Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.89 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 30/9/2018
Tiết 8+9                                                                    Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ
I. Mục tiêu chủ đề
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức
Học sinh nắm được:
­ Thứ tự các mức năng lượng trong ngun tử.
­ Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron ngun tử của 20 ngun tố đầu tiên.
­ Đặc điểm của lớp electron ngồi cùng: Lớp ngồi cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns2np6), lớp ngồi cùng của ngun tử  khí hiếm có 8 electron 
(riêng heli có 2 electron). Hầu hết các ngun tử kim loại có 1, 2, 3  electron ở lớp ngồi cùng. Hầu hết các ngun tử  phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp  
ngồi cùng.
Kĩ năng
HS vận dụng: 
­ Viết được cấu hình electron  ngun tử của 20 ngun tố hố học đầu 
­ Biết dựa vào cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử  suy ra tính chất hố học cơ bản của ngun tố tương ứng.
Trọng tâm: Viết đúng cấu hình electron ngun tử các ngun tố trong BHTTH.
Thái độ
­ Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; u khoa học.
­ Rèn luyện tư duy logic.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
­ Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).
­ Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học
­ Hỏi đáp tích cực.

­ Khăn trải bàn.

­ Nhóm nhỏ.


III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
­ Làm các phiếu học tập, giáo án.
1


­ Mơ hình mức năng lượng electron.
2. Học sinh (HS)

­ Học bài cũ. ­ Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm. ­ Bút mực viết bảng.

IV. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối
Mục tiêu

Phương thức tổ chức

­  Huy   động   các   kiến   thức  1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
đã   được   học   của   HS   về  Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm nhỏ hồn thành nội dung trong phiếu học 
năng   lượng   của   các   e   ở  tập số 1.
trong các lớp, các phân lớp, 
Phiếu học tập số 1
tạo   nhu   cầu   tiếp   tục   tìm 
Hãy phân bố  các electron vào các lớp e   trong các trường hợp  
hiểu kiến thức mới.
sau:
­ Tìm hiểu sự phân bố các e 
a) Ngun tử có Z=17.
đó trong ngun tử.
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

­ Rèn khả năng tư duy 
HĐ nhóm:  ­ Các nhóm phân cơng nhiệm vụ  cho từng thành viên  nhằm 
logic, năng lực hợp tác và 
thống nhất để ghi kết quả vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và  
năng lực sử dụng ngơn 
ngữ: Diễn đạt, trình bày ý  kẹp chung với bảng phụ.
3. Báo cáo, thảo luận:
kiến, nhận định của bản 
thân.
HĐ chung cả  lớp:­ GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác 
góp ý, bổ sung.
Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo  
viên khơng chốt kiến thức. Muốn hồn thành đầy đủ  và đúng nhiệm vụ 
được giao HS phải nghiên cứu bài học mới. 
­ GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.
+ Dự  kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ  trợ: HS 
có thể phân bố e vào các lớp , phân lớp ở câu b có thể sai
Tạo mâu thuẫn nhận thức

2

Kết quả
a) Giải ra e = p =7

Đánh giá

+ Qua báo cáo các 
nhóm   và   sự   góp 
Kết quả: 
ý,   bổ   sung   của 

Lớp 1: 1s (2e)
các   nhóm   khác, 
Lớp 2: 2s (2e); 2p (3e).
GV biết được HS 
b) 
đã có được những 
Lớp 1: 1s (2e)
kiến   thức   nào, 
những   kiến   thức 
Lớp 2: 2s (2e); 2p (6e).
Lớp 3: 3s (2e); 3p (6e); 3d  nào   cần   phải 
điều   chỉnh,   bổ 
(1e)
sung   ở   các   hoạt 
động tiếp theo.


B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử
Mục tiêu
­ Nắm được thứ tự mức 
năng   lượng   của   các 
phân   lớp   electron   từ 
thấp đến cao
­ Rèn năng lực hợp tác 
và năng lực sử dụng 
ngơn ngữ: Diễn đạt, 
trình bày ý kiến, nhận 
định của bản thân.


Phương thức tổ chức

Kết quả

Đánh giá

I. Thứ tự các mức năng lượng trong ngun  +   Thơng   qua   quan 
sát mức độ và hiệu 
GV u cầu HS nghiên cứu SGK và nếu có điều kiện trình  tử:
quả   tham   gia   vào 
chiếu mơ hình phân mức năng lượng trên bảng, nếu khơng  1s2s2p3s3p4s3d4p5s…
hoạt động của học 
giáo viên viết sơ  đồ  phân mức năng lượng của các lớp và   a) Giải ra e = p =7
sinh.
phân lớp lên bảng. GV u cầu các nhóm hồn thành câu 1­ Kết quả: 
+   Thơng   qua   HĐ 
PHT 2
Lớp 1: 1s (2e)
chung của cả  lớp, 
Câu 2 thảo luận chung cả lớp
Lớp 2: 2s (2e); 2p (3e).
GV hướng dẫn HS 
Phiếu học tập số 2
b) Giải ra e = p =19
thực   hiện   các   yêu 
Câu 1:  Nêu thứ  tự  sắp xếp các phân lớp theo chiều tăng 
cầu và điều chỉnh.
Kết quả: 
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:


của năng lượng?
Câu 2: Khái niệm cấu hình electron nguyên tử  ? Quy  ước 
và cách viết cấu hình electron ngun tử ?

 GV u cầu các nhóm nhận xét kết quả ở phiếu học tập số 

1
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Lớp 1: 1s (2e)
Lớp 2: 2s (2e); 2p (6e).
Lớp 3: 3s (2e); 3p (6e); 3d (0e).

Lớp 4: 4s (1e).
Đó là sự phân bố đúng các e vào các phân 
HĐ nhóm: Các nhóm nghiên cứu sgk và thảo luận để  kiểm   lớp theo phân mức năng lượng. Để biểu 
diễn sự phân bố đó người ta xây dựng khái 
tra kết quả nhóm mình và nhận xét nhóm khác
niệm cấu hình e ngun tử.
3. Báo cáo, thảo luận:
HĐ chung cả lớp: các nhóm nhận xét kết quả  ở phiếu học  
tập số 1, các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt  
lại kiến thức.
GV giúp HS Hồn thành nhiệm vụ câu 2­PHT 2
3


Hoạt động 2: Cấu hình electron của ngun tử
Mục tiêu


Phương thức tổ chức

Kết quả

Nắm   được   cách   viết   cấu  1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
hình electron ngun tử.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm nhỏ  và sử  dụng kĩ thuật 
­ Viết được cấu hình electron   khăn trải bàn để hồn thành nội dung trong phiếu học tập 
ngun   tử   của   20   nguyên   tố  số 3. 
đầu BHTTH. 
­ Nhóm 1,2 câu 1/a, b, c ; nhóm 3,4 câu 1/d, e, f. 
­   Viết   được   cấu   hình   e  ­ Câu 2 thảo luận chung cả lớp.
ngun tử  của các ngun tố 
Phiếu học tập số 3
mà ngun tử có Z > 20 và các 
Câu 1. Viết cấu hình electron của các ngun tử có:
trường hợp ngoại lệ.
a) Z = 12.
b) Z = 18.
c) Z = 21.
­   Nắm   được   khái   niệm   loại  d) Z = 15.
e) Z = 20.
f) Z = 22.
nguyên tố.
Câu 2: Thế nào là nguyên tố s, p, d, f ?
­ Rèn năng lực tư duy logic.

Đánh giá

II. Cấu hình e của nguyên tử:

Câu 1. Cấu hình e của nguyên tử:
a) 1s22s22p63s2. hoặc [Ne]3s2
b) 1s22s22p63s23p6   hoặc [Ar] 
c) 1s22s22p63s23p64s23d1.    
Che: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s  
2

2

6

2

6

1

2

hoặc [Ar]3d14s2
d) 1s22s22p63s23p3.
e) 1s22s22p63s23p64s2.
    hoặc [Ar]4s2
e) 1s22s22p63s23p64s23d2.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Che: 1s22s22p63s23p63d24s2.

+ HĐ nhóm: Các nhóm thảo luận và ghi vào bảng nhóm


    hoặc [Ar] 3d10

3. Báo cáo, thảo luận:

Câu 2:  

+ HĐ chung cả  lớp: Các nhóm báo cáo kết quả  và phản  Loại nguyên tố:
biện cho  nhau. GV  chốt  lại kiến  thức. (sản phẩm của   ­ Nguyên tố s: là những nguyên tố mà 
nhóm ở HĐ 1 vẫn được lưu giữ trên bảng)
nguyên   tử   có   e   cuối   cùng   điền   vào 
phân lớp s.
­ Tương tự  ta có nguyên tố  p, nguyên  
4

+   Thông   qua 
quan   sát   mức   độ   và 
hiệu   quả   tham   gia 
vào   hoạt   động   của 
học sinh.
+   Thông   qua   HĐ 
chung   của   cả   lớp, 
GV   hướng   dẫn   HS 
thực   hiện   các   yêu 
cầu và điều chỉnh.


tố d và nguyên tố f.
Trả lời câu 2: Nguyên tố s: 1/a, e
                        Nguyên tố p: 1/b, d.

                       Nguyên tố d: 1/c, f.

Hoạt động 3: Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
Mục tiêu

Phương thức tổ chức

Kết quả

­   Phân   biệt   rõ   ràng  1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
2. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng:
electron   cuối   cùng   và  Sử  dụng kĩ thuật khăn trải bàn để  hồn thành   ­ Ngun tử của tất cả các ngun tố có tối đa 8 e lớp 
electron lớp ngồi cùng.
ngồi cùng.
nội dung trong phiếu học tập số 4.
­   
­   Rèn   năng   lực   hợp   tác,  GV yêu cầu HS tham khảo SGK để  thảo luận 
năng   lực   sử   dụng   ngơn  nhóm hồn thành PHT số 4.
ngữ: Diễn đạt, trình bày ý 
kiến,   nhận   định   của   bản 
Số e lớp ngồi cùng Tính chất
thân.
1, 2, 3 e
kim loại (trừ H, He, B)
4 e
kim loại hoặc PK            
5, 6, 7 e
phi kim
8 e (trừ He)
khí hiếm (khí trơ)

  
   Nhận xét:  Các electron lớp ngồi cùng quyết định 
tính chất hóa học của các ngun tố. Vì vậy khi biết 
cấu hình e của ngun tử có thể đốn được loại 
ngun tố.
 Ví dụ:  
 Z = 12: kim loại vì có 2 e LNC
 Z = 18: khí hiếm vì có 8 e LNC
5

Đánh giá
+ Thơng qua quan 
sát   mức   độ   và 
hiệu   quả   tham 
gia   vào   hoạt 
động của HS.
+ Thông qua HĐ 
chung   của   cả 
lớp,   GV   hướng 
dẫn   HS   thực 
hiện các yêu cầu 
và điều chỉnh.


 Z = 21: kim loại là ngun tố nhóm d

Phiếu học tập số 4

 Z = 15: phi kim vì có 5 e LNC


1/   Dựa   vào  mục   2/26   “Cấu   hình   electron 
ngun tử của 20 ngun tố đầu”. 
a. Hãy cho biết  số  e  ở  lớp ngồi  cùng nhiều 
nhất là bao nhiêu e ?
b. Mối quan hệ  giữa  số  electron  ở  lớp ngồi  
cùng với loại ngun tố  (kim loại/phi kim/khí 
hiếm) ?

Số e lớp ngồi cùng
 8 e (trừ He)
 1, 2, 3 e
 5, 6, 7 e
 4 e

 Z = 20:  kim loại vì có 2 e LNC
Z = 22: kim loại là ngun tố nhóm d

Tính chất
 

c. Các electron  ở  lớp nào quyết định tính chất 
hóa học của một ngun tố ?
2/   Dựa   vào  câu   1/PHT   số   3  cho   biết   loại 
nguyên   tố   (kim   loại/phi   kim/khí   hiếm).   Giải 
thích ?

2. Thực hiện nhiệm vụ  học tập:HĐ nhóm: 
Các nhóm thảo luận và ghi vào bảng nhóm
3. Báo cáo, thảo luận: HĐ chung cả lớp: GV 
mời 4 nhóm báo cáo, các nhóm khác tham gia 

phản biện. GV chốt lại kiến thức.
C. Hoạt động luyện tập 
Mục tiêu

Phương thức tổ chức

­ Củng cố, khắc sâu kiến thức  1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
đã học trong bài.
GV u cầu mỗi nhóm (2 HS) giải quyết các u cầu đưa ra trong phiếu 
Nội dung HĐ: hồn thành các  học tập số 4. 
câu   hỏi/bài   tập   trong   phiếu 
học tập.
6

Kết quả

Đánh giá

Kết quả trả lời 
các câu hỏi/bài 
tập trong phiếu 
học tập.

+   GV   quan   sát   và   đánh 
giá   hoạt   động   cá   nhân, 
hoạt động nhóm của HS. 
Giúp HS tìm hướng giải 
quyết   những   khó   khăn 
trong   quá   trình   hoạt 



Phiếu học tập số 5

1. Viết cấu hình electron đầy đủ  của ngun tử  một số  ngun tố  có 
cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns2 np4 (n = 2, 3, 4). Suy ra số e, số 
p?
2. Sử  dụng bảng tuần hồn xác định tên ngun tố  và viết cấu hình  
electron của các ngun tử, và cho biết ngun tố  nào là kim loại, phi 
kim, khí hiếm. Biết số electron của các ngun tố trên xếp vào từng lớp 
như sau: 
a)  2, 2.

b)  2, 5.

c)  2, 8, 5.

d)  2, 8, 3.

e)  2, 8, 7.

f)  2, 8, 8, 2.

GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.

động.
+ GV thu hồi một số bài 
trình   bày   của   HS   trong 
phiếu   học   tập   để   đánh 
giá và nhận xét chung. 
+   GV   hướng   dẫn   HS 

tổng   hợp,   điều   chỉnh 
kiến thức để  hoàn thiện 
nội dung bài học.
+   Ghi   điểm   cho   nhóm 
hoạt động tốt hơn.

­ HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình 
bày kết quả/bài giải. Cả  lớp góp ý, bổ  sung. GV tổng hợp các nội dung 
trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.
­ GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, 
có mở rộng và u cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết 
vấn đề.
D. Hoạt động vận dụng và mở rộng 
Mục tiêu
­ Giúp HS vận dụng 
các   kĩ   năng,   vận 
dụng   kiến   thức   đã 
học   để   giải   quyết 
các  bài tập trong đề 
thi.

Phương thức tổ chức

Kết quả

­ GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp bài giải rõ ràng (trong   ­ Giải 
vở bài tập)
vào vở 
bài tập.
Phiếu học tập số 6

Câu 1: Cho biết các ngun tố có số hiệu từ 1 đến 36, ngun tố nào có:
a) 8 electron ở lớp ngồi cùng;

           b)  2 electron ở lớp ngồi cùng;

­   Rèn   luyện   khả  c)  7 e ở lớp vỏ ngồi cùng.
năng   tư   duy   logic  Câu 2: Viết cấu hình e đầy đủ  cho các ngun tử  có cấu hình e ngồi cùng (mức năng lượng cao 
nhất) là : 3p5, 4s2, 4p4, 2p6, 3d5.  
cho HS.
a)  Cho biết ngun tố nào là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
7

Đánh giá
­ GV u cầu HS 
nộp   sản   phẩm 
vào   đầu   buổi 
học tiếp theo.
­ Căn cứ  vào kết 
quả,   đánh   giá 
hiệu   quả   thực 
hiện   công   việc 
của HS (cá nhân 
hay   theo   nhóm 
HĐ).   Đồng   thời 


b)  Đối với mỗi ngun tử, lớp e nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất, lớp nào yếu nhất?  

Câu 3: Phân lớp e ngồi cùng (theo mức năng lượng) của 2 ngun tử A và B lần lượt là 3p và 4s. 
Tổng số e của 2 phân lớp này là 5 và hiệu số e của chúng bằng 3.

a)  Viết cấu hình e của A, B. Tìm số hiệu ngun tử của 2 ngun tố?
b) Hai ngun tử này có số nơtron hơn kém nhau 4 hạt và có tổng khối lượng ngun tử  là 71 đvc.  
Tính số nơtron và số khối của mỗi ngun tử?
Câu 4: Ngun tố R có cấu hình e cuối cùng là 3p3. Tỉ số số nơtron và số đơn vị điện tích hạt nhân  
bằng 1,067. Xác định số khối của R.
­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­
VI. HỌC LIỆU
­ Sách giáo khoa Hóa Học 10 ban cơ bản.

8

động   viên   kết 
quả   làm   việc 
của HS.



×