Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

BỆNH ĐẬU MÙA , BỆNH THỦY ĐẬU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.77 MB, 30 trang )

BỆNH ĐẬU MÙA (smallpox) và
BỆNH THỦY ĐẬU (chickenpox)


NỘI DUNG BÁO
CÁO
I. Giới thiệu
1. Lịch sử
2. Nguyên nhân gây bệnh
II. Đặc điểm
1. Hình thái cấu tạo
2. Sự nhân lên của virus
III. Con đường lây nhiễm
IV. Triệu chứng
V. Cách phòng trị
Tài liệu tham khảo


I. GIỚI THIỆU
1. Lịch sử: Bệnh đậu mùa
Xuất hiện lần đầu tiên vào khoảng 10.000 năm
Trước Công Nguyên (TCN).

Xác ướp Pharaoh Ramses V của Ai Cập cổ đại


I. GIỚI THIỆU
1. Lịch sử:
sử Bệnh đậu mùa

Những nhà thám hiểm và chinh phạt châu Âu


đã mang theo bệnh đậu mùa tới châu Mỹ. 


I. GIỚI THIỆU
1. Lịch sử:
sử Bệnh đậu mùa

Tranh vẽ ông Jenner tiêm chủng thử nghiệm cho một cậu bé.


I. GIỚI THIỆU
2. Nguyên nhân: Bệnh đậu mùa
- Virus Variola, thuộc chi Orthopoxvirus, họ Poxviridae
- Bốn loại virus thuộc chi Orthopoxvirus gây bệnh ở người
là: Variola, vaccinia, cowpox và monkeypox.
+ Virus variola chỉ gây bệnh ở người. Gồm variola major và
variola minor.
+ Vaccinia, cowpox và monkeypox có thể gây bệnh ở người
lẫn động vật.


I. GIỚI THIỆU
1. Lịch sử: Bệnh thủy đậu
- Nguồn gốc phát sinh cịn là bí ẩn.
- Đầu tiên được cho là xuất hiện từ thời cổ đại.
- Steiner đã chứng minh thủy đậu là bệnh truyền nhiễm.
- Aragao và E.Paschen chứng minh nguyên nhân là do virus.
- Gần đây cho là thủy đậu xuất hiện khoảng từ 1588 đến
1645 – thời điểm diễn ra các cuộc thám hiểm, di cư trình
thực dân hóa trên thế giới.

- Thế kỷ XIX, bệnh thủy đậu bị nhằm với bệnh đậu mùa.


I. GIỚI THIỆU
1. Lịch sử: Bệnh thủy đậu


I. GIỚI THIỆU
1. Lịch sử: Bệnh thủy đậu
- Năm 1952, Weller và Scoddard đã phân lập và xác định
được virus bệnh thủy đậu.
- Cuối thế kỷ XIX, Bokay đã xác định một số trẻ em mắc
thủy đậu sau khi tiếp xúc với bệnh nhân zona (herpes zoster)
 xác định hai bệnh này có liên quan.
- Năm 2013 có 140 triệu trường hợp mắc bệnh thủy đậu và
herpes zoster trên toàn thế giới.
- Năm 2015, 6.400 ca tử vong trên toàn cầu - giảm so với
8.900 ca vào năm 1990.


I. GIỚI THIỆU
2. Nguyên nhân: Bệnh thủy đậu

Do virus Herpes varicellae hay varicella-zoster virus
(VZV) thuộc Chi Varicellovirus, Họ Herpesviridae,
Phân họ Alphaherpesviridae


II. ĐẶC ĐIỂM
1. Hình thái cấu tạo

variola major

Herpes varicellae


II. ĐẶC ĐIỂM
1. Hình thái cấu variola
tạo major


II. ĐẶC ĐIỂM
1. Hình thái cấu tạo

Herpes varicellae


II. ĐẶC ĐIỂM
1. Hình thái cấu tạo
variola major


Envelop: có nguồn gốc từ màng sinh chất của tế bào chủ được virus cuốn
theo khi nảy chồi.



Capsid: Capsid được cấu tạo bởi các đơn vị gọi là capsome có bản chất là
protein.




Màng ngồi(trong): có cấu tạo tương tự màng tế bào chân hạch gồm hai
lớp lipid.



Lipid: gồm phospholipid và glycolipid, hầu hết bắt nguồn từ màng Golgi.



Protein: vỏ ngồi mang bản chất là glycoprotein có nguồn gốc từ màng
sinh chất.



Genome: Được chứa trong lõi của virus. Genome là chuỗi DNA kép, dạng
thẳng, khá phức tạp.



Ngồi ra lõi cịn chứa khoảng 10 enzyme để điều hòa biểu hiện gen và rất
nhiều nucleoproteins khác nhau.


II. ĐẶC ĐIỂM
1. Hình thái cấu tạo
Herpes varicellae


Bao bì, hình cầu đến đa hình, đường kính 150-200

nm, đối xứng tứ diện T = 16 . Capsid bao gồm 162
capsomers và được bao quanh bởi một hình dạng vơ
định hình. Các phức hợp glycoprotein được nhúng
trong vỏ lipid. Ở ngoài cơ thể vi rút kém bền vững.



Bộ gen đơn bào, tuyến tính, dsDNA khoảng 125 kb.
Bộ gen chứa các trình tự đầu cuối và trình tự được
nhắc lại bên trong.


II. ĐẶC ĐIỂM
Phân loại

variola major

Herpes varicellae


II. ĐẶC ĐIỂM
2. SựSựnhân
lên
virus
nhân lên
của của
virus gây
bệnh đậu mùa



II. ĐẶC ĐIỂM
2. SựSựnhân
lên
virus
nhân lên
của của
virus gây
bệnh thủy đậu


III. CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM

Bệnh thủy đậu và bệnh đậu mùa có thể lây trực tiếp hoặc
gián tiếp qua 3 con đường:

Giọt bắn hô hấp

Tiếp xúc trực tiếp

Đồ vật
dùng chung


IV. TRIỆU CHỨNG


IV. TRIỆU CHỨNG


IV. TRIỆU CHỨNG





V. CÁCH PHỊNG TRỊ
Cách phịng bệnh:

- Tun truyền giáo dục sức khỏe
- Theo dõi các triệu chứng - Thông báo cho cơ sở y
tế
- Tiêm vaccine là cách phòng tránh và hiệu quả nhất
(80%). Vaccin Okavax
+ 1 tuổi tới 12 tuổi
+ Trên 13 tuổi, người lớn
*Chú ý: tránh tiêm cùng sởi, quai bị, lao (ít nhất 1
tháng)


×