao.
chung.
dung bài học.

nhân
nghiên

+ Không sử dụng tiền bạc, tài sản
- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
cứu trả lời
chung vào mục đích riêng.
sản phẩm và kết luận.
+ Không lợi chức quyền để mưu
lợi cho bản thân.
- GV tổ chức hoạt động cá nhân: Ý
- Tiếp nhận nhiệm - Ý nghĩa của liêm khiết:
nghĩa của liêm khiết?
Sống liêm khiết sẽ làm cho con
- Dự kiến sản phẩm: Mục 3 nội vụ được giao.
- Cá nhân nghiên người thanh thản, nhận được sự
dung bài học.
quý trọng, tin cậy của mọi người,
- Nhận xét, đánh giá hoạt động, cứu trả lời
góp phần làm cho xã hội trong
sản phẩm và kết luận.
sạch và tôt đẹp hơn.
Bài 3. Tôn trọng người khác
- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
Thế nào là tôn trọng người khác? - Tiếp nhận nhiệm
vụ được giao.
Cho ví dụ.
- Tôn trọng người khác: Là đánh
- Dự kiến sản phẩm: Mục 1 nội
giá đúng mức, coi trọng danh dự,
dung bài học. VD: Lắng nghe thầy
cô giảng bài, đi nhẹ nói khẽ trong - Cá nhân nghiên phẩm giá, lợi ích người khác, thể
hiện lối sống có văn hóa với mọi

bệnh viên, xin phép cha mẹ khi đi cứu trả lời
người.
chơi,...

sản phẩm và kết luận.

- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
sản phẩm và kết luận.
- Tiếp nhận nhiệm
- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
vụ được giao.
Biểu hiện của tôn trọng người khác?
- Cá nhân nghiên
- Dự kiến sản phẩm: Mục 2 nội
cứu trả lời
dung bài học.

- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
sản phẩm và kết luận.
- Tiếp nhận nhiệm
- GV tổ chức hoạt động cá nhân: Ý vụ được giao.
nghĩa của tôn trọng người khác?
- Dự kiến sản phẩm: Mục 3 nội - Cá nhân nghiên
dung bài học.
cứu trả lời

- Biểu hiện của tôn trọng người
khác: Biết lắng nghe; cư xử lễ
phép, lịch sử với người khác;
không chê bai, chế diễu người

khác; tơn trọng sở thích, thói quen,
bản sắc riêng của người khác;….

- Ý nghĩa của tôn trọng người
khác:
+ Tôn trọng người khác sẽ được
người khác tôn trọng lại.
- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
+ Mọi người tôn trọng nhau thì xã
sản phẩm và kết luận.
hội trở nên lành mạnh, trong sáng
và tốt đẹp hơn.
- GV tổ chức hoạt động cá nhân: - Tiếp nhận nhiệm Bài 4. Giữ chữ tín


Thế nào là giữ chữ tín? Cho ví dụ.
vụ được giao.
- Dự kiến sản phẩm: Mục 1 nội
- Giữ chữ tín là coi trọng lịng tin
dung bài học. VD: Làm tốt nhiệm vụ - Cá nhân nghiên của mọi người với mình, biết trọng
được giao, thực hiện đúng hứa đúng cứu trả lời
lời hứa và biết tin tương nhau.
hẹn, có trách nhiệm về lời nói, việc
làm của mình,...

- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
sản phẩm và kết luận.
- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
Biểu hiện của giữ chữ tín?
- Dự kiến sản phẩm: Mục 2 nội

dung bài học.

- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
sản phẩm và kết luận.
- GV tổ chức hoạt động cá nhân: Ý
nghĩa của chữ tín?
- Dự kiến sản phẩm: Mục 3 nội
dung bài học.

- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
sản phẩm và kết luận.

- Biểu hiện của giữ chữ tín:
- Tiếp nhận nhiệm Giữ lời hứa, đã nói là làm, tơn
vụ được giao.
trọng những điều đã cảm kết, có
trách nhiệm….
- Cá nhân nghiên
cứu trả lời
- Ý nghĩa của chữ tín:
- Tiếp nhận nhiệm + Giữ chữ tín là tự trọng bản thân
vụ được giao.
và tơn trọng người khác.
+ Sẽ được mọi người tin cậy, tín
- Cá nhân nghiên nhiệm.
cứu trả lời
+ Giúp mọi người đoàn kết và hợp
tác với nhau.
Bài 5. Pháp luật và kỉ luât


- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
Pháp luật là gì ? Cho ví dụ. Kỉ luật là
gì ? Cho ví dụ.
- Dự kiến sản phẩm: Mục 1 nội
dung bài học. VD: Luật hình sự, Luật
giao thơng,... Nội quy trường hoc,
nội quy nơi công cộng, ...

- Tiếp nhận nhiệm * Pháp luật: Là các quy tắc xử sự
vụ được giao.
chung, có tính bắt buộc, do Nhà
nước ban hành, được Nhà nước
- Cá nhân nghiên bảo đảm thực hiện bằng các biện
cứu trả lời
pháp: Giáo dục, thuyết phục,
cưỡng chế. VD: Luật hình sự, Luật
giao thơng,...
- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
* Kỷ luật: Là những quy định,
sản phẩm và kết luận.
quy ước chung của một cộng đồng
(một tập thể) về những hành vi cần
tuân theo nhằm đảm bảo sự phối
hợp hành động thống nhất, chặt
chẽ của mọi người. VD: Nội quy
trường hoc, nội quy nơi công
cộng, ...
- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ
như thế nào ?

- Dự kiến sản phẩm: Mục 2 nội
dung bài học.

- Tiếp nhận nhiệm * Mối quan hệ giữa pháp luật và
vụ được giao.
kỉ luật: Những quy định của tập
thể phải tuân theo những quy định
- Cá nhân nghiên của pháp luật, không được trái với
cứu trả lời
pháp luật.


- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
sản phẩm và kết luận.
- GV tổ chức hoạt động cá nhân: Ý
nghĩa của pháp luật và kỉ luật ?
- Dự kiến sản phẩm: Mục 3 nội
dung bài học..

- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
sản phẩm và kết luận.
- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
Thế nào là tình bạn ?
- Dự kiến sản phẩm: Mục 1 nội
dung bài học.

- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
sản phẩm và kết luận.
- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
Đặc điểm của tình bạn trong sáng,

lành mạnh ?
- Dự kiến sản phẩm: Mục 2 nội
dung bài học.

- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
sản phẩm và kết luận.

* Ý nghĩa của pháp luật và kỷ
luật:
- Tiếp nhận nhiệm - Xác định được trách nhiệm cá
vụ được giao.
nhân.
- Bảo vệ quyền lợi của mọi người.
- Cá nhân nghiên - Tạo điều kiện cho cá nhân và xã
cứu trả lời
hội phát triển.
Bài 6. Xây dựng tình bạn trong
- Tiếp nhận nhiệm sáng, lành mạnh
vụ được giao.
- Tình bạn là tình cảm gắn bó
- Cá nhân nghiên giữa hai hoặc nhiều người trên cơ
cứu trả lời
sở tự nguyện, bình đẳng, hợp nhau
về sở thích, cá tính, mục đích, lý
tưởng sống...
- Tiếp nhận nhiệm
vụ được giao.
- Đặc điểm:
- Tình bạn là sự tự nguyện, bình
- Cá nhân nghiên đẳng.

cứu trả lời
- Tình bạn cần có sự thơng cảm
sâu sắc, tơn trọng, tin cậy, chân
thành.
- Tình bạn là quan tâm, giúp đỡ
lẫn nhau

- Tiếp nhận nhiệm
- GV tổ chức hoạt động cá nhân: Ý vụ được giao.
nghĩa của tình bạn trong sáng, lành
mạnh ?
- Cá nhân nghiên
- Dự kiến sản phẩm: Mục 3 nội cứu trả lời
dung bài học.

- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
sản phẩm và kết luận.
- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
Thế nào là tôn trọng và học hỏi các
dân tộc khác ?
- Dự kiến sản phẩm: Mục 1 nội
dung bài học.

- Ý nghĩa: Tình bạn trong sáng,
lành mạnh giúp con người cảm
thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống
hơn, biết tự hồn thiện mình để
sống tốt hơn.
Bài 8. Tôn trọng và học hỏi các
dân tộc khác.


- Tiếp nhận nhiệm
vụ được giao.
- Tôn trọng và học hỏi các dân
tộc khác :
- Cá nhân nghiên + Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và
cứu trả lời
nền văn hố của các dân tộc khác.
- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
+ Ln tìm hiểu và tiếp thu những
sản phẩm và kết luận.
điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn
hoá, xã hội của các dân tộc.


- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
Biểu hiện của tôn trọng và học hỏi - Tiếp nhận nhiệm
các dân tộc khác ?
vụ được giao.
- Dự kiến sản phẩm: Mục 2 nội
dung bài học.
- Cá nhân nghiên
- Nhận xét, đánh giá hoạt động, cứu trả lời

sản phẩm và kết luận.

- GV tổ chức hoạt động cá nhân: Ý
nghĩa của tôn trọng và học hỏi các - Tiếp nhận nhiệm
vụ được giao.
dân tộc khác?

- Dự kiến sản phẩm: Mục 3 nội
- Cá nhân nghiên
dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá hoạt động, cứu trả lời

sản phẩm và kết luận.
- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
Thế nào là góp phần xây dựng nếp - Tiếp nhận nhiệm
vụ được giao.
sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
- Dự kiến sản phẩm: Mục 1 nội
- Cá nhân nghiên
dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá hoạt động, cứu trả lời

sản phẩm và kết luận.

+ Thể hiện lịng tự hào chính đáng
của dân tộc mình.
- Biểu hiện:
Tìm hiểu về lịch sử, kinh tế và văn
hóa của các dân tộc khác. Tôn
trọng ngôn ngữ, trang phục, phong
tục tập quán của họ. Thừa nhận và
học hỏi những tinh hoa văn hóa,
những thành tựu về các mặt của
họ…
- Ý nghĩa:
Tôn trọng, học hỏi dân tộc khác
giúp chúng ta có thêm nghiệm tốt,

tìm ra hướng đi phù hợp trong việc
xây dựng và phát triển đất nước,
giữ gìn bản sắc dân tộc, góp phần
đẩy nhanh tốc độ phát triển của đất
nước.
Bài 9. Góp phần xây dựng nếp
sống văn hóa ở cộng đồng dân
cư.
- Xây dựng nếp sống văn hoá ở
cộng đồng dân cư là làm cho đời
sống văn hóa tinh thần ngày càng
lành mạnh, phong phú như:
+ Giữ gìn trật tự an ninh
+ Vệ sinh nơi ở
+ Bảo vệ cảnh quan mơi trường.
+ Xây dựng tình đồn kết xóm
giềng.
+ Bài trừ phong tục tập quán lạc
hậu.
+ Chống mê tín dị đoan
+ Phòng chống tệ nạn xã hội

- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
- Tiếp nhận nhiệm
Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
vụ được giao.
đồng dân cư có ý nghĩa ntn?
- Ý nghĩa: Góp phần nâng cao
- Dự kiến sản phẩm: Mục 2 nội
- Cá nhân nghiên chất lượng cuộc sống gia đình và

dung bài học.
cứu trả lời
cộng đồng.


- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
sản phẩm và kết luận.
- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
Trách nhiệm của HS trong việc góp
phần xây dựng nếp sống văn hóa ở
cộng đồng dân cư?
- Dự kiến sản phẩm: Mục 3 nội
dung bài học.

- Tiếp nhận nhiệm
vụ được giao.
- Cá nhân nghiên
cứu trả lời

- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
sản phẩm và kết luận.

- GV tổ chức hoạt động cá nhân: - Tiếp nhận nhiệm
vụ được giao.
Thế nào là tự lập?
- Dự kiến sản phẩm: Mục 1 nội
- Cá nhân nghiên
dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá hoạt động, cứu trả lời


- Trách nhiệm của học sinh:
- Thực hiện tốt và vận động gia
đình, hàng xóm cùng thực hiện tốt
các quy định về nếp sống văn hóa
của cộng đồng dân cư.
– Tích cực tham gia những hoạt
động vừa sức mình góp phần xây
dựng nếp sống văn hoá cộng đồng
dân cư.
* Bài 10. Tự lập.
- Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết
công việc, tự lo liệu, tạo dựng
cuộc sống không trông chờ dựa
dẫm vào người khác.

sản phẩm và kết luận.

- Tiếp nhận nhiệm
- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
vụ được giao.
Biểu hiện của tự lập?
- Dự kiến sản phẩm: Mục 2 nội
- Cá nhân nghiên
dung bài học.
cứu trả lời

- Biểu hiện:
Tự tin, bản lĩnh, kiên trì, dám
đương đầu với khó khăn, gian khổ,
có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên

- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
trong học tập và trong cuộc
sản phẩm và kết luận.
sống,...
- Tiếp nhận nhiệm - Ý nghĩa:
- GV tổ chức hoạt động cá nhân: Ý vụ được giao.
- Giúp con người đạt được nhiều
nghĩa của tự lập?
thành công trong cuộc sống.
- Dự kiến sản phẩm: Mục 3 nội - Cá nhân nghiên - Được mọi người kính trọng.
dung bài học.
cứu trả lời

- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
sản phẩm và kết luận.

- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
Thế nào là lao động tự giác sáng
tạo ?
- Dự kiến sản phẩm: Mục 1 nội
dung bài học.

- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
sản phẩm và kết luận.

- Tiếp nhận nhiệm
vụ được giao.
- Cá nhân nghiên
cứu trả lời


- GV tổ chức hoạt động cá nhân: - Tiếp nhận nhiệm
Biểu hiện lao động tự giác sáng tạo ? vụ được giao.
- Dự kiến sản phẩm: Mục 2 nội
dung bài học.
- Cá nhân nghiên

* Bài 11. Lao động tự giác, sáng
tạo.
- Lao động tự giác là chủ động làm
việc không cần ai nhắc nhở, không
phải do áp lực bên ngồi.
- Lao động sáng tạo là q trình
ln suy nghĩ, cải tiến tìm tịi cái
mới, tìm ra cách giải quyết mới có
hiệu quả nhất.
- Biểu hiện:
- Thực hiện tốt nhiệm vụ được
giao một cách chủ động, nhiệt tình
tham gia mọi công việc như: tự
giác học bài, làm bài tập,..


- Nhận xét, đánh giá hoạt động, cứu trả lời
sản phẩm và kết luận.

- GV tổ chức hoạt động cá nhân: Ý - Tiếp nhận nhiệm
vụ được giao.
nghĩa lao động tự giác sáng tạo ?
- Dự kiến sản phẩm: Mục 3 nội
- Cá nhân nghiên

dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá hoạt động, cứu trả lời

sản phẩm và kết luận.

- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
Nêu một số quyền và nghĩa vụ của
cơng dân trong gia đình?
- Dự kiến sản phẩm: Mục 1 nội
dung bài học.

- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
sản phẩm và kết luận.

- Tiếp nhận nhiệm
vụ được giao.
- Cá nhân nghiên
cứu trả lời

- Luôn suy nghĩ, cải tiến, đổi mới
các phương pháp, trao đổi kinh
nghiệm, tiếp cận cái mới, cái hiện
đại như suy nghĩ tìm ra cách giải
bài tập, phân tích vấn đề từ nhiều
góc độ khác nhau,…
- Ý nghĩa:
- Giúp con người học tập mau tiến
bộ
- Nâng cao năng suất và chất
lượng lao động.

- Hoàn thiện và phát triển phẩm
chất và năng lực của cá nhân
- Thúc đẩy xã hội phát triển.
* Bài 12. Quyền và nghĩa vụ của
cơng dân trong gia đình.
Quyền và nghĩa vụ của cơng dân
trong gia đình:
- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ
nuôi dạy con thành những công
dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của con, tơn trọng ý kiến
của con, không được ngược đãi,
xúc phạ con ép buộc con làm
những điều trái pháp luật, trái đạo
đức.
- Ông bà nội, ơng bà ngoại có
quyền và nghĩa vụ trơng nom,
chăm sóc, giáo dục cháu, ni
dưỡng cháu chưa thành niên hoặc
cháu thành niên bị tàn tật nên cháu
khơng có ni dưỡng.
- Con cháu có bổn phận u q,
kính trọng, biết ơn cha mẹ, ơng bà.
Có quền và nghĩa vụ chăm sóc,
ni dưỡng cha mẹ, ơng bà. Đặc
biệt khi cha mẹ ông bà ốm đau, già
yếu, nghiêm cấm con cháu có
hành vi ngược đãi, xúc phạm cha
mẹ, ông bà.
- Anh chị em có bổn phận thương

yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau và
ni dưỡng nhau nếu khơng cịn


- GV tổ chức hoạt động cá nhân:
Các quy định về quyền và nghĩa vụ
của cơng dân trong gia đình có ý
nghia ntn?
- Dự kiến sản phẩm: Mục 2 nội
dung bài học.

cha mẹ.
4. Ý nghĩa:
- Tiếp nhận nhiệm - Nhằm xây dựng gia đình hịa
vụ được giao.
thuận, hạnh phúc.
- Phát huy truyền thống tốt đẹp
- Cá nhân nghiên của gia đình Việt nam.
cứu trả lời

- Nhận xét, đánh giá hoạt động,
sản phẩm và kết luận.
3.3.Hoạt động luyện tập:
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức, kĩ năng đã học.
- Phương thức:
+ Bài tập trắc nghiệm.
+Hoạt động cá nhân.
- GV cho HS làm việc cá nhân: Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1. (0,5đ) Biểu hiện nào dưới đây là tôn trọng lẽ phải?
A. Phê phán gay gắt những người có ý kiến khác với mình.

B. Chỉ làm những việc mà mình thích.
C. Chấp hành tốt những quy định chung nơi mình sống, học tập, làm việc.
D. Khi thấy mọi người tranh luận thì im lặng, khơng đưa ra ý kiến riêng.
Câu 2. (0,5đ) Người sống tự lập thường đạt được những điều nào sau đây?
A. Nổi tiếng và được nhiều người ngưỡng mộ.
B. Thành công trong cuộc sống.
C. Không phải chia sẻ thành quả với người khác.
D. Ln có được chức vụ cao.
Câu 3. (0,5đ) Thế nào là liêm khiết?
A. Liêm khiết là sống giản dị, khơng cầu kì kiểu cách.
B. Liêm khiết là sống trong sạch, không hám danh, hám lợi.
C. Liêm khiết là sống vì mọi người, khơng quan tâm tới người khác.
D. Liêm khiết là sống tiết kiệm, khơng tiêu xài hoang phí.
Câu 4. (0,5đ) Hành vi nào sau đây thể hiện sự tơn trọng người khác?
A. Nói xấu người khác.
B. Đọc trộm thư của người khác.
C. Biết thừa nhận và học hỏi những điểm mạnh của người khác.
D. Kì thị chê bai người có sở thích khơng giống mình.
Câu 5.(0,5đ) Tơn trọng người khác cũng chính là
A. khơng tơn trọng bản thân.
B. tơn trọng chính mình.
C. kính trọng người khác.
D. nhường nhịn người khác.
Câu 6. (0,5đ) Người có đức tính tự lập thường........................ những khó khăn, thử thách
của cuộc sống.


A. đối mặt với
B. tự tịn và dám đương đầu với
C. coi thường

D. vượt qua một cách dễ dàng
Câu 7. (0,5đ) Người giữ chữ tín có thái độ, hành vi nào sau đây?
A. Ln chỉ tin ở bản thân mình.
B. Nói một đàng,làm một nẻo.
C. Ln thực hiện đúng những gì mình đã cam kết.
D. Hứa trước quên sau.
Câu 8.(0,5đ) Những quy dịnh của pháp luật và kỷ luật giúp cho mọi người có
một............để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.
A. nhận thức chung
B . lợi ich chung
C. chuẩn mực chung
D. nội quy chung
Câu 9. (0,5đ) Những hành vi nào sau day là vi phạm pháp luật?
A. Bỏ rác không đúng nơi quy dịnh ở trường.
B. Vi phạm nội quy trường.
C. Cướp tài sản của người khác.
D. Sử dụng điện thoại trong giờ hoc.
Câu 10. (0,5đ) Bên cạch việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác, mỗi chúng ta cần
phải thể hiện được:
A. sự đoàn kết dân tộc.
B. truyền thống sẵn có của dân tộc mình.
C. lịng tự tơn dân tộc.
D. lịng tự hào dân tộc chính đáng của mình.

- HS: Tiếp nhận nhiệm vụ được giao.
- Dự kiến sản phẩm:
Câu

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

C

B

B

C

B


B

C

C

C

D

- HS: Nghiên cứu, cá nhân trả lời.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động:
3.4. Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu: Phân biệt được lối sống theo lẽ phải và trái lẽ phải, tôn trọng
người khác, giữ chữ tín.
- Phương thức:
+ Bài tập tình huống.
+ Hoạt động nhóm.
- GV tổ cho hs hoạt động nhóm để giải quyết các tình huống sau:
Tình huống 1 : Đêm đã khuya (23 h) Lan vẫn bật nhạc to, bác Chung chạy sang bảo:
“Cháu nghe nhạc nhỏ thôi để hàng xóm cịn ngủ”.
? Theo em , Lan có thể có những cách ứng xử nào? Nếu là em , em sẽ chọn cách ứng
xử nào? Vì sao?


Tình huống 2: Có ý kiến cho rằng trong một tập thể, cách xử sự khôn ngoan là tránh
tham gia vào những việc khơng liên quan đến mình và ln tán thành làm theo ý kiến
của đa số. Em có tán thành ý kiến đó khơng? Vì sao?
Tình huống 3: Lan bị ốm phải nghỉ học. Vân hứa với cô giáo và cả lớp là sẽ đến nhà
Lan lấy vở và giúp Lan ghi bài tập ở lớp. Nhưng Vân đã khơng thực hiện được việc đó

với lí do Vân dậy muộn, không kịp đến nhà Lan trước khi đến trường.
? Hãy nhận xét hành vi của Vân.
? Em sẽ khun Vân như thế nào.
Tình huống 4: Có quan điểm cho rằng: Chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là
phẩm chất đạo đức; cịn sự sáng tạo khơng rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ, do bẩm
sinh di truyền mà có.
Em có đồng tình với quan điểm đó khơng? Tại sao?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ: làm việc nhóm.
- Dự kiến sản phẩm:
Tình huống 1 : Có 3 cách ứng xử có thể xảy ra:
+ Lan vẫn tiếp tục nghe nhạc.
+ Lan vặn nhỏ âm lượng lại.
+ Lân tắt nhạc và đi ngủ.
- Nếu là em em sẽ chọn cách tắt nhạc và đi ngủ.
- Vì tuy khơng được nghe nhạc nữa nhưng không làm ảnh hưởng đến những ngươi
xung quanh và giữ gìn được sức khoẻ của bản thân.
Tình huống 2:
- Khơng đồng ý.
- Giải thích:
+ Đó khơng phải là cư xử khơng ngoan mà là thụ động, ích kỉ, chỉ lo cho bản thân.
+ Mọi người phải quan tâm, chăm lo đến cơng việc chung như thế mới đúng và có suy
nghĩ, hành động đúng.
+ Những người luôn làm theo đa số là những người có thói quen dựa dẫm, ba phải,
thiếu bản lĩnh.
+ Trong thực tế, không phải bao giờ đa số cũng là đúng.
Tình huống 3:
* Nhận xét:
Hành vi của thể hiện người khơng giữ chữ tín (ở đây là lời hứa), lí do mà Vân đưa ra
khơng chính đáng, do đó làm giảm sút lịng tin của các bạn và cô giáo đối với Vân.

* Em sẽ khuyên:
- Khi nhận lời, đã hứa hẹn điều gì đó cần quyết tâm thực hiện cho bằng được dù gặp
khó khăn. Như thế mới giữ được lòng tin của người khác đối với mình.
- Vân nên xin lỗi cơ và các bạn, tiếp tục thực hiện lời hứa của mình (nếu Lan
còn ốm phải nghỉ học) và giữ đúng lời hứa trong những lần khác.
Tình huống 4:


- Khơng tán thành quan điểm trên.
- Vì tố chất trí tuệ cũng do rèn luyện mà có, tục ngữ có câu “Cần cù bù khả năng”. Vậy,
quân điểm trên là khơng đúng.

- HS: Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá sản phấm, hoạt động.
3.5.Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Mục tiêu: HS thấy việc thực hiện những đức tính đã học của bản thân và
người khác.
- Phương thức:
+ Trải nghiệm thực tế cuộc sống.
+ Hoạt động cá nhân.
- GV tổ chức hoạt động cá nhân: Y/C HS nhận xét đánh giá việc thực hiện 1
trong những đức tính đã học của bản thân và người khác.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ được giao.
- Dự kiến sản phẩm: HS nêu được những việc đã thực hiện tốt và chưa tốt cần
khắc phục của bản thân và người khác.
- HS nghiên cứu, suy nghĩ trình bày.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động.

Duyệt
Cô Thành Phận




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×