Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Vi khí hậu trong sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.95 KB, 13 trang )

Câu 1 Trình bày các khái niệm về vi khí hậu trong sản xuất? Các yếu tố vi khí hậu?
*KN:
Vi khí hậu là trạng thái lý học của khơng khí trong khoảng không gian thu hẹp gồm các yếu tố
nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động khơng khí…
Điều kiện vi khí hậu trong sản xuẩt phụ thuộc vào tính chất của q trình cơng nghệ và khí hậu
địa phương.
Về mặt vệ sinh, vi khí hậu có ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật của cơng nhân.Làm việc lâu
trong điều kiện vi khí hậu lạnh có thể mắc các bệnh thấp khớp, viêm đường hô hấp trên, viêm
phổi và làm cho bệnh lao nặng hơn. Vi khí hậu lạnh và khơ làm cho rối loạn vận mạch thêm trầm
trọng, gây khô niêm mạc, da nứt nẻ. vi khí hậu nóng ẩm làm giảm khả năng bay hơi mồ hôi, gây
rối loạn thăng bằng nhiệt, làm cho mệt mỏi xuất hiện sớm, nó cịn tạo điều kiện cho vi sinh vật
phát triển, gây ra các bệnh ngoài da.
Tùy theo tính chất tỏa nhiệt của q trình sản xuất người ta chia ra 3 loại vi khí hậu sau:
-Vi khí hậu tương đối ổn định: nhiệt tỏa ra khoảng 20 kgcal/m3.h (trong xưởng cơ khí ,dệt…)
-Vi khí hậu nóng: nhiệt tỏa ra nhiều hơn 20kgcal/m3.h(trong xưởng đúc,rèn,cán,luyện kim,…)
-Vi khí hậu lạnh : nhiệt tỏa ra dứoi 20kgcal/m3.h(trong xưởng lên men rượu bia,nhà ướp lạnh,chế
biến và bảo quản thực phẩm…)
*Các yếu tố vi khi hậu
a) Nhiệt độ khơng khí
Là yếu tố quan trọng trong sản xuất, phụ thuộc vào các q trình sản xuất và nguồn phát nhiệt: lị
nung, ngọn lửa, năng lượng điện,phản ứng hóa học sinh nhiệt,bức xạ nhiệt của mặt ,nhiệt do
người lao động sinh ra... có thể làm nhiệt độ tăng lên đến50-600C.khi nhiệt độ tang nhanh cơ thểt
người có những hiện tượng :tăng mệt mỏi,giảm khả năng lao động,tăng bài tiết mồ hôi.Điều lệvệ
sinh quy định nhiệt độ tối đa cho phép nơi làm việc của công nhân là 300C không được vượt quá
nhiệt độ bên ngồi từ 30 đến 500C.Nơi sản xuất nóng (nhưxưởng đúc, rèn, cán, luyện gang
thép, ...) không được vượt quá 400C.Lao động ở nhiệt độ lạnh dễ gây bệnh thấp khớp,viêm
đường hô hấp,viêm phế quản,khô niêm mạc gây cảm lạnh…
b)Độ ẩm
Độ ẩm tuyệt đối là lượng hơi nước (tính bằng gram) chứa trong một khơng khí.Độ ẩm cực đại là
lượng hơi nước bão hồ (tính bằng gram) chứa trong một khơng khí ở một nhiệt độ nhất định.Độ
ẩm tương đối là thương số của độ ẩm tuyệt đối của khơng khí và độ ẩm cực đại ứng với cùng


một nhiệt độ nhất định.. Độ ẩm là yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân.Độ ẩm
tương đối thích hợp với con người là : 75-85 %
Khi độ ẩm q cao: Làm giảm lượng ơxy hít thở vào phổi (do hàm lượng hơi nước trong khơng
khí tăng lên), cơ thể thiếu ôxy sinh uể oải, phản xạ chậm, dễ gây tai nạn. Biện pháp khắc phục:
Bố trí hệ thống thơng gió với lượng khí khơ thích hợp để điều chỉnh độ ẩm.
Khi độ ẩm cao: Làm tăng lắng đọng hơi nước, nền cement trơn trượt, dễ ngã. Làm tăng khả năng
chập mạch điện, dễ gây chập, tai nạn điện.
Khi độ ẩm thấp: Khơng khí hanh khơ, da khơ nẻ, chân tay nứt nẻ giảm độ linh hoạt, dễ gây tai
nạn.
c)Bức xa nhiệt
Bức xạ nhiệt là những hạt năng lượng truyền trong khơng khí dưới dạng dao động song điện từ
bao gồm tia hồng ngoai(khi nung nóng vật thể tới 5000C), tia sang thường (khi nung nóng 180020000C)và tia tử ngoại(khi nung nóng 2000-30000C)
d)vận tốc chuyển động khơng khí


Được biểu thị bằng m/s.tiêu chuẩn cho phép không vượt quá 3m/s,trên 5m/s gây kích thích bất
lợi cho cơ thể.Để đánh giá tác dụng tổng hợp của các yếu tố nhiệt độ,độ ẩm và vận tốc gió người
ta đưa ra khái niêm“Nhiệt độ hiệu quả tương đương (thptd).”
Với Tk>36,50C cơ thể người thu nhiệt từ môi trường,vận tốc chuyển động của khơng khí càng
lớn thì con người càng cảm thấy nóng bức.
Ở Việt nam, đối với cơ thể người ơn hồ dễ chịu thì mùa hè ứng với thdtd = ( 23-27 )oC ; mùa
đông ứng với thdtd = ( 20-25 )oC
Câu 2:Trình bày tác hại của bụi và biện pháp phòng ngừa?
*Tác hại của bụi:
-Bụi gây ra những rác hại về mặt kỹ thuật như:
+Bám vào máy móc thiết bị chóng mịn.
+Bám vào các ổ trục làm tăng ma sát.
+Bám vào các mạch động cơ điện gây hiện tượng đoản mạch và có thể làm cháy động cơ điện.
-Bụi chủ yếu gây tác hại đối với cơ thể sức khỏe người lao động.Tác hại đối với cơ thể:
+Đối với da và niêm mạc: bụi bám vào da gây ra các bệnh về mắt như viêm mang

F tiếp hợp, viêm màng giác mạc.Nếu bụi nhiễm siêu vi trùng mắt hột sẽ gây bệnh mắt hột.Bụi
kim loai có cạnh sác nhọn khi bám vào mắt làm xây xát hoặc thủng giác mạc, làm giảm thị lực
của mắt.Nếu bụi là vôi bắn vào mắt gây bỏng mắt.
+Đối với tai: bụi bám vào các ống tai gây viêm, nếu vào ống tai quá nhiều làm tắc ống tai.
+Đối với bộ máy tiêu hóa: Bụi vào miệng gây viêm lợi và sâu răng.
+CÁc loại bụi hạt to nếu sắc nhọn gây ra xây xát niêm mạc dạ dày, viêm loét hoặc gây rối loạn
tiêu hóa.
+Đối với bộ máy hơ hấp:vì bụi chứa trong khơng khí nên tác hại lên đường hơ hấp là chủ yếu.
Bụi trong khơng khí càng nhiều thì bụi vào trong phổi càng nhiều.Bụi có thể gây raviêm
mũi,viêm khí phế quản, loại bụi hạt rất bé từ 0.1-0.5mk vào đến tận phế nang gây ra bệnh bụi
phổi gồm: Bệnh bụi silic(SIO2 trogn vôi,ximăng);Bệnh bụi siliccat(bụi siliccat,amiăng,bột
tan);Bệnh bụi than(bụi than);Bệnh bụi nhôm(bụi nhơm)
+Đối với tồnt hân : nếu bị nhiễm các lạoi bụi độc như hóa chất,chì , thủy ngân,… khi vào cơ
thể, bụi được hòa tan vào máu gây nhiễm độc cho toàn cơ thể.
 Mức độ tác hại của bụi lên các bộ phận cơ thể con người phụ thuộc vào tính chất lý hóa,tính
độc , độ nhỏ và nồng độ bụi.Vì vậy trong sản xuất cần phải có biện pháp phịng và chống bụi cho
cơng nhân.
*Biện pháp phịng ngừa:
- Biện pháp kỹ thuật:
+P2 chủ yếu là đề phòng bụi trong cơng tác dễ sinh bụi,Cơ khí hố và tự động hố q trình sản
xuất sinh bụi để cơng nhân không phải tiếp xúc với bụi,chê đậy các bộ phận máy = vỏ che.
+Thay đổi phương pháp công nghệ (vd:làm sạch bằng nước thay cho việc làm sạch = phun cát,).
+Sử dụng hệ thống thơng gió, hút bụi trong các phân xưởng có nhiều bụi.
+Thường xuyên làm tổng vệ sinh nơilàm việc để giảm trọng lượng bụi dự trữ trong mơitrường sx
-Biện pháp về tổ chức:
+Bố trí các xí nghiệp, xưởng gia công,.. phát ra nhiều bụi,xa các vùng dân cư, các khu vực.
+Đường vận chuyển các nguyên liệu,bán thành phẩm,thành phẩm mang bụi phải bố trí riêng biệt
để tránh tung bụi vào môi trường sx và khu vực gián tiếp.Tổ chức tốt tưới ẩm mặt đường khi trời
nắng nóng hanh khơ.
-Trang bị phịng hộ cá nhân:



+Trang bị quần áo cơng tác phịng bụi khơng cho bụi lọt qua để phịng ngừa cho cơng nhân làm
việc ở những nơi nhiều bụi,đặc biệt với bụi độc.
+Dùng khẩu trang mặt nạ hơ hấp,bình thở,kính đeo mắt để bảo vệ mắt,mũi,miệng.
-Biện pháp y học
+Khám và kiểm tra sức khoẻ định kỳ, phát hiện sớm bệnh đểchữa trị, phục hồi chức năng làm
việc cho công nhân.
+Dùng các phương tiện bảo vệ cá nhân (quần áo, mặt nạ, khẩu trang, ...).
+Không tuyển người có bệnh mãn tính về đường hơ hấp làm việc ở nơicó bụi.
-Các biện pháp khác:
+Thực hiện tốt khâu bồi dưỡng hiện vật cho công nhân.
+Tổ chức ca kíp và bố trí giờ giấc lao động hợp lý để tăng cường sức khỏe.
+Coi trọng khẩu phần ăn và rèn luyện than thể cho cơng nhân.
Câu 3:Trình bày các biện pháp an toàn khi sử dụng điện?
*Các quy tắc chung:
-Sử dụng điện thế an toàn:phân loại các nơi làm việ theo mức độ nguy hiểm về điện.
-Một số quy định an tồn: sử dụng điện thế an tồn(khơng q 220V); nghiêm chỉnh sử dụng các
thiết bị,dụng cụ an toàn khi làm việc; kiểm tra vận hành dung quy tắc an tồn,thường xun kiểm
tra dự phịng các thiết bị điện,hệ thống điện.
*CÁc biện pháp kỹ thuật an toàn điện:
a)làm bộ phận che chắn:
-các loại che chắn đặc, lưới, lỗ khi điện thế lớn > 65V(phịng khơ), >36V(phịng
ẩm),>12V(phịng đặc biệt)
-Với điện thế lớn hơn 1000V làm bộ phận che chắn đặc.
b)cách điện dây dẫn
-Dây dẫn phải có cao su bao bọc,khơng để dây trần.
-Dây điện cao thế phải có lưới giăng trên không.
-Rào quah khu vực máy phát điện hoặc máy biến thế.
c)làm tiếp đất bảo vệ

-Bảo vệ nối đất trực tiếp:đảm bảo an tìan cho người lúc chạm vào các bộ phận có mang điện áp
-Bảo vệ nối dây trung tính:nối các bộ phận khơng mang điệnvới dây trung tính.
-Cắt điện bảo vệ tự động:dùng khi 2 cách trên ko dạt yêu cầu,có thể cắt điện nhanh trong 0,1-0,2s
khi xuất hiện điện áp trên vỏ thiết bị.
-Bảo vệ chống sét :
+Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp.
+Mái nhà lợp tôn nối đất với mái tốt.
+BẢo vệ chống sét cảm ứng:nối đất kết cấu kim loại,bệ máy.. tránh hiện tượng phóng điện.
+Bảo vệ chống sét lan truyền:đường cáp điện,đường ống dẫn thì nên đặt dưới đất,nối đất,đặt các
khe hở phóng điện ở đầu.
d)Dùng các cơng cụ phịng hộ:
-Theo điện áp của mạng điện:phương tiện bảo vệ chia ra dưới 1000V và trên 1000V.Dụng cụ bảo
vệ chính và phụ.
-Các dụng cụ kỹ thuật điện:Bục cách điện,ủng,găng tay cách điện.
-CÁc dụng cụ bảo vệ khi làm việc dưới điện thế:Sào cách điện,kìm cách điện,đồng hồ đo điện
áp,kìm đo điện,bút thử điện,đèn ắc quy.


-Các loại dụng cụ khác:kính bảo vệ mắt,quần áo ko bắt cháyy, bao tay,mặt nạ phịng độc,dây
đeo,xích an tồn,…
e)Các biển báo phòng ngừa:
-Biển báo ngăn ngừa.
-Biển báo cấm
f)Một số biện pháp khác:
-Lắp cầu dao,áptômát hoặc thiết ngắt điện nhanh trong đường dây điện chính.
-Khơng sử dụng dây điện kém chất lượng.
-Không bắn sung,ném đá,thanh cây,kim loại,… vào dây, trạm điện.
-Ko lắp ăng ten tivi gần đường dây,trạm điện.
-Khi trời mưa bão, giơng…. khơng chạm vào cột điện,dây điện đề phịng điện giật do rị điện
-Khơng sử dụng điện vào mụch đích chống trộm,đánh cá.

Câu4: Trình bày mục đích ý nghĩa và tính chất cơng tác bảo hộ lao động ?
*Mục đích cơng tác BHLĐ
-Bảo đảm cho mọi người lao động những điều kiện làm viêc an toàn, vệ sinh, thuận lợivà tiện
nghi
-Không ngừng nâng cao năng suất lao động,tạo nên cuộc sống hạnh phúc cho người lao dộng.
-Nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người mà trước hết là của người lao động
-Phòng tránh những thiệt hại về người và của cải cơ sở vật chất.
-Góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động.
-Đây cũng là chính sách đầu tư cho chiến lược phát triển kinh tế, xã hội trong sự nghiệp CNHHĐH đất nước.
*Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động
-Công tác bảo hộ lao động mang lại những lợi ích về kinh tế, chính trị, xã hội và có ý nghĩa
nhânđạo lớn lao.
-Lao động là động lực chính của sự tiến bộ loài người, do vậy BHLĐ là nhiệm vụ quan trọng
không thể thiếu trong các dự án, thiết kế, điều hành và triển khai sản xuất.
-BHLĐ là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước,là nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu
được trong các dự án,thiết kế,điều hành và triển khai sản xuất. BHLĐ mang lại những lợi ích về
kinh tế,chính trị và xã hội. Lao động tại ra của cải vật chất,làm cho xã hội tồn tại và phát triển.
Bất cứ dưới chế độ xã hội nào,lao động của con người cũng là yếu tố quyết định nhất. Xây dựng
quốc gia giàu có,tự do,dân chủ cũng nhờ người lao động. Trí thức mở mang cũng nhờ lao
động(lao động trí óc) vì vậy lao động là động lực chính của sự tiến bộ lồi người.
Tính chất của cơng tác bảo hộ lao động





Ba tính chất liên quan mật thiết và hỗ trợ lẫn nhau:
Tính pháp lý.
Tính KHKT.
Tính quần chúng.

Bảo hộ lao động mang tính chất pháp lý
-Những quy định và nội dung BHLĐ được thể chế hoá trong luật pháp của Nhà nước.
-Mọi người, mọi cơ sở kinh tế đều phải có trách nhiệm tham gia và thực hiện.
Bảo hộ lao động mang tính khoa học kỹ thuật


-Mọi hoạt động của BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phịng và chống tai nạn, các
bệnh nghề nghiệp...đều xuất phát từ cơ sở của KHKT. Các hoạt động điều tra khảo sát,phân tích
điều kiện lao động. Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố độc hại đến con người để đề ra các giải
pháp chống ô nhiễm,giải pháp đảm bảo điều kiện an toàn đều là những hoạt động khoa học kỹ
thuật.
-Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện lao động thoải mái,muốn loại trừ vĩnh
viễn tai nạn lao động trong sản xuất,phải giải quyết nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp,không những
phải hiểu biết về kỹ thuật chiếu sáng,kỹ thuật thơng gió,cơ khí hóa,tự động hóa....mà cịn cần
phải có các kiến thức về tâm lý lao động,thẩm mỹ công nghiệp,xã hội học lao động..... Vì vậy
cơng tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp.
Bảo hộ lao động mang tính chất quần chúng.
-BHLĐ là hoạt động hướng về cơ sở sản xuất và con người, trước hết là người trực tiếp lao động.
-Đối tượng BHLĐ là tất cả mọi người, từ người sử dụng lao động đến người lao động, là những
chủ thể tham gia công tác BHLĐ để bảo vệ mình và bảo vệ người khác.
-BHLĐ liên quan tới quần chúng lao động, bảo vệ quyền lợi và hạnh phúc cho mọi người, mọi
nhà, cho toàn xã hội.
Câu 5 Trình bày nguyên nhân gây tai nạn lao động khi làm việc với các thiết bị cơ khí?
Ngun nhân:
a)nhóm ngun nhân kỹ thuật:
-Máy ,trang bị sản xuất và q trình cơng nghệ chứa đựng các yếu tố nguy hiểmcó hại:bụi.khí
độc,bức xạ…
-Máy,trang bị sản xuất được thiết kế,kết cấu ko hợp lý với đặc điểm tâm sinh lý người sử dụng
-Độ bền của chi tiết máy không đảm bảo
-Thiếu thiết bị che chắn an tồn

-Khơng thực hiện dung quy tắc về kỹ thuật an toàn.
-Thiếu điều kiên trang bị cơ khí hóa,tự động hóa
-Thiếu hoặc khơng sử dụng các trang bị phịng hộ cá nhân, sử dụng khơng thích hợp.
b)Nhóm các ngun nhân về tổ chức:
-Tổ chức làm việc khơng hợp lý
-Bố trí trang bị máy sai ngun tắc
-Bảo quản nguyên liệu và thành phẩm không dung theo nguyên tắc an toàn.
-Thiếu phương tiện đặc chủng cho người lao động
-Không tổ chức hoặc tổ chức huấn luyên giáo dục BHLĐ ko đạt yêu cầu.
c)Nhóm các nguyên nhân về vệ sinh công nghiệp:
-Vi phạm yêu cầu về vệ sibnh công nghiệp khi thiết kế nhà máy hay phân xưởng sx.
-Phát sinh bụi, khi độc trong phân xưởng sx.
-Điều kiện vi hkí hậu xấu,vi phạm tiêu chuẩn.
-Chiếu sang khơng hợp lý,độ rung ồn,vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
-Trang bị bảo hộ cá nhân ko bảo đảm yêu cầu.
-Không thực hiện nghiêm chỉnh yêu cầu về vệ sinh cá nhân.
Câu 7.Trình bày tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người?Những hậu quả do dòng
điện gây nên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
*Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người:
-Khi con người tiếp xúc với dịng điện sẽ có 1 dịng điện chạy qua người và con người sẽ chịu tác
động của dịng điện đó.


-Tác hại có nhiều dạng: Gây bỏng,phá vỡ các mơ làm gãy xương,gây tổn thương mắt,phá hủy
máu, làm tê liệt hệ thống thần kinh,…
-Dòng điện đi qua cơ thể con người gây raphản ứng sinh lý phức tạp như hủy hoại bộ phận thần
kinh điều khiển cơ quan bên trong cơ thể con người,làm tê liệt cơ thịt,sưng màng phổi, hủy hoại
cơ quan hơ hấp và tuần hồn máu.
*Những hậu quả phụ thuộc vào yếu tố:
a). Điện trở của người.

- Điện trở của cơ thể người:
+Da có điện trở lớn nhất, chủ yếu do trên da có lớp sừng dày khoảng (0,05 - 0,2) [mm].
+Xương có điện trở tương đối lớn.
+Thịt và máu có điện trở nhỏ.
-Điện trở của người rất không ổn định và phụ thuộc:
+ trạng thái sức khoẻ của cơ thể, trạng thái thần kinh của người.Vd: Khi người khô ráo, điện trở
là (10.000 - 100.000)[Ω] mất lớp sừng trên da thì điện trở người cịn khoảng (800 - 1000) [Ω]
+môi trường xung quanh.
+ điều kiện tổn thương.VD: Khi có dịng điện qua người, điện trở người giảm tỷ lệ với thời gian
tác dụng của dòng điện, vì da bị đốt nóng, mồ hơi thốt ra và có sự thay đổi về điện phân. Khi
tiếp xúc điện U > 250[V], có khi chỉ cần (10 - 30)[V], thì sẽ có hiện tượng đánh thủng điện, lúc
này điện trở người có thể xem như tương ứng với trường hợp bị bóc hết lớp da ngồi.
b)Ảnh hưởng cua trị số dòng điện giật.
-Dòng điện là yếu tố vật lý trực tiếp gây ra tổn thương khi bị điện giật. Điện trở của thân người,
điện áp đặt vào người chỉ làm biến đổi trị số dịng điện mà thơi.
-Mức độ nguy hiểm của điện giật tuỳ theo: Biên độ dòng điện (trị số dòng điện);Tần số dòng
điện;Đường đi của dòng điện;Thời gian tồn tại điện giật;Trình trạng sức khỏe (hồn cảnh xảy ra
tai nạn, và phản xạ của nạn nhân).
-Trị số dịng điện an tồn:với dịng điện xoay chiều tần số (50 - 60)[Hz] lấy bằng 10[mA];với
dòng một chiều lấy bằng 50[mA].
c). Ảnh hưởng của thời gian điện giật.
Thời gian điện giật càng lâu, điện trở người càng bị giảm xuống vì lớp da bị nóng dần lên và lớp
sừng trên da bị chọc thủng ngày càng tăng dần. Và như vậy tác hại của dòng điện với cơ thể
người càng tăng lên.
Khi dòng điện tác động trong thời gian ngắn, thì tính chất nguy hiểm phụ thuộc vào nhịp tim đập.
Ở các mạng cao áp 110 kV, 35 kV, 10 kV, và 6 kV... tai nạn do điện gây ra ít dẫn đến trường hợp
tim ngừng đập hay ngừng hơ hấp. Với điện áp cao dịng điện xuất hiện trước khi người chạm vào
vật mang điện, dòng điện này tác động rất mạnh vào người và gây cho cơ thể người một phản xạ
tức thời. Kết quả là hồ quang điện bị dập tắt ngay (hoặc chuyển qua bộ phận bên cạnh), dòng
điện chỉ tồn tại trong khoảng vài phần của giây. Với thời gian ngắn như vậy rất ít khi làm tim

ngừng đập hay hô hấp bị tê liệt. Tuy nhiên, không nên kết luận điện áp cao khơng nguy hiểm vì
dịng điện lớn này qua cơ thể trong thời gian ngắn nhưng có thể đốt cháy nghiêm trọng và làm
chết người. Hơn nữa khi làm việc trên cao do phản xạ mà dể bị rơi xuống đất rất nguy hiểm.
d). Đường đi của dòng điện.
·
Đường đi của dòng điện qua người: người ta đo phân lượng dòng điện qua tim người để
đánh giá mức độ nguy hiểm của các con đường dòng điện qua người.
Dòng điện đi
sẽ có % dịng điện
tổng đi qua Tim
từ
qua


tay
tay
3,3%
tay phải
chân
6,7%
chân
chân
0,4%
tay trái
chân
3,7%
e). Ảnh hưởng của tần số dòng điện.
-Tổng trở cơ thể người giảm xuống đối với tần số dịng điện tăng. Tuy nhiên, trong thực tế thì
ngược lại, tần số càng tăng thì cơng suất hiệu dụng càng giảm, mức độ nguy hiểm càng giảm.
-Tần số điện lực (50 - 60)[Hz] là nguy hiểm. Khi trị số của tần số bé hoặc lớn hơn trị số nói trên

mức độ nguy hiểm sẽ giảm xuống.
f). Điện áp cho phép.
-Tiêu chuẩn điện áp cho phép ở mỗi nước mỗi khác:
Quốc gia
Điện áp cho phép
Ba lan, Thụy sỹ
50[V]
Hà lan, Thụy điển
24[V]
Pháp
24[V] xoay chiều
Nga
65, 36 , 12 [V] tuỳ môi trường làm việc.
Việt nam
42[V] xoay chiều;
110 [V] một chiều.
Câu 8:Trình bày nguy cơ có thể xảy ra với các thiét bị chịu áp lực? các biện pháp phòng
ngừa?
1Những yếu tố nguy hiểm đặc trưng của thiết bị áp lực.
+. Nguy cơ nổ.Thiết bị chịu áp lực làm việc trong điều kiện môi chất chứa trong đó có áp suất
khác với áp suất khí quyển do đó giữa chúng ln ln có xu hướng cân bằng áp suất, kèm theo
sự giải phóng năng lượng khi điều kiện cho phép (độ bền của thiết bị không đảm bảo do những
nguyên nhân khác nhau).
+. Nguy cơ bỏng.Thiết bị chịu áp lực làm việc với môi chất có nhiệt độ cao (thấp) đều gây ra
nguy cơ bỏng nhiệt do các mơi chất, sản phảm có nhiệt độ cao (thấp) do va chạm, tiếp xúc với
các bộ phận thiết bị có nhiệt độ cao. Hiện tượng bỏng nhiệt xảy ra do nhiều ngun nhân: xì hơi
mơi chất, nổ vỡ thiết bị, tiếp xúc với các thiết bị có nhiệt độ cao khơng được bọc hoặc bị hư hỏng
cách nhiệt, do vi phạm chế độ vận hành,
+. Các chất nguy hiểm có hại.Các thiết bị áp lực sử dụng trong công nghiệp, trong nghiên cứu
khoa học, đặc biệt là trong cơng nghiệp hóa chất thường có yếu tố nguy hiểm do các chất hoặc

sản phẩm có tính nguy hiểm, độc hai như bụi, hơi, khí được sử dụng hay tạo ra trong quá trình sử
dụng, khai thác thiết bị.
2. Những biện pháp phòng ngừa sự cố thiết bị chịu áp lực
- Biện pháp tổ chức.
• Quản lý thiết bị chịu áp lực theo các quy định trong hồ sơ kỹ thuật thiết bị.
• Đào tạo, huấn luyện người quản lý, cơng nhân vận hành: .
• Xây dựng các tài liệu kỹ thuật các tiêu chuẩn, quy phạm hướng dẫn vận hành
- Biện pháp kỹ thuật:
• Thiết kế- chế tạo: Các giải pháp kỹ thuật nhằm ngăn ngừa sự cố các thiết bị chịu áp lực. thông
thường được xem xét ngay từ khâu đầu tiên: thiết kế, chế tạo. Các giải pháp đó bao gồm việc
chọn kết cấu, tính độ bền, vật liệu, giải pháp gia cơng…
.• Kiểm nghiệm dự phòng


:* Công tác kiểm nghiệm kỹ thuật thiết bị bao gồm viêc kiểm tra, xem xét bên trong và bên ngồi
thiết bị để xác định tình trạng kỹ thuật, phát hiện những hư hỏng, khuyết tật.
* Thử nghiệm độ bền áp lực chất lỏng (thông thường là nước), để xác định khả năng chịu lực của
thiết bị.
* Thử nghiệm độ kín của thiết bị bằng khí nén.
* Kiểm tra xác định chiều dày thành thiết bị, khuyết tật, mối hàn.
• Sửa chữa phòng ngừa:
* Sửa chữa sự cố: để khắc phục những hư hỏng nhỏ xảy ra trong quá trình vận hành, sử dụng
thiết bị.
* Sửa chữa định kỳ: sửa chữa vừa hoặc sửa chữa lớn nhằm thay thế từng phần hoặc thay thế tồn
bộ thiết bị khơng cịn khả năng làm việc an tồn.
Câu 9: Trình bày các đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của khoa học về vệ sinh lao động.
-Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu tác dung sinh học của các yếu tố bất lợi ảnh
hưởng đến sức khỏe và tổ chức cơ thể con người, cũng như các biện pháp, đề phòng, làm giảm
và loại trừ rác hại của chúng.
- TấT cả các yếu tố gây tác hại lên con người riêng rẽ hay kết hợp trong điều kiện sản xuất gọi là

tác hại nghề nghiệp. Kết quả tác dụng của chúng lên cơ thể con người có thể gây ra các bệnh gọi
là bệnh nghề nghiệp .
Đối tượng khoa học về vệ sinh lao động.
+Quá trình lao động và sản xuất có ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
+Nguyên liệu, vật liệu bán thành phẩm và vật thải ra có ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
+Quá trình sinh lý của con người trong thời gian lao động.
+Hồn cảnh, mơi trường lao động của con người.
+Tình hình sản xuấ khơng hợp lý ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
-Mục đích nghiên cứu là để tiêu diệt những nguyên nhân có ảnh hưởng ko tốt đến sức khỏe và
khả năng lao động của con người.
-Do đó nhiệm vụ chính của vệ sinh an toàn lao động là dùng biện pháp cải tiến lao động, quá
trình thao tác, sáng tác tạo điều kiện sản xuất hoàn thiện để nâng cao trạng thái sức khỏe và khả
năng lao động của con người,
Câu 10:Phân tích các tác hại nghề nghiệp và biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp
1.Các yếu tố tác hại nghề nghiệp
a.Các yếu tố liên quan đến quá trình sản xuất.
-Yếu tố vật lý và hóa học:
+Điều kiện vi khí hậu , nhiệt độ,độ ẩm cao hoặc thấp,độ thống khí kém,cường độ bức xạ nhiệt
quá mạnh, bức xạ điện từ,bức xạ cao tần và siêu cao tần,tia hồng ngoại,tia tử ngoại, các tia phóng
xạ, tiếng ồn và rung động , bụi và các chất độc hại trong sản xuất.
-Yếu tố sinh vật: Vi khuẩn và siêu vi khuẩn gây bệnh, ký sinh trùng và nấm mốc gây bệnh, các
loại vi rút.
b.Các yếu tố liên quan đến tổ chức lao động
-Thời gian làm việc liên tục quá lâu,làm liên tục không nghỉ,làm thông ca.
-Cường độ lao động nặng nhọc,không phù hợp với tình trạng sức khỏe của
người lao động.
-Chế độ làm việc và nghỉ ngơi không hợp lý.
-Làm việc với tư thế gị bó khơng thoải mái như:Cúi khom,vặn mình,ngồi hoặc
đứng q lâu.
-Sự hoạt động khẩn trương căng thẳng quá độ của các hệ thống và giác quan

như hệ vận động thần kinh,thị giác,thính giác…trong thời gian làm việc.
-Cơng cụ sản xuất không phù hợp với cơ thể của người công nhân về mặt


trọng lượng,hình dáng,kích thước.
c.Các yếu tố liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn lao động.
-Chiếu sáng hoặc sắp xếp bố trí hệ thống chiếu sáng khơng hợp lý.
-Làm việc ở ngồi trời có thời tiết xấu,nóng về mùa hè,lạnh về mùa đông.
-Thiếu các trang thiết bị cho các hệ thống thơng gió,chống bụi,chống ồn,hút
khí độc.
-Thiếu các trang bị phịng hộ lao động hoặc có nhưng việc sử dụng và bảo
quản không tốt.
-Việc thực hiện quy tắc vệ sinh an tồn lao động cịn chưa triệt để và nghiêm
chỉnh.
2.Biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp trong sản xuất
a.Biện pháp kỹ thuật công nghệ
-Bằng cách cải tiến kỹ thuật,đổi mới cơng nghệ như:cơ giới hóa,tự động
hóa,dùng các chất khơng độc hoặc ít độc thay thế cho những chất có tính độc
cao.
b.Biện pháp kỹ thuật vệ sinh.
-Bằng cách cải thiện các hệ thống thơng gió chiếu sáng,hút bụi… để cải thiện
điều kiện làm việc.
c.Biện pháp phòng hộ cá nhân.
-Dựa vào tính độc hại trong sản xuất mỗi người cơng nhân được trang bị các
thiết bị phòng hộ phù hợp.
d.Biện pháp tổ chức lao động khoa học
-Phân công lao động hợp lý phù hợp với điều kiện tâm,sinh lý của người cơng
nhân,tìm ra các biện pháp lao động hợp lý làm cho cơng việc ít nặng nhọc,tiêu
hao năng lượng ít hơn.
e.Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe.

-Tổ chức khám tuyển định kỳ sức khỏe cho người lao động để phát hiện kịp
thời những người mắc bệnh và không sắp xếp vị trí lao động cho những người
đó vào các vị trí bất lợi về sức khỏe.
-Theo dõi sức khỏe cho người lao động thường xuyên và liên tục.
-Tiến hành giám định khả năng lao động và hướng dẫn tập luyện,phục hồi khả
năng lao động cho những người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề
nghiệp.Thường xuyên kiểm tra vệ sinh an toàn lao động và cung cấp đầy đủ
thức ăn ,nước uống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người lao động
Câu 11: Các bước sơ cứu người bị điện giật
Nguyên nhân chính làm chết người vì điện giật lag do hiện tượng kích thich là chính chứ ko phải
do chấn thương. Bởi vậy, sơ cứu ban đầu có vai trị quan trọng trong việc cứu sống nạn nhân.
1. Tách nạn nhân khỏi nguồn điện
Khi dòng điện qua người lớn tới mức các cơ bị co giật mạnh không thể tự gỡ ra khỏi phần mang
điện, khơng thể kêu cứu được. Khi đó địi hỏi người cứu phải nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi
nguồn điện
* Điện áp cao: Nhất thiết phải cắt điện cầu dao trước đó, sau đó mới lại gần và tiến hành sơ cứu.
- Riêng thợ điện có thể :
+ Dùng găng tay cách điện, đi ủng cách điện, dùng sào cách điện có chất lượng cách điện phù hợp
với cấp điện áp ở nơi người bị nạn để tách dây điện ra khỏi người bị nạn;
+ Dùng phương pháp ngắn mạch: ném các vật kim loại lên các dây dẫn điện trần, hoặc dùng dây
kim loại có một đầu được nối đất, đầu kia ném lên dây điện trần (đây là cơng việc khó khăn,
nguy hiểm, chỉ có thợ điện được luyện tập chu đáo mới làm)
Nếu người bị nạn ở trên cao khi cắt điện phải bố trí đỡ người bị nạn rơi.
* Mạng Hạ áp:
- Ngắt điện bằng cầu dao, rút phích cắm, ngắt cơng tác, rút cầu chì


- Dùng dao các gỗ khô để chặt đứt dây điện
- Dùng vải khơ lót tay kéo ngưịi bị nạn ra
- Dùng sào tre khô, gậy khô gạt dây điện ra

* Chú ý:
- Không va chạm vào các phần dẫn điện, nhất là dây dẫn ở gần ngưòi bị nạn.
- Khơng nắm vào ngưịi bị nạn bằng tay khơng, hay tiếp xúc với cơ thể để trần của người bị nạn;
- Phải tranh thủ từng dây, từng phút, nhanh trí, sáng tạo, tuỳ tình hình thực tế và dụng cụ có trong
tay để xử trí.
- Đặt nạn nhân nằm ở nơi thoáng mát.
2. Quyết định giữa cái sống và chết của ngưòi bị nạn nằm trong tay người cứu.
- Trước hết phải làm cho 2 bộ phận tim, phổi hoạt động, sau đó mới cứu các bộ phận khác: bỏng,
gãy xương, dập nát.
* Ngưòi bị nạn vẫn tỉnh: Kiểm tra mức độ tổn thương ở các vị trí nặng hay nhẹ. Đặc biệt, kiểm tra
tổn thương nguy hiểm trước như ở đốt sống cổ bởi những tổn thương này có thể gây liệt nếu
không sơ cấp cứu kịp thời, sau đó tiến hành kiểm tra các bộ phận cịn lại. Động viên, an ủi để
nạn nhân yên tâm.
* Người bị nạn bị ngất: Lúc đầu tim mạch và phổi vẫn làm việc bình thường, sau đó do rối loạn
chức năng não ----> ngừng thở. Khi đó phải tiến hành hơ hấp nhân tạo:
- Hô hấp nhân tạo:
+ Nới rộng quần áo và dây thắt lưng, đệm dưới cổ cho đầu hơi ngửa ra sau để đảm bảo đường hô
hấp được thơng thống.
+ Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kia kéo hàm xuống dưới để miệng hở ra, ngậm chặt miệng nạn
nhân rồi thổi liên tục 2 hơi đối với người lớn, một hơi đối với trẻ em dưới 8 tuổi, sau đó để lồng
ngực tự xẹp xuống rồi lại thổi tiếp.
+ Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 lần. Trẻ dưới 8 tuổi, mỗi phút phải
thổi ngạt từ 20 - 30 lần
- Ép tim ngoài lồng ngực:
+ Người tiến hành ép tim ngồi bên trái nạn nhân, hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim,
tương ứng với núm vú hoặc khoang liên sườn 4 - 5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng từ
1/3 cho đến một nửa bề dày lồng ngực, sau đó nới lỏng tay ra.
+ Người lớn và trẻ em trên 1 tuổi, số lần ép tim trong một phút khoảng 100 lần. Trẻ dưới 1 tuổi,
mỗi phút ép tim hơn 100 lần. Nếu phải kết hợp cả ép tim với thổi ngạt, cứ 5 lần ép tim lại thổi
ngạt một lần

Cần lưu ý, khi tiến hành sơ cứu ép tim và hà hơi thổi ngạt, phải đặt nạn nhân ở nơi thoáng đãng,
trên nền cứng, việc đặt trên giường có độ lún, chẳng hạn như giường đệm lò xo sẽ làm cho việc
ép tim khơng có tác dụng.
Với nạn nhân cịn tỉnh: Kiểm tra mức độ tổn thương ở các vị trí nặng hay nhẹ. Đặc biệt, kiểm tra
tổn thương nguy hiểm trước như ở đốt sống cổ bởi những tổn thương này có thể gây liệt nếu
không sơ cấp cứu kịp thời, sau đó tiến hành kiểm tra các bộ phận cịn lại và nhanh chóng đưa nạn
nhân tới cơ sở y tế gần nhất.
Câu 12: Tiếng ồn và dung động.
Là tập hợp những am thanh khác nhau về cường độ và tần số,khơng có nhịp,gậy cho con người
cảm giác khó chịu.
Là dao động cơ học của vật thể đàn hồi,sinh ra khi trọng tâm và trục đối xứng của chúng xê dịch
trong khơng gian hoặc do sự thay đổi có tính chu kỳ hình dạng mà chúng có ởtrạng thái tĩnh.
Tiếng ồn. Cường độ tiếng ồn tối thiểu có thể gây ra tác dụng mệt mỏi đối với thính giác con người
phụ thuộc vào tần số tiếng ồn. Đối với sóng âm tần số (20004000)[Hz] thì tác dụng mệt mỏi sẽ
bắt đầu từ lúc cường độ tiếng ồn đạt 80dB; đối với tần số cao hơn, (50006000)[Hz] thì bắt đầu từ
60dB. Cường độ tiếng ồn lớn hơn 70dB thì khơng cịn nghe tiếng đối thoại và mọi thông tin bằng
âm thanh của con người trở nên vô hiệu.
Đối với con người, tiếng ồn có thể gây ra tác dụng:


mệt mỏi thính lực, đau tai,
mất trạng thái cân bằng, giật mình mất ngủ, ngủ chập chờn,
loét dạ dày, tăng huyết áp, hay cáu gắt,
giảm sức lao động sáng tạo, giảm sự nhạy cảm, đầu óc mất tập trung, rối loạn cơ bắp,...
Tiếng ồn có thể gây ra những dạng tai nạn lao động:
gây điếc nghề nghiệp, đặc điểm là điếc không phục hồi được, điếc không đối xứng, và không tự
tiến triển khi công nhân thôi tiếp xúc vối tiếng ồn.
tác dụng tiếng ồn lâu ngày làm các cơ quan chức phận của cơ thể mất cân bằng, gây suy nhược cơ
thể, hạn chế lưu thông máu, tai ù, căng thẳng đầu óc, giảm khả năng lao động và sự tập trung chú
ý, từ đó là nguyên nhân gây tai nạn lao động.

Rung động, chấn động
Phạm vi dao động mà ta thu nhận như rung động âm nằm trong giới hạn (128000)[Hz]. Theo hình
thức tác động người ta chia ra:
chấn động chung, và:
chấn động cục bộ.
Chấn động (rung động) chung gây ra dao động cho tồn cơ thể, cịn chấn động cục bộ chỉ làm cho
từng bộ phận cơ thể dao động.
Đối với con người, chấn động (rung động) có thể gây ra tác dụng:
thần kinh sẽ bị suy mịn, rối loạn dinh dưỡng, con người nhanh chóng cảm thấy uể oải và thờ ơ
lãnh đạm, tính thăng bằng ổn định bị tổn thương.
Chấn động có thể gây ra những dạng tai nạn lao động:
gây ra bệnh khớp xương,
làm rối loạn hệ thần kinh ngoại biên và hệ thần kinh trung ương.
2. Các biện pháp phòng chống tiếng ồn và rung động
Công tác chống tiếng ồn và rung động cần phải được nghiên cứu tỉ mỉ từ khi lập quy hoạch tổng
thể mặt bằng nhà máy tới khi xây dựng các xưởng sản xuất, thiết kế quy trình cơng nghệ và trong
quá trình sản xuất.
Các biện pháp cơ bản để chống tiếng ồn và rung động bao gồm:
a. Biện pháp chung
Khi lập tổng mặt bằng nhà máy cần nghiên cứu các biện pháp quy hoạch xây dựng chống tiếng ồn
và rung động để hạn chế sự lan truyền tiếng ồn ngay trong phạm vi nhà máy hoặc lan truyền ra
ngoài nhà máy.
Giữa các khu nhà ở và nhà sản xuất, giữa các khu nhà sản xuất có tiếng ồn cần có khoảng cách tối
thiểu và trồng các dải cây xanh bảo vệ để tiếng ồn không vượt mức cho phép.
Bố trí mặt bằng nhà máy cần chú ý tới hướng gió mùa chính trong năm nhất là vào mùa hè. Các
xưởng gây ồn nên bố trí cuối hướng gió và không nên tập trung vào một nơi.
Cần thiết phải xây các buồng làm việc cách âm với nguồn tạo ồn, xây tường chắn âm, hoặc điều
khiển từ xa các thiết bị quá ồn…
b. Giảm tiếng ồn và rung động tại nơi phát sinh
Đây là biện pháp chống ồn chủ yếu bao gồm việc lắp ráp có chất lượng cao các máy móc và động

cơ, sửa chửa kịp thời các máy móc thiết bị, khơng nên sử dụng các thiết bị đã cũ, lạc hậu…
Giảm tiếng ồn tại nơi phát sinh có thể thực hiện theo các biện pháp sau:
- Hiện đại hóa thiết bị, hồn thiện q trình cơng nghệ bằng cách:
+ Tự động hóa q trình cơng nghệ và áp dụng hệ thống điều khiển từ xa.
+ Thay đổi tính đàn hồi và khối lượng của các bộ phận máy móc để thay đổi tần số dao động
riêng của chúng tránh hiện tượng cộng hưởng.
+ Thay thép bằng chất dẻo, tecxtolit, fibrôlit..., mạ crôm hoặc quét mặt các chi tiết bằng sơn hoăc
dùng các hợp kim ít vang hơn khi va chạm.
+ Bọc các mặt thiết bị chịu rung động bằng các vật liệu hút hoặc giảm rung động có nội ma sát
lớn như bitum, cao su, vịng phớt, amiăng, chất dẻo, matit đặc biệt.
+ Sử dụng bộ giảm rung bằng lò xo hoặc cao su để cách rung động.


+ Sử dụng các loại lớp phủ cứng hoặc mềm để hút rung động.
- Quy hoạch thời gian làm việc của các xưởng hợp lý:
+ Bố trí các xưởng ồn làm việc vào những buổi ít người làm việc…
+ Lập đồ thị làm việc cho cơng nhân để họ có thời gian nghỉ nghơi hợp lý, làm giảm thời gian có
mặt của họ ở những nơicó mức ồn cao.
c. Biện pháp giảm tiếng ồn trên đường lan truyền
Chủ yếu áp dụng các nguyên tắc hút âm và cách âm. Trên hình 5 mơ tả sự lan truyền sóng âm
trên đường đi. Năng lượng âm lan truyền trong khơng khí thì một phần năng lượng bị phản xạ,
một phần bị vật liệu của kết cấu hút và một phần xuyên qua kết cấu bức xạ vào phòng bên cạnh.
Sự phản xạ và hút năng lượng âm phụ thuộc vào tần số và góc tới của sóng âm, vào tính chất vật
lý của kết cấu phân cách như độ rỗng, độ cứng, bề dày...
Vật liệu hút âm được phân thành 4 loại:
+ Vật liệu có nhiều lỗ nhỏ.
+ Vật liệu có nhiều lỗ nhỏ đặt sau tấm đục lỗ.
+ Kết cấu cộng hưởng.
+ Những tấm hút âm đơn.
Vấn đề cách âm dựa trên nguyên lý khi sóng âm truyền tới bề mặt kết cấu nào đó thì kết cấu đó

sẽ trở thành nguồn âm mới. Công suất nguồn âm mới yếu đi bao nhiêu so với nguồn âm ban đầu
thì khả năng cách âm của kết cấu đó càng tốt bấy nhiêu.
Để cách âm thông thường người ta làm vỏ bọc cho động cơ, máy nén và các thiết bị công nghiệp
khác.
Vật liệu làm vỏ cách âm thường là bằng kim loại, gỗ, chất dẻo, kính và các vật liệu khác.
Để giảm dao động truyền từ máy vào vỏ bọc, liên kết giữa chúng khơng làm cứng, thậm chí làm
vỏ hai lớp giữa là khơng khí.
Vỏ bọc nên đặt trên đệm cách chấn động làm bằng vật liệu đàn hồi.
Để chống tiếng ồn khí động người ta có thể sử dụng các buồng tiêu âm, ống tiêu âm và tấm tiêu
âm. Trên hình 6 và hình 7 giới thiệu cấu tạo nguyên lý của ống tiêu âm và tấm tiêu âm.
d. Biện pháp phòng chống ồn bằng PTBVCN
Cần sử dụng các loại dụng cụ sau:
Cái bịt tai làm bằng chất dẻo, có hình dáng cố định dùng để cho vào lỗ tai, có tác dụng hạ thấp
mức âm ở tần số 125¸500 Hz, mức hạ âm là 10dB, ở tần số 2.000Hz là 24dB và ở tần số 4.000Hz
là 29dB. Với âm có tần số cao hơn nữa tác dụng hạ âm sẽ giảm.
Cái che tai có tác dụng tốt hơn nút bịt tai. Thường dùng cho cơng nhân gị, mài và công nhân
ngành hàng không
Bao ốp tai dùng trong trường hợp tiếng ồn lớn hơn 120dB. bao có thể che kín cả tai và phần
xương sọ quanh tai.
Ngoài ra để chống rung động người ta sử dụng các bao tay có đệm đàn hồi, giầy (ủng) có đế
chống rung...
Câu 13: Biện pháp phịng chống vi khí hậu xấu.
- Biện pháp kỹ thuật: +Trong các phân xưởng, nhà máy nóng độc cần được áp dụng các tiến bộ
KHKT như điều khiển từ xa, quan sát từ xa, cơ khí hóa, tự động hóa các q trính sản xuất để
giảm nhẹ lao động và nguy hiểm cho công nhân. + Trong nhà mà có thiế bị tỏa nhiệt lớn, có thể
giảm bớt nhiệt tỏa ra môi trường bằng cách cách nhiệt cho thiết bị như dùng vậ liệu cách nhiệt
samot, samot nhẹ, diatomit.... tăng chiều dày lớp các nhiệt, dùng các màn chắn nhiệt, làm nguội
vỏ thiết bị bằng nước, hơi nước..., giảm thiểu diện tích cửa sổ quan sát hoặc hạn chế mở....+
Trong các phân xưởng, nhà máy tỏa nhiều nhiệt cần bố chí các hệ thống điều hịa khơng khí, đảm
bảo thơng thống và mát nơi làm việc. + Trong các phân xưởng nóng và bụi có thể bố trí hệ

thống phun nước hạt mịn để vừa làm mát vừa đồng thời làm sạch bụi trong khơng khí.
- Biện pháp tổ chức sản xuất hợp lí : + Những tiêu chuẩn vệ sinh khi thiết kế xí nghiệp như nhiệt
độ tối ưu và nhiệt độ cho phép, độ ẩm tương đối , vận tốc gió ở chỗ làm việc cố định.. cần phải
được thực hiện đầy đủ và thường xuyên kiểm tra để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện công


việc lao động cụ thể . + Lập thời gian biểu sản xuất sao cho những công đoạn sản xuất tỏa nhiều
nhiệt không cùng một lúc mà trải ra trong ca sản xuất. + Lao động trong những điều kiện nhiệt
độ cao cần phải đảm bảo chế độ ăn uống bồi dưỡng, nước uống phải cần pha thêm các muối
K,Na,Ca,P và các vitamin b,c nghỉ ngơi hợp lí để nhanh chóng phục hồi sức lao động. + Trang bị
đầy đủ các phương tiện BHLĐ như áo quần chống nóng, chống lạnh, khẩu trang, kính mắt...+
Lao động trong điều kiện vi khí hậu lạnh cần phải đề phịng cảm lạnh, ăn đủ calo cho lao động và
chống rét, trang bị đủ quần áo ấm, ủng dày ấm, găng tay ấm....
- Biện pháp vệ sinh y tế: + Trước hết cần quy định chế độ lao động thích hợp cho từng ngành nghề
thực hiện trong điều kiện vi khí hậu xấu. Khám tuển khi nhận người để bố trí cơng việc phù hợp,
khám kiểm ra sức khỏe định kỳ để kịp thời phát hiện bệnh và điều trị bệnh...
Câu 14: TB yêu cầu chung của các chất chữa cháy?Đ 2 chữa cháy bằng nước và bọt hóa
học?
-Trình bày u cầu chung của các chất chữa cháy: .Các chất chữa cháy là các chất khi đưa vào
chỗ cháy sẽ làm đình chỉ sự cháy do làm mất các điều kiện cần cho sự cháy. – Yêu cầu các chất
chữa cháy phải có tỉ lệ cao, khơng có hại cho sức khỏe và các vật cần chữa cháy, rẻ tiền, dễ kiếm
và dễ sử dụng. –Khi lựa chọn các chất chữa cháy phải căn cứ vào hiệu quả dập tắt của chúng, sự
hợp lý về mặt kinh tế và phương pháp chữa cháy.
-Đđ chữa cháy bằng nước : -Nước có tỉ lệ rất cao, khi bốc hơi nước có thể tich gấp 1700 lần tt
ban đầu.Nước rấ dễ lấy, dễ điều khiển và có nhiều nguồn nước. *Đđ: - Có thể dùng nc chữa cháy
cho phần lớn chất cháy;chất rắn hay chấ lỏng có tỉ trọng lớn hơn 1 hoặc chất lỏng dễ hòa tan với
nước.- Khi tưới nước vào chỗ cháy, nc sẽ bao phủ bề mặt cháy hấp thụ nhiệt, hạ thấp nhiệt độ
chất cháy đến mức không cháy đc nữa. Nc bị nóng sẽ bốc hơi làm giảm lượng khí và hơi cháy
trong vùng cháy, làm lỗng oxi trong khơng khí, làm cách ly kk với chất cháy, hạn chế quá trình
oxi hóa do đó làm đình chỉ sự cháy.- Cần chú ý rằng + Khi t 0 đám cháy đã cao q 17000C thì

khơng đc dùng nc để dập tắt.+ Không dùng nc để chữa cháy các chất lỏng dễ cháy mà khơng hịa
tan với nước như xăng, dầu hỏa.... * Nhược điểm : - Nc là chất dẫn điện nên chữa cháy ở các nhà
cơng trình có điện rất nguy hiểm, không dùng để chữa cháy các thiết bị điện.- Nc tác dụng với K
Na CaC2 sẽ tạo ra sức nóng lớn và phân hóa khí cháy nên có thể làm cho đám cháy lan rộng
thêm.- Nc td với axit H2SO4 đậm đặc sinh ra nổ.- Khi chữa cháy bằng nc có thể làm hư hỏng vật
cần chữa cháy như thư viện, nhà bảo tàng ....
-Dd chữa cháy bằng bọt: - Bọt chữa cháy là bọt hóa học hay bọt khơng khí, có tỷ trọng từ 0,10,26 chịu đc sức nóng. Tác dụng chủ yếu của bọt chữa cháy là cách ly hỗn hợp cháy với vùng
cháy ngòai ra có tác dụng làm lạnh.- Bọt là hỗn hợp gồm có khí và chất lỏng. Bọt khí tạo ra ở
chất lỏng do kết quả các q trình hóa học hoặc hỗn hợp cơ học của khơng khí với chất lỏng. Bọt
rất bền với nhiệt nên chỉ cần một lớp mỏng từ 7-10cm là có thể dập tắ ngay đám cháy. * Bọt hóa
học : Thường được tạo từ chất bọt gồm các loại muối khô:Al2(SO4)3, Na2CO3 và các chất chiết
của gốc thực vật hoặc chất tạo bọt khác và nước. – Bọt hóa học hường dùng để chữa cháy chất
dầu mỏ và các sản phẩm dầu, các hóa chất rất tốt. – Khơng được dùng bọt hóa học để chữa cháy
+ Những nơi có điện vì bọt dẫn điện có thể bị điện giật. + Các kim loại K Na vì nó tác dụng với
nước sinh khí H2. + Các điện tử nóng chảy .+ Cồn và aceeton vì các chất này hút nước mạnh và
khi cháy tỏa ra một lượng nhiệt lớn, khi bột rơi vào sẽ bị phá hủy. * Bọt khơng khí : - Là hỗn hợp
cơ học khơng khí, nước và chất tạo bọt , được chế tạo hành các chất lỏng màu nâu sẫm.- Bọt
không khí cơ học dùng để chữa cháy dầu mỏ và các sản phẩm dầu, các chất rắn cũng như các
thiết bị vì nó ít đẫn điện hơn so với bọt hóa học. Loại bọt này khơng có tính ăn mịn hóa học cho
nên có vào da cũng khơng nguy hiểm.



×