Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

CHƯƠNG TRÌNH MARKETING XÃ HỘI "NĂNG ĐỘNG VIỆT NAM" ĐẾN NHẬN THỨC CỦA PHỤ HUYNH VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA THỂ THAO TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM TẠI ĐỊA BÀN QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.02 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ

NGUYỄN PHƯƠNG THẢO
MSSV: B1603085

PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA
CHƯƠNG TRÌNH MARKETING XÃ HỘI
"NĂNG ĐỘNG VIỆT NAM" ĐẾN
NHẬN THỨC CỦA PHỤ HUYNH VỀ
TẦM QUAN TRỌNG CỦA THỂ THAO
TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
TẠI ĐỊA BÀN QUẬN NINH KIỀU,
THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆM
NGÀNH MARETING
Mã số ngành: 7340115

Tháng 8 năm 2019


MỤC LỤC


1 ĐẶT VẤN ĐỀ:
Thuật ngữ Marketing đã khơng cịn q xa lạ với đối với các doanh
nghiệp Việt, ra đời để giải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu, hiện nay nó đã
là một yếu tố khơng thể thiếu để tạo nên sự thành công của một doanh nghiệp.
Khi Marketing trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc kinh doanh thì
rất nhiều phương tiện truyền thơng quảng cáo được tạo ra để phục vụ cho mục


tiêu của Marketing. Nhưng hình như, việc sử dụng quá nhiều một vài công cụ
marketing đã bị phản tác dụng, làm cho khách hàng tràn đầy sự hồi nghi.
Những thơng điệp marketing mang tính chất quảng cáo có xu hướng bị khách
hàng từ chối ngay tức khắc, khiến hiệu quả marketing bị giảm sút. Trong khi
đó, những vấn đề lớn của xã hội như: sức khỏe, bảo vệ môi trường, tai nạn
giao thông,… không cần ai giới thiệu mọi người vẫn tự giác tìm hiểu. Chính
yếu tố này tạo điều kiện đã marketing xã hội ra đời.
Được giới thiệu đầu tiên bởi Philip Kotler và Gerald Zaltman vào năm
1971, marketing xã hội được định nghĩa là “Khác với các khu vực marketing
khác chỉ ở chỗ đối tượng của các nhà marketing và tổ chức của họ. Marketing
xã hội tác động đến hành vi của xã hội mà không tạo ra lợi nhuận cho các
marketer, nhưng mang lại lợi nhuận cho khách hàng mục tiêu và xã hội nói
chung”. Tuy nhiên, khái niệm marketing xã hội còn khá xa lạ với thị trường
Việt Nam. Mặc dù đã có khá nhiều chiến dịch marketing xã hội mang lại dấu
ấn tại Việt Nam, như tuyên truyền phân loại rác, ăn chín uống sơi,… Một số
doanh nghiệp đi tiên phong trong việc thực hiện các chiến dịch này tại Việt
Nam có thể kể đến như Dutch Lady với chương trình khuyến học Đèn Đom
Đóm; tập đồn Uniliver với “Lifebouy – Vì một Việt Nam khỏe mạnh hơn”,
“OMO – Vui làm hiệp sĩ xanh, bé ngại gì vết bẩn”, “Dove Selfie – Vẻ đẹp đích
thức”…
Bên cạnh đó, do bối cảnh xã hội và những yêu cầu đặc trưng trong giáo
dục tại Việt Nam, các bậc phụ huynh ngày nay khơng xem trọng vai trị thể
thao trong việc giúp trẻ phát triển toàn diện. Đa số phụ huynh có xu hướng
mong muốn con mình tập trung vào việc học văn hóa và đạt thành tích tốt
trong học tập hơn. Đó mới là sự thành cơng của trẻ. Một nghiên cứu NESTLÉ
MILO cũng cho thấy 30% các bà mẹ tại Việt Nam khơng chủ động khuyến
khích con trẻ chơi thể thao khi rãnh rỗi. Tuy nhiên, thể thao có vai trị quan
trọng trong sự phát triển tồn diện của trẻ em. Bộ trưởng Bộ GD & ĐT Phùng
Xuân Nhạ cho rằng, thời gian học sinh ngồi trên ghế nhà trường là “giai đoạn
vàng” để phát triển thể lực, trí tuệ. Thơng qua thể thao, trẻ cịn học được các

bài học giá trị, rèn luyện tích cách và thái độ sống tích cực, quan tâm đến mọi
3


người. Và để hướng đến một thế hệ Việt Nam năng động và khỏe mạnh hơn,
góp phần vào sự phát triển toàn diện, từ năm 2016 NESTLÉ MILO đã tham
gia vào “Đề án tổng thế phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn
2011 – 2030”, phối hợp với Bộ GD & ĐT và Tổng cục Thể dục để triển khai
chương trình Năng Động Việt Nam, nhằm khuyến khích lối sống năng động,
thường xuyên luyện tập thể thao trong cộng đồng nói chung và đặc biệt là trẻ
em độ tuổi 6 – 17 tuổi. Chương trình đã được mở rộng tại thành phố Hồ Chí
Minh, Hà Nội, Đồng bằng Sông Cửu Long và nhiều tỉnh thành khác trên cả
nước. Trong những năm vừa qua, chương trình đã có nhiều đóng góp to lớn
cho sự phát triển năng động và khỏe mạnh của trẻ em Việt Nam. Điển hình là
hoạt động trao tặng 100 bộ dụng cụ thể thao cho 100 trường học tại Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh; tổ chức nhiêu sân chơi thể thao như Trại hè năng
lượng, Ngày hội đi bộ với sự tham gia của hơn 50.000 phụ huynh và học sinh
tham gia, cũng như đồng hành trong nhiều hoạt động thể thao học đường. Sắp
tới, chương trình sẽ tiến hành triển khai một số hoạt động nổi bật tại Vĩnh
Long và Cần Thơ. Có thể kể đến là Festival Bóng đá học đường, Giải Bóng rổ
Học sinh Phổ thơng, chương trình Ngày hội đi bộ vì thế hệ Việt Nam năng
động, cung cấp tổng cộng 50 trụ bóng rổ và 20 bộ khung thành bóng đá cho
các trường học tại hai địa phương trên.
Vậy câu hỏi được đặt ra là chương trình Marketing xã hội “Năng động
Việt Nam” của NESTLÉ MILO có ảnh hưởng thế nào đến nhận thức của phụ
huynh về tầm quan trọng của thể thao trong sự phát triển của trẻ em, cụ thể là
phụ huynh tại địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ? Để trả lời được
câu hỏi này, em chọn đề tài “Phân tích ảnh hưởng của chương trình
marketing xã hội "Năng động Việt Nam" đến nhận thức của phụ huynh về
tầm quan trọng của thể thao trong sự phát triển của trẻ em tại địa bàn quận

Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” nhằm nghiên cứu, tìm hiểu về thực trạng
nhận thức về tầm quan trọng của việc tham gia các hoạt động thể dục thể thao
trong sự phát triển toàn diện của trẻ em ở độ tuổi từ 6 đến 17 tuổi của phụ
huynh có con trong độ tuổi này tại địa phương dưới tác động của chương trình
Marketing xã hội “Năng đơng Việt Nam”, từ đó đề xuất ra những giải pháp
giúp nâng cao hiệu quả cho chương trình “Năng động Việt Nam” nói riêng và
“Đề án tổng thế phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 –
2030” nói chung.
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
2.1 Mục tiêu chung:
Đề tài nghiên cứu về thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của việc
tham gia các hoạt động thể dục thể thao trong sự phát triển toàn diện của trẻ
4


em ở độ tuổi từ 6 đến 17 tuổi của phụ huynh có con trong độ tuổi này tại địa
bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ dưới tác động của chương trình
Marketing xã hội “Năng động Việt Nam”; từ đó đưa ra những giải pháp giúp
nâng cao hiệu quả cho chương trình “Năng động Việt Nam” nói riêng và “Đề
án tổng thế phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 – 2030”
nói chung.
2.2 Mục tiêu cụ thể:






Mô tả khái quát thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của việc tham gia các
hoạt động thể dục thể thao trong sự phát triển toàn diện của trẻ em ở độ tuổi từ

6 đến 17 tuổi của phụ huynh có con trong độ tuổi này tại địa bàn quận Ninh
Kiều, thành phố Cần Thơ.
Phân tích các yếu tố của chương trình “Năng động Việt Nam” có tác động đến
nhận thức về tầm quan trọng của việc tham gia các hoạt động thể dục thể thao
trong sự phát triển toàn diện của trẻ em ở độ tuổi từ 6 đến 17 tuổi và từ đó đo
lường mức độ tác động của chương trình đến nhận thức của phụ huynh có con
trong độ tuổi từ 6 đến 17 tuổi về vấn đề này tại địa bàn quận Ninh Kiều, thành
phố Cần Thơ.
Đề xuất ra những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả cho chương trình
Marketing xã hội “Năng động Việt Nam” của NESTLÉ MILO.
3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1 Phạm vi thời gian nghiên cứu:
- Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 8/2019 đến tháng
12/2019.
- Số liệu thứ cấp trong đề tài được thu thập từ năm 2016 đến năm 2018.
- Số liệu sơ cấp trong đề tài được thu thập chủ yếu trong tháng 10/2019.
3.2 Phạm vi không gian nghiên cứu:
Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần
Thơ.
3.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu trong đề tài là sự tác động của chương trình
Marketing xã hội “Năng động Việt Nam” đến nhận thức về tầm quan trọng của
việc tham gia các hoạt động thể dục thể thao trong sự phát triển toàn diện của
trẻ em ở độ tuổi từ 6 đến 17 tuổi của phụ huynh có con trong độ tuổi này tại
địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
- Khách thể nghiên cứu là các phụ huynh có con trong độ tuổi từ 6 đến
17 tuổi trong địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
5



4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
5 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
6 XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Dựa trên cơ sở lý thuyết về Marketing xã hội, lý thuyết về hành vi người
tiêu dùng và Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng của
Philip Kotler (2005) từ đó đề xuất mơ hình nghiên cứu về tác động của
chương trình Marketing xã hội “Năng động Việt Nam” đến nhận thức về tầm
quan trọng của việc tham gia các hoạt động thể dục thể thao trong sự phát triển
toàn diện của trẻ em ở độ tuổi từ 6 đến 17 tuổi của phụ huynh có con trong độ
tuổi này như sau:
Văn hóa
- Tầng lớp xã hội

Xã hội
- Vai trị và địa vị

Cá nhân
Nhận thức

- Nghề nghiệp
- Hoàn cảnh kinh
tế
- Lối sống

Tâm lý
- Động cơ
- Nhận thức
- Hiểu biết
- Niềm tin và thái
độ

Hình 6.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất
6


Trong mơ hình nghiên cứu, đặt ra các giả thuyết chính như sau:
H1: Có mối quan hệ giữa yếu tố văn hóa và nhận thức về tầm quan trọng
của thể thao trong sự phát triển của trẻ em từ 6 đến 17 tuổi.
H2: Có mối quan hệ giữa yếu tố xã hội và nhận thức về tầm quan trọng
của thể thao trong sự phát triển của trẻ em từ 6 đến 17 tuổi.
H3: Có mối quan hệ giữa yếu tố cá nhân và nhận thức về tầm quan trọng
của thể thao trong sự phát triển của trẻ em từ 6 đến 17 tuổi.
H4: Có mối quan hệ giữa yếu tố tâm lý và nhận thức về tầm quan trọng
của thể thao trong sự phát triển của trẻ em từ 6 đến 17 tuổi.
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1 Phương pháp thu thập số liệu:
7.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:
Số liệu thứ cấp được thu thập thông qua các nguồn như Cục Tổng Thống
kê, WHO. Ngồi ra cịn có các số liệu thống kê từ các tạp chí khoa học, sách,
báo và một số tài liệu nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
7.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:
Số liệu sơ cấp được thu thập qua bảng câu hỏi phỏng vấn. Bảng câu hỏi
gồm 3 phần: phần sàng lọc, phần thông tin cá nhân và phần nội dung. Các
thang đo sử dụng trong câu hỏi gồm thang đó biểu danh, thang đo thứ bậc,
thang đo Likert 5 mức độ (từ 1 rất không đồng ý đến 5 rất đồng ý).
Đối tượng phỏng vấn: Những phụ huynh có con trong độ tuổi từ 6 đến 17
tuổi tại địa bản quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận
tiện. Việc chọn lựa đối tượng phỏng vấn sẽ được giao phó cho phỏng vấn viên
dựa trên tính dễ tiếp xúc và cơ hội thuận tiện nhất để tiếp cận với đáp viên. Cụ
thể, phỏng vấn viên sẽ đi trong nội ơ quận Ninh Kiều, vì chương trình “Năng

động Việt Nam” được triển khai chủ yếu tại đây, đồng thời dân số ở đây cao
nhất trong toàn nên thành phố nên sẽ mang tính đại diện cao hơn.
Phương pháp xác định cỡ mẫu: xác định cỡ mẫu là xác định số phần tử
cần được chọn ra là tổng thể với số lượng bao nhiêu là hợp lý để đảm bảo tính
đại diện cho tổng thể, góp phần tăng khả năng chính xác của kết quả suy rộng
trong nghiên cứu. Thơng thường, cỡ mẫu sẽ được tính tốn dựa trên ước lượng
tổng thể, độ biến động và sai số cho phép. Tuy nhiên đối với trường hợp này,
tổng thể nghiên cứu có số lượng q lớn nên kích thước mẫu sẽ được xác định
dựa trên yêu cầu của phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA). Dựa
7


trên nghiên cứu của Hair et al. (2006) về kích thước mẫu dự kiến của phương
pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) tối thiểu là gấp 5 lần số biến quan sát.
7.2 Phương pháp phân tích số liệu
7.2.1 Phương pháp thống kê mô tả
Các phương pháp thống kê được sử dụng trong đề tài là: thống kê mô tả,
phân tích tần số và đồ thị.
Thống kê mơ tả:
Sơ lược về thống kê mô tả: thống kê mô tả được sử dụng để mơ tả những
đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các
cách thức cách khác nhau, cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và thước
đo. Cùng với những phân tích đồ họa đơn giản, chúng tạo ra nền tảng của mọi
phân tích định lượng về số liệu. Để hiểu được các hiện tượng và ra quyết định
đúng đắn, thường người nghiên cứu phải nắm bắt cách sử dụng các kỹ thuật
phân tích thống kê mơ tả. Một số kỹ thuật phổ biến như:
- Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mơ tả dữ liệu hoặc
giúp so sánh dữ liệu.
- Biểu diễn dữ liệu thành các bảng tóm tắt về dữ liệu.
- Thống kê tóm tắt (dưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ

liệu.
Các đại lượng thống kê mô tả thường được dùng là:
- Mean: trung bình cộng.
- Sum: tổng cộng (cộng tất cả các giá trị trong tập dữ liệu quan sát).
- Std. Deviation: độ lệch chuẩn.
- Minium: giá trị nhỏ nhất.
- Maximum: giá trị lớn nhất.
- SE mean: sai số chuẩn khi ước lượng trung bình.
Khi tạo ra các trị thống kê mơ tả, người ta có thể nhằm 2 mục tiêu:
Chọn một giá trị thống kê để chỉ ra những đơn vị có vẻ giống nhau được
ra có thể khác nhau thế nào. Các giáo trình thống kê gọi một giải pháp đáp ứng
mục tiêu này là thước đo khuynh hướng trung tâm.
Chọn một trị thống kê khác cho thấy các đơn vị khác nhau thế nào. Loại
trị thống kê này thường được gọi là một thước đo phân tán thống kê.

8


Khi Tóm tắt một lượng như độ dài, cân nặng hay tuổi tác, nói chung
người ta hay dùng các trị thống kê như số trung bình cộng, trung vị hay trong
trường hợp một phân bố đơn mốt, người ta thường dùng mốt. Đôi khi, người ta
chọn lựa những giá trị đặc thù từng làm phân bố tích lũy gọi là các tứ phân vị.
Các thước đo chung nhất về mức độ phân tán của dữ liệu lượng là
phương sai, giá trị căn bậc hai của nó, tức là độ lệch chuẩn; khoảng; khoảng
cách giữa các tứ phân vị; và độ lệch bình qn tuyệt đối.
Phân tích tần số:
Theo Võ Thị Thanh Lộc (2001), phân tích tần số là mơ tả và tìm hiểu về
đặc tính phân phối của một mẫu số liệu thô thông qua việc lập bảng phân phối
tần số. Bảng phân phối tần số là bảng tóm tắt các dữ liệu theo một thứ tự nào
đó. Sau đó xác định số tổ của giải phân phối, khoảng cách tổ. giới hạn trên và

giới hạn dưới của mỗi tổ, tần số của mỗi tổ (đếm số quan sát rơi vào giới hạn
của tổ đó) và trình bày kết quả ra biểu bảng, sơ đồ. Ngoài ra, nên thực hiện
phân tích phân phối tần số tích lũy tức là cộng dồn tần số để đáp ứng thơng tin
được địi hỏi muốn biết số quan sát mà giá trị của nó ít hơn một giá trị cho sẵn
có nào đó.
Đồ thị:
Theo Mai Văn Nam (2008), phương pháp đồ thị là phương pháp trình
bày và phân tích các thơng tin thống kê bằng các biểu đồ, đồ thị và bản đồ
thống kê. Phương pháp này sử dụng con số kết hợp với hình vẽ, đường nét,
màu sắc để trình bày các đặc điểm về số lượng của hiện tượng. Trong công tác
thống kê thường dùng các loại đồ thị: biểu đồ hình cột, biểu đồ đường, biểu đồ
tròn, biểu đồ thanh ngang…
7.2.2 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố là tên gọi chung của một nhóm các thủ tục được sử
dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu. Phân tích nhân tố là một kỹ thuật
phụ thuộc lẫn nhau trong đó tồn bộ các mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau sẽ
được nghiên cứu. Liên hệ giữa các nhóm biến qua lại lẫn nhau được xem xét
và trình bày dưới dạng một số ít các nhân tố cơ bản.
Trước khi phân tích nhân tố, ta thực hiện các kiểm định cần và đủ để
thực hiện phân tích nhân tố, đó là kiểm định Barlett và đo lường chỉ số Kaiser
– Meyer – Olkin.
Điều kiện cần để phân tích nhân tố là các biến phải có liên hệ với nhau.
Đại lượng Barlett là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giải quyết các
biến khơng có tương quan trọng trong tổng thể.
9


Giá thiết:
H0: Khơng có mối quan hệ giữa các biến đưa vào mơ hình.
H1: Có mối qua hệ giữa các biến đưa vào mơ hình.

Bác bỏ H0 và chấp nhận H1 khi giá trị kiểm định (Sig.) < α Hay nói cách
khác, các biến đưa vào mơ hình có mối quan hệ với nhau đáp ứng điều kiện
cần để phân tích nhân tố.
Chỉ số KMO là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích
nhân tố. Chỉ số KMO lớn là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp.
Cịn nếu như chỉ số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng
thích hợp với các dữ liệu.
Khi thỏa các điều kiện, thực hiện phân tích nhân tố. Phân tích nhân tố
khám phá được dùng đến trong một trường hợp mối quan hệ giữa các biến
quan sát và biển tiềm ẩn vẫn là không rõ ràng hay không chắc chắn. Phân tích
EFA theo đó được tiến hành theo kiểu khám phá để xác định xem phạm vi,
mức độ quan hệ giữa các biến quan sát và các nhân tố cơ sở như thế nào, làm
nền tảng cho một tập hợp các phép đo để rút gọn hay giảm bớt số biến quan
sát tải lên các nhân tố cơ sở. Nhân tố cơ sở là tổ hợp tuyến tính của các biến
mơ tả bằng phương trình sau:
Fi = Wi1X1 + Wi2X2 + Wi3X3 + … + WikXk
Trong đó:
Fi: Ước lượng trị số của nhân tố thứ i
Wi: Trọng số nhân tố
K: số biến
7.2.3 Ý nghĩa giá trị trung bình trong thang đo khoảng
Trong đề tài, các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức về tầm quan trọng
của thể thao trong sự phát triển của trẻ em từ 6 đến 17 tuổi của phụ huynh
được đo lường bằng các biến quan sát.Ccác biến quan sát này được đo lường
bằng thang đo Likert 5 mức độ với mức độ 1 là rất không đồng ý, mức độ 2 là
không đồng ý, mức độ 3 là trung lập, mức độ 4 là đồng ý và mức độ 5 là rất
đồng ý.
Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng:
Giá trị khoảng cách = (Giá trị lớn nhất – Giá trị nhỏ nhất)/n = (5-1)/5 =
0,8

Giá trị trung bình

Ý nghĩa
10


1,00 – 1,80

Rất không đồng ý

1,81 – 2,60

Không đồng ý

2,61 – 3,40

Trung lập

3,41 – 4,20

Đồng ý

4,21 – 5,00

Rất đồng ý

7.2.4 Đánh giá độ tin cậy thang đo
Hệ số Cronback’s Alpha được sử dụng trước để loại các biến quan sát
không đạt yêu cầu hay các thang đo chưa đạt yêu cầu trong q trình nghiên
cứu.

Tính hệ số Cronback’s Alpha được thực hiện đối với các nhóm biến cố
kết nên các nhân tố. Hệ số Cronback’s Alpha cho biết sự tương đối đồng nhất
trong đo lường theo các biến có nội dung gần gũi nhau và đã hình thành nên
một nhân tố. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,4 sẽ
bị loại bỏ và tiêu chuẩn để chọn hành đo khi đó có độ tin cậy Alpha từ 0,6 trở
lên.
Sau khi độ tin cậy đạt yêu cầu, dùng Phân tích nhân tố để xác định đâu là
những yếu tố ảnh hưởng nhất đến hành vi người tiêu dùng.
7.2.5 Kiểm định giá trị trung bình của nhiều tổng thể (ONE WAY
ANOVA)
Mục tiêu của phương pháp này là dùng để so sánh trung bình các tổng
thể (từ 3 tổng thể trở lên).
Một số giả định của phương pháp này:
Các nhóm so sánh tại độc lập và được chọn một cách ngẫu nhiên.
Các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu phải đủ lớn để
được xem như tiệm cận phân phối chuẩn.
Phương sai của các nhóm phải đồng nhất.
Giả thuyết của kiểm định:
H0: Giá trị trung bình của các tổng thể bằng nhau, khơng có sự khác biệt
giữa các tổng thể.
H1: Có ít nhất 1 cặp giá trị trung bình khác nhau.
Khi tay bác bỏ H0 và chấp nhận H1 (giá trị kiểm định < α), cần thực hiện
kiểm định sâu ANOVA để tìm ra sự khác biệt.

11


12




×