Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ma trận Bảng đặc tả Hóa học 10 học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.33 KB, 5 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĆI KÌ 1
MƠN: Hóa học 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút

Mức độ nhận thức

TT

Nội dung
kiến thức

Đơn vị kiến thức

Nhận biết

Số
CH
Chương
Nguyên tử
1
2

Chương
Bảng tuần
hoàn

Chương liên
kết hóa học
3
4

Thành phần của ngun tử,


ngun tớ hóa học và cấu tạo
vỏ electron.
Cấu tạo bàng tuần hồn

Thơng hiểu

Thời
gian
(phút)

4

Thời
gian
(phút)

Số
CH

3

Tổng

Vận dụng
cao

Vận dụng
Thời
gian
(phút)


Số
CH

1

Số
CH

1,25

1

3

2,25

1+1T
L

2

1,5

1

1

1+1T
L


6,25

1

Định ḷt tuần hồn

2

1,5

1

1

1

1,25

1

Quy tắc octet

1

0,75

1

1,25


Liên kết ion

1

0,75

Liên kết cợng hóa trị

1

0,75

2

1,5

16

12

Sự biến đổi tính chất

Tổng hợp
Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

1


9
30%

70%

Thời
gian
(phút)
3,5

5

10
20%

Số CH
T
N

Thời
gian
(phút)

TL

7,75

6

8,25


1.5

3

4

1

3,5

5

1

3,5

5

7,25

1,25

2

2

0,5

2


1,75

0,5

1

0,75

0,25

5

0,75

45

10

1

5

40%

6

%
tổng
Điểm


1

3,5

3

4

14

28

2

10%
30%

Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

12,25

2,25


- Mỗi câu trắc nghiệm khách quan được tính 0,25 điểm, các câu hỏi tự luận được cho điểm cụ thể trong hướng dẫn chấm theo tỉ lệ như trong ma
trận.
- Tự luận đã chọn câu mức độ “vận dụng” ở đơn vị kiến thức này thì khơng chọn câu “vận dụng cao” ở đơn vị kiến thức đó và các câu trong cùng
mức độ nhận thức không chọn vào cùng một nội dung.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA ĆI KÌ 1
MƠN: HĨA HỌC 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
STT

1

Nội dung kiến
thức

Cấu tạo
nguyên tử

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Nhận biết
-Trình bày được khái niệm về ngun tớ hố học, số hiệu
nguyên tử và kí hiệu nguyên tử.
-Phát biểu được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối.
-Tính được nguyên tử khới trung bình (theo amu) dựa vào
khới lượng ngun tử và phần trăm số nguyên tử của các
đồng vị theo phổ khối lượng được cung cấp.
(Câu 1;2;3;4)
Các thành phần của
Vận dụng
ngun tử, ngun tớ hóa
-Viết được cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp
học và cấu tạo lớp vỏ electron và theo ô orbital khi biết số hiệu nguyên tử Z của
electron

20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hồn.
– Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng của
ngun tử dự đốn được tính chất hố học cơ bản (kim
loại hay phi kim) của nguyên tố tương ứng.
(Câu 21)
Vận dụng cao:
- Làm bài tập liên quan đến thành phần cấu tạo nguyên tử.
(Câu 25)
Cấu tạo bảng tuần hồn
Nhận biết
– Mơ tả được cấu tạo của bảng tuần hồn các ngun tớ
hố học và nêu được các khái niệm liên quan (ơ, chu
kì, nhóm).
– Nhớ được ngun tắc sắp xếp của bảng tuần hồn các
ngun tớ hố học (dựa theo cấu hình electron).
(Câu 5;6;7)
Thơng hiểu:

Số câu hỏi theo các mức độ
nhận thức
NB
TH
VD
VDC

4

1

1+1T

L
3

1

Tổng

6

5


2

Bảng tuần
hồn các
ngun tố hóa
học
Sự biến đởi tính chất

Định ḷt tuần hồn và ý
nghĩa của bảng tuần hồn
các ngun tớ hóa học

- Mới liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí ngun tớ
trong bảng tuần hồn.
- Phân loại được ngun tớ (dựa theo cấu hình electron:
ngun tớ s, p, d, f; dựa theo tính chất hoá học: kim loại,
phi kim, khí hiếm).
(Câu 17,29)

Nhận biết:
- Biết được sự biến đổi bán kính ngun tử trong mợt chu
kì, trong nhóm A.
- Biết được sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của
ngun tử các ngun tớ trong mợt chu kì, trong một
nhóm A. (Câu 8;9)
2
Thông hiểu
- Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ âm
điện và tính kim loại, phi kim của nguyên tử các nguyên
tố trong mợt chu kì, trong mợt nhóm (nhóm A). (Câu 18)
Vận dụng
- Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính ngun tử
trong mợt chu kì, trong mợt nhóm (nhóm A) (dựa theo
lực hút tĩnh điện của hạt nhân với electron ngồi cùng và
dựa theo sớ lớp electron tăng trong mợt nhóm theo chiều
từ trên xuống dưới). (Câu 22;30)
Vận dụng cao
Vận dụng linh hoạt kiến thức (Câu 26)
Nhận biết:
2
- Biết được mối liên hệ giữa vị trí các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và ngược lại.
(Câu 10;11)
Thông hiểu:
- Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tớ trong bảng tuần
hồn với cấu tạo ngun tử và tính chất cơ bản của
nguyên tố và ngược lại. (Câu 19)
Vận dụng
- Biết vị trí của một nguyên tố suy ra được cấu tạo nguyên

tử nguyên tố đó và ngược lại. (Câu 23)
Vận dụng cao
- Trình bày được ý nghĩa của BTH các nguyên tố hóa

1

1+1T
L

1

1

1

1

6

5


học.Mối quan hệ giữa vị trí và tính chất. (Câu 27)

Quy tắc octet

Liên kết ion

3


Liên kết hóa
học

Liên kết cợng hóa trị

4

Tổng hợp

Nhận biết:
- Biết được xu hướng của nguyên tử kim loại khi hình
thành liên kết hóa học.
- Biết được xu hướng của nguyên tử phi kim khi hình
thành liên kết hóa học. (Câu 12)
Vận dụng
Vận dụng được quy tắc octet để giải thích sự hình thành
liên kết hóa học trong một số phân tử của các nguyên tử
nguyên tố nhóm A. (Câu 24)
Nhận biết:
- Biết được ion, cation, anion, ion đơn nguyên tử, ion đa
nguyên tử
- Biết được hợp chất nào là hợp chất ion.
- Biết được các tính chất của hợp chất ion.
(Câu 13)
Thông hiểu:
- Hiểu được các giai đoạn hình thành hợp chất ion từ các
nguyên tử.
- Hiểu được tính chất của các hợp chất ion.
(Câu 20)
Nhận biết:

- Định nghĩa liên kết cợng hố trị, LKCHT khơng cực
(H2, O2), LKCHT có cực hay phân cực (HCl, CO2).
- Biết được công thức Lewis của một số chất đơn giản.
- Biết được các loại liên kết (liên kết cộng hố trị khơng
phân cực, phân cực, liên kết ion) dựa theo độ âm điện.
(Câu 14)
Nhận biết:
- Nhận định một số kiến thức cơ bản chung
(Câu 15;16)
Vận dụng:
Xác định liên hợp kiến thức các chủ đề

1

1

1

2

1

2

1

2

1


1

3


(Câu 28)
Tổng
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức
Tỉ lệ chung

16
5
40% 30%
70%

5
4
20%
10%
30%

30
100%
100%



×