Tải bản đầy đủ (.doc) (167 trang)

Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong đình công theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.21 KB, 167 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRƯƠNG THỊ THANH TRÚC

BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP
CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG ĐÌNH CÔNG
THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội, năm 2022


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRƯƠNG THỊ THANH TRÚC

BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP
CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG ĐÌNH CÔNG
THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY
Ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 9380107

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Phạm Thị Thúy Nga
2. TS. Lê Thị Thúy Hương



Hà Nội, năm 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án với đề tài “Bảo đảm quyền và lợi ích hợp
pháp của người sử dụng lao động trong đình cơng theo pháp luật lao
động Việt Nam hiện nay” là cơng trình nghiên cứu của riêng Tôi. Các kết
quả nêu trong luận án chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác. Các số liệu, trích dẫn trong luận án đảm bảo tính chính xác và
trung thực.
NGƯỜI CAM ĐOAN

NCS. Trương Thị Thanh Trúc


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thành luận án này, Tôi đ nhận
được sự hướng dẫn và gi p đ qu báu của Quý Th y giáo, Cô giáo, các nhà
khoa học. c biệt, với l ng biết n s u s c, Tôi xin được gửi lời cảm n Cô
giáo hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Phạm Thị Thu Nga và Tiến sĩ Lê Thị
Thu Hư ng đ tận t m hướng dẫn, định hướng nghiên cứu và luôn động
viên, gi p đ Tôi trong suốt q trình thực hiện luận án.
Tơi xin bày t lời cảm n ch n thành tới các Quý Th y giáo, Cô giáo,
các Anh, Chị các Ph ng/Ban tại Học viện Khoa học x hội đ giảng dạy, g
p
, ch bảo, hướng dẫn và hỗ trợ những kiến thức, kinh nghiệm, tài liệu qu
báu cho Tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận án.
Qua đ y, Tơi cũng xin được cảm n gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và
đ n vị n i Tôi công tác đ luôn bên cạnh, đồng hành và chia sẻ cùng Tôi trên

suốt ch ng đường học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2022
Tác giả

NCS. Trương Thị Thanh Trúc


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ
LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU...................................................................... 11
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu........................................................11
1.2 ánh giá chung tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề
c n tiếp tục nghiên cứu....................................................................... 23
1.3 C sở l thuyết nghiên cứu............................................................ 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..............................................................................30
Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ
LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG
ĐÌNH CƠNG..................................................................................................31
2.1 Những vấn đề l luận về đình cơng và đình cơng bất hợp pháp........31
2.2 Khái niệm, đ c điểm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của
người sử dụng lao động trong đình cơng.................................................45
2.3 Sự c n thiết phải ban hành các quy định pháp luật về bảo đảm quyền
và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong đình cơng.............50
2.4 Nội dung pháp luật về bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của
người sử dụng lao động trong đình cơng.................................................56
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..............................................................................76
Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ
LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG
ĐÌNH CƠNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Ở VIỆT

NAM HIỆN NAY...........................................................................................77
3.1 Thực trạng pháp luật ghi nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
người sử dụng lao động trong đình cơng theo pháp luật lao động ở Việt
Nam hiện nay...........................................................................................77


3.2 Thực trạng hệ thống c quan nhà nước bảo đảm thực hiện quyền
và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong đình cơng..........94
3.3 Thực trạng c chế bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người
sử dụng lao động trong đình cơng.........................................................101
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3............................................................................113
Chương 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP
PHÁP CỦA NGƯỜI SỬ SỤNG LAO ĐỘNG TRONG ĐÌNH CƠNG.....115
4.1 ịnh hướng hoàn thiện pháp luật và n ng cao hiệu quả thực thi pháp
luật bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động
trong đình cơng......................................................................................115
4.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật và n ng cao hiệu quả thực thi
pháp luật bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao
động trong đình cơng.............................................................................120
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4............................................................................135
KẾT LUẬN.................................................................................................. 136
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN...............................................................................153
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 154
PHỤ LỤC..................................................................................................... 164


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BL TB-XH: Bộ Lao động, Thư ng binh và X hội

BLL

: Bộ luật Lao động

ILO

: Tổ chức Lao động Quốc tế

NL

: Người lao động

NSDL

: Người sử dụng lao động

UBND

: Uỷ ban nh n d n


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, lợi ích là yếu tố chi phối nội dung,
tính chất của quan hệ lao động, NL được tự do bán sức lao động,
NSDL tự do thuê mướn lao động theo nhu c u của mình. Sự đối lập về
lợi ích giữa NL và NSDL làm cho quan hệ lao động ln tiềm ẩn nguy
c hình thành tranh chấp lao động, đ c biệt khi thư ng lượng tập thể để
xác lập mức lư ng và điều kiện lao động mới. ể giải quyết những tranh
chấp lao động này, pháp luật các nước cho phép tập thể lao động c

quyền thực hiện hành động công nghiệp để tạo áp lực kinh tế buộc
NSDL nhượng bộ các yêu sách của mình như đình cơng, l n cơng, tẩy
chay, chiếm xưởng..., trong đ đình cơng là hình thức phổ biến nhất được
công nhận trong pháp luật của nhiều nước [33, tr.76].
ình cơng là một trong những quyền quan trọng thuộc nh m quyền
kinh tế, văn hoá và x hội của con người theo Công ước quốc tế về các
quyền kinh tế, văn hoá và x hội năm 1966 của Liên hợp quốc (Việt Nam
gia nhập ngày 24/9/1982). Theo Công ước thì các quốc gia thành viên
cam kết bảo đảm quyền đình cơng của NL phù hợp với pháp luật của mỗi
quốc gia. ình cơng là hiện tượng khách quan trong nền kinh tế thị trường
nên đa số các quốc gia đều ghi nhận quyền đình cơng của NL và c c chế
điều ch nh riêng để NL sử dụng hiệu quả quyền này.
Quyền đình cơng của NL được pháp luật lao động Việt Nam chính thức
ghi nhận tại iểm đ Khoản 1 iều 5 BLL năm 1994. ình cơng là quyền của
NL được pháp luật ghi nhận, nhưng muốn đình công hợp pháp, NL phải tu n
theo các quy định về trường hợp được tổ chức đình cơng, trình tự, thủ tục nhất
định như thủ tục giải quyết tranh chấp lao động, thời điểm đình cơng, trình tự
thủ tục đình cơng, chủ thể l nh đạo đình cơng… Ch khi NL đình cơng hợp
pháp thì mới được pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích của mình trong giải quyết
tranh chấp lao động tập thể n i chung và đình công n i
1


riêng. NL vi phạm pháp luật về đình cơng sẽ làm cho quan hệ lao động vốn
đang căng thẳng do hình thành tranh chấp lao động, thì đình cơng bất hợp
pháp càng làm cho căng thẳng đẩy lên đ nh cao, quan hệ lao động bất ổn và
c nguy c bị phá v .
Trong quan hệ lao động, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NL
– bên yếu thế, là lẽ tất yếu và khách quan. Tuy nhiên, quan hệ lao động
hình thành với hai chủ thể là NL và NSDL , pháp luật lao động c n bảo

đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL ở một mức độ nhất định nhằm
gi p quan hệ lao động phát triển bền vững và hài hoà. NSDL được pháp
luật lao động bảo đảm các quyền con người, song chủ yếu ch ở những
khía cạnh c bản liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp trong quan hệ lao
động chứ khơng bảo đảm ở một cách tồn diện trên mọi phư ng diện như
đối với NL [75, tr. 72]. ình cơng chính là “vũ khí quan trọng của NL ” để
giải quyết tranh chấp lao động tập thể, nhưng quyền và lợi ích hợp pháp
của NSDL sẽ đứng trước nguy c bị đe doạ nếu quyền đình cơng sử dụng
tuỳ tiện, thậm chí đình cơng bất hợp pháp. Nếu NSDL khơng được bảo
đảm quyền và lợi ích hợp pháp, họ không thể tiếp tục đ u tư, duy trì hoạt
động sản xuất kinh doanh. Pháp luật lao động ln c những quy định bảo
đảm quyền và lợi ích hợp pháp cho NSDL trong đình cơng và c các biện
pháp để các quy định này được thực thi trên thực tế. Việc pháp luật lao
động bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng sẽ là
một trong các nh n tố g p ph n c n đối, bình ổn lại quan hệ lao động vốn đ
bị đẩy đến đ nh điểm căng thẳng do đình cơng g y ra, đ c biệt là đình cơng
bất hợp pháp. Một số quốc gia cịn ghi nhận quyền giải công (lockout) - là
hành động công nghiệp của NSDL như là đối quyền với quyền đình cơng,
nhằm tạo áp lực kinh tế để NL nhượng bộ trong tranh chấp lao động tập
thể [36, tr.7].
Kể từ khi quyền đình cơng được pháp luật lao động Việt Nam ghi nhận,
đình công được NL sử dụng phổ biến và xem đ y là biện pháp hữu hiệu
2


nhất để đấu tranh với NSDL . Theo số liệu thống kê từ BL TB-XH, tính
đến năm 2021, cả nước đ c 6.364 cuộc đình cơng, đ nh điểm là 720 cuộc
đình cơng năm 2008 và 885 cuộc đình cơng vào năm 2011 [Phụ lục 3].
Tất cả các cuộc đình cơng đều vi phạm pháp luật về đình cơng như khơng
tu n theo trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp lao động; không do chủ thể

c thẩm quyền tổ chức và l nh đạo đình cơng; khơng tu n thủ thời điểm, thủ
tục đình cơng; NL c hành vi vi phạm những điều cấm thực hiện trước,
trong và sau đình cơng như đập phá tài sản, máy m c của doanh nghiệp…
[8, tr.46].
ình cơng ln để lại nhiều hậu quả xấu cho NSDL , ảnh hưởng ho c
g y thiệt hại cho kinh tế, x hội ở một khu vực n i riêng và nền kinh tế cả
nước n i chung. ối với NSDL , đình cơng (kể cả đình cơng hợp pháp và
đình cơng bất hợp pháp) xảy ra làm ngưng trệ sản xuất, đảo lộn trật tự quản l
doanh nghiệp, làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm, ngừng trệ sản
xuất, ảnh hưởng uy tín của NSDL trong kinh doanh... Thậm chí, c những
doanh nghiệp phải chấm dứt hoạt động sau khi đình cơng kết th c vì bị thiệt
hại hàng trăm t đồng và khơng thể phục hồi kinh doanh (như cuộc đình cơng
của cơng nh n khu Công nghiệp S ng Th n năm 2014). Pháp luật lao động
Việt Nam đ c những quy định bảo đảm những quyền và lợi ích chính đáng
của NSDL trong đình cơng như quy định nghĩa vụ của NL

khi đình cơng

để bảo đảm những quyền và lợi ích chính đáng của NSDL ; ghi nhận các
trường hợp đình công bất hợp pháp, ghi nhận quyền của NSDL trong đình
cơng như quyền đ ng của tạm thời n i làm việc, quyền yêu c u bồi thường
thiệt hại do đình cơng bất hợp pháp…; các biện pháp để các quy định này
được thực thi trên thực tế. Tuy nhiên các quy định pháp luật lao động về bảo
đảm những quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình công vẫn c n
tồn tại bất cập, hạn chế; các biện pháp bảo đảm những quyền và lợi ích hợp
pháp của NSDL trong đình cơng khơng phát huy được hiệu quả, làm cho các
quy định pháp luật lao động đ không được thực thi trên thực tế.
3



Nhận thức được t m quan trọng về l luận và thực tiễn của vấn đề bảo
đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng, nghiên cứu sinh
chọn đề tài: “Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động
trong đình cơng theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận
án của mình.
2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận án là trên c sở ph n tích những vấn đề
l luận, pháp lý và thực tiễn liên quan đến bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp
của NSDL trong đình cơng, luận án đưa ra những định hướng và giải pháp
hoàn thiện pháp luật và n ng cao hiệu quả thực thi pháp luật bảo đảm quyền
và lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng trên c sở c n đối hài h a
với quyền và lợi ích hợp pháp của NL .
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
ể đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án xác định các nhiệm
vụ sau:
Thứ nhất, luận án đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu và các vấn
đề liên quan đến luận án, xác định được những nội dung c n b ng , c n
tranh luận để đ t ra những vấn đề c n tiếp tục nghiên cứu trong luận án.
Thứ hai, luận án làm sáng t các vấn đề l luận về khái niệm, đ c điểm
của việc bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng; c sở
l luận về sự c n thiết bảo đảm quyền và lợi ích của NSDL trong đình công;
xác định nội dung pháp luật về bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL
trong đình cơng.
Thứ ba, luận án phân tích, đánh giá tồn diện các quy định pháp luật về
bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng, ch ra những
điểm phù hợp, chưa phù hợp của quy định pháp luật và thực tiễn áp

4



dụng pháp luật lao động về bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL
trong đình cơng ở Việt Nam.
Thứ tư, luận án đưa ra các định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật
lao động và n ng cao hiệu quả thực thi pháp luật bảo đảm quyền và lợi ích
hợp pháp của NSDL trong đình cơng.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
ối tượng nghiên cứu của luận án là lý luận và pháp luật về bảo đảm
quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng; hệ thống quy định
pháp luật lao động và thực tiễn thực thi pháp luật về bảo đảm quyền và lợi ích
hợp pháp của NSDL trong đình cơng ở Việt Nam hiện nay.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: ình cơng là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa
học như luật học, triết học, kinh tế học, x hội học, nh n học… Trong phạm
vi luận án luật học, nghiên cứu sinh ch tập trung nghiên cứu vấn đề bảo đảm
quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng trên phư ng diện
pháp lý.
Với cách tiếp cận bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL
trong đình cơng là tổng thể các công cụ, thiết chế, c chế để thực hiện nghiêm
ch nh, đ y đủ trên thực tế các quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL trong
đình cơng. Luận án tập trung nghiên cứu về ghi nhận bằng pháp luật các
quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL trước, trong và sau đình cơng thơng
qua quyền của NSDL và nghĩa vụ pháp l của NL khi đình cơng; nghiên cứu
c quan nhà nước đảm bảo thực thi các quyền này và c chế bảo đảm quyền và
lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng.
Luận án cũng nghiên cứu các quy định của pháp luật lao động quốc tế
và pháp luật một số nước về biện pháp bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp
của NSDL trong đình cơng để làm rõ h n nội dung thuộc đối tượng nghiên


5


cứu của luận án. Tuy nhiên, xuất phát từ điều kiện lịch sử, kinh tế, x hội và
quan điểm lập pháp của các quốc gia không giống nhau nên sự so sánh các
vấn đề của luận án với pháp luật nước ngồi ch mang tính tham khảo, đối
chiếu để làm rõ h n thực trạng pháp luật Việt Nam trong bối cảnh kinh tế, xã
hội của Việt Nam hiện nay.
Về không gian và thời gian: Luận án được nghiên cứu trong phạm vi cả
nước và thực hiện trong thời gian từ năm 1994 đến nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận
Luận án nghiên cứu dựa trên c sở l luận của chủ nghĩa Mác – Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của ảng và Nhà nước Việt Nam
về x y dựng nhà nước pháp quyền dựa trên nền tảng kinh tế thị trường định
hướng x hội chủ nghĩa.
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng tổng hợp các phư ng pháp nghiên cứu để giải quyết
các vấn đề cụ thể trong nội dung nghiên cứu, c bản như sau:
Phương pháp phân tích, tổng hợp được tác giả sử dụng xuyên suốt luận
án để xác định, đánh giá và làm sáng t các vấn đề l luận về bảo đảm quyền
và lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng; làm rõ các quy định pháp
luật và thực tiễn thi hành pháp luật lao động trong việc bảo đảm quyền và lợi
ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng. Phư ng pháp ph n tích, tổng hợp
cịn được sử dụng nhằm mục đích làm sáng t các luận cứ khoa học của cơng
trình nghiên cứu, giải quyết mối liên hệ giữa l luận và thực tiễn áp dụng
pháp luật lao động liên quan đến bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của
NSDL trong đình cơng.
Phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh các quy định pháp luật
lao động về bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng

qua các văn bản quy phạm pháp luật, so sánh quy định pháp luật lao động về

6


bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL

trong đình cơng ở BLL

năm 2012 và BLL năm 2019. Từ đ , nghiên cứu sinh c cái nhìn tồn diện
h n những tiến bộ của pháp luật lao động Việt Nam qua các thời kỳ. Bên
cạnh đ , phư ng pháp so sánh cũng được nghiên cứu sinh sử dụng để làm rõ
những điểm tư ng đồng, khác biệt giữa pháp luật lao động Việt Nam với pháp
luật các quốc gia khác trên thế giới trong các quy định về bảo đảm quyền và
lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng.
Phương pháp thống kê cũng được nghiên cứu sinh sử dụng để nhằm
đưa ra số liệu về đình cơng, số liệu thực tiễn áp dụng pháp luật lao động trong
bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng.
Các phư ng pháp nghiên cứu nêu trên được nghiên cứu sinh sử dụng
đan xen một cách linh hoạt để làm sáng t vấn đề, luận điểm được đề cập đến
trong luận án. Với đề tài này, nghiên cứu sinh sử dụng cách thức nghiên cứu
truyền thống là đi từ nghiên cứu l luận c bản cho đến thực trạng pháp luật,
thực tiễn thực thi pháp luật để đưa ra hệ thống các định hướng và giải pháp
hoàn thiện pháp luật lao động bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL
trong đình cơng.
5. Những đóng góp mới của luận án
Những đ ng g p mới của luận án được thể hiện ở những khía cạnh c
bản sau:
Thứ nhất, luận án hệ thống h a những vấn đề l luận về khái niệm, đ c
điểm đình cơng; các điều kiện để đình cơng hợp pháp. Luận án đ xây dựng

khung l luận về bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình
cơng, cụ thể: x y dựng khái niệm, đ c điểm bảo đảm quyền và lợi ích của
NSDL trong đình cơng; luận giải sự c n thiết phải ban hành các quy định
pháp luật về bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng.
Thứ hai, luận án làm rõ nội dung pháp luật về bảo đảm quyền và lợi
ích của NSDL trong đình cơng. Trong đ , nội dung pháp luật về bảo đảm
quyền
7


và lợi ích hợp pháp của NSDL bao gồm: (i) ghi nhận các quyền và nghĩa vụ
và lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng bao gồm bảo đảm thông qua
quy định NL phải tu n thủ về thời điểm; thủ tục chuẩn bị đình cơng; ghi
nhận quyền giải cơng của NSDL ; quy định các trường hợp đình cơng bất hợp;
quyền u c u ngừng đình cơng và yêu c u NL quay trở lại làm việc sau khi
c quan c thẩm quyền tun bố đình cơng bất hợp pháp; quy định cách thức
thanh toán tiền lư ng và các chế độ khác cho NL trong đình cơng;
(ii) hệ thống các c quan thực hiện và lợi ích hợp pháp của NSDL trong
đình cơng; (iii) c chế bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL trong
đình cơng gồm c chế xem xét tính hợp pháp của cuộc đình cơng; c chế giải
quyết quyền tranh chấp về bồi thường thiệt do đình cơng bất hợp pháp; c chế
giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích tại các doanh nghiệp trong
lĩnh vực không được phép đình cơng; các biện pháp xử l vi phạm pháp luật
trong đình cơng. Bên cạnh đ , luận án lồng ghép các quy định pháp luật của
một số quốc gia trong ph n nội dung pháp luật về bảo đảm quyền và lợi ích
hợp pháp của NSDL trong đình cơng c giá trị gợi mở kinh nghiệm cho
Việt Nam.
Thứ ba, luận án ph n tích, bình luận, đánh giá một cách toàn diện và
khách quan thực trạng pháp luật về bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của
NSDL trong đình cơng theo pháp luật lao động ở Việt Nam. ồng thời, so

sánh quy định của pháp luật Việt Nam về bảo đảm quyền và lợi ích của
NSDL trong đình công với một vài quốc gia như Malaysia, Singapore,
Philippin… Trên c sở luật thực định và thực tiễn thực thi pháp luật, luận án
đánh giá khung quy định pháp luật lao động Việt Nam về bảo đảm quyền và
lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng; làm rõ những điểm phù hợp và
điểm c n bất cập về bảo đảm quyền và lợi ích của NSDL trong đình cơng ở
Việt Nam hiện nay.

8


Thứ tư, luận án ph n tích, làm rõ các yêu c u đối với việc hoàn thiện
pháp luật về bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình
cơng. Từ đ , luận án đưa ra các giải pháp về bảo đảm quyền và lợi ích hợp
pháp của NSDL trong đình cơng theo pháp luật lao động Việt Nam trong
điều kiện hội nhập. Các giải pháp khoa học luận án đưa ra g p ph n gi p
cho các quy định pháp luật lao động về bảo đảm quyền và lợi ích của
NSDL trong đình cơng đ y đủ, hợp l và các quy định này không c n là các
“quy định ch tồn tại trong luật” trong thời gian qua.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Luận án sẽ là cơng trình nghiên cứu tồn diện về bảo đảm quyền và lợi
ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng; x y dựng và làm sáng t được
những vấn đề lý luận về bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL
trong đình cơng; phân tích, đánh giá về thực trạng quy định pháp luật, tình
hình thực hiện pháp luật lao động về bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của
NSDL trong đình cơng ở Việt Nam hiện nay.
Kết quả nghiên cứu của luận án c giá trị tham khảo cho các c quan c
thẩm quyền trong quá trình nghiên cứu, x y dựng và hoàn thiện pháp luật bảo
đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng ở Việt Nam. Bên
cạnh đ , những giải pháp được đề xuất trong luận án cũng g p ph n hoàn

thiện pháp luật và n ng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo đảm quyền và
lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng ở Việt Nam trên c sở c n đối
hài hồ quyền và lợi ích hợp pháp của NL .
Ngoài ra, luận án c thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong
nghiên cứu, giảng dạy tại các c sở đào tạo chuyên ngành luật; c giá trị tham
khảo đối với các c quan quản l nhà nước trong quá trình áp dụng pháp luật,
giải quyết các vấn đề liên quan đến đình cơng và bảo đảm quyền và lợi ích
hợp pháp của NSDL trong đình cơng.

9


7. Kết cấu của luận án
Ngoài ph n mở đ u, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án
gồm 04 chư ng:
Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu và c sở l thuyết nghiên cứu
Chương 2: Những vấn đề l luận về bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp
của người sử dụng lao động trong đình cơng
Chương 3: Thực trạng pháp luật về bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp
của người sử dụng lao động trong đình cơng ở Việt Nam hiện nay
Chương 4: Hoàn thiện pháp luật và n ng cao hiệu quả thực thi pháp luật bảo
đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong đình công

10


Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ
LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu những vấn đề lý luận về bảo đảm
quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong đình cơng
1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu những vấn đề lý luận về đình cơng
Trên thế giới, đình cơng b t đ u xuất hiện vào những năm đ u
của thế kỷ XIX khi giai cấp công nh n ra đời và đấu tranh với giai cấp
tư sản. Tuy đình cơng là hiện tượng khơng mới trong q trình cơng
nghiệp h a trên thế giới nhưng đình cơng ln là vấn đề được các nhà
khoa học trong và ngoài nước quan t m và c nhiều cơng trình nghiên
cứu. Ở Việt Nam, các cơng trình nghiên cứu những vấn đề l luận về
đình cơng tư ng đối nhiều và nghiên cứu dưới nhiều g c độ khác nhau.
Các cơng trình này đ đề cập đến khái niệm, đ c điểm, bản chất đình
cơng… làm c sở nền tảng cho việc nghiên cứu các vấn đề khác liên
quan đến đình cơng như quyền đình cơng; thực trạng đình cơng; giải
quyết đình cơng; giải quyết hậu quả của đình cơng; bảo vệ NL trong
đình cơng; hồn thiện pháp luật về đình cơng…
Bên cạnh các giáo trình, một số sách chun khảo cũng nghiên cứu về
đình cơng ở các mức độ khác nhau và khía cạnh khác nhau. iển hình nghiên
cứu bao quát về vấn đề này là sách chun khảo “Pháp luật về đình cơng và
giải quyết đình cơng” của tác giả ỗ Ng n Bình, năm 2006. Tác giả nghiên
cứu khái niệm đình cơng dưới g c độ kinh tế, x hội, chính trị, pháp l . Tác
giả đ ch ra dấu hiệu của đình cơng, ph n biệt đình cơng với các hiện tượng
x hội g n giống với n . Tác giả nhận định khi đình cơng xảy ra sẽ để lại
những hậu quả như làm ngưng trệ sản xuất, đảo lộn trật tự quản l của doanh
nghiệp, làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng đến các hợp
11


đồng kinh tế đ ký kết, làm giảm uy tín của doanh nghiệp trên thư ng
trường. Vì những tác động tiêu cực trên nên việc giải quyết đình cơng c n
thực hiện nhanh ch ng, kịp thời, hạn chế đến mức thấp nhất các thiệt hại xảy

ra cho NL [5; tr.59-60]. Tác giả cho rằng với bản chất của quan hệ lao động
là quan hệ vừa chứa đựng m u thuẫn, vừa phụ thuộc lẫn nhau theo nghĩa
cộng sinh nên điều ch nh pháp luật về đình cơng và giải quyết đình cơng c
n bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL là phù hợp [5, tr.72-73].
Cũng với quan điểm này, tác giả cũng đ thể hiện vấn đề này trong luận án
tiến sĩ: “Pháp luật về đình cơng và giải quyết đình cơng ở Việt Nam trong
điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế”, năm 2005 [4, tr.20]. ồng
thời, tác giả cũng đưa ra bốn dấu hiệu c bản của đình cơng để ph n biệt với
các hiện tượng tư ng tự: đình cơng là sự phản ứng của NL thông quan hành
vi ngừng việc hồn tồn; đình cơng là hiện tượng phản ứng c tính tập thể
được tiến hành bởi những NL ; đình cơng được thực hiện một cách c tổ
chức; mục đích của đình cơng nhằm đạt được những u sách g n với lợi
ích của tập thể lao động.
Một số sách chun khảo cũng nghiên cứu về đình cơng như sách
chun khảo “Pháp luật về đình cơng và giải quyết đình cơng” của ỗ Ng n
Bình, năm 2006 [5]; sách chun khảo “Đình cơng ở nước ta hiện nay và các
giải pháp của Cơng đồn” của Dư ng Văn Sao, năm 2009 [63]; sách chuyên
khảo “Tranh chấp lao động và đình cơng trong các cơng ty có vốn đầu tư
nước ngoài ở nước ta” của Vũ Dũng, năm 2011 [28]; sách chun khảo “Vai
trị của tổ chức cơng đồn cơ sở trong việc giải quyết tranh chấp lao động và
hạn chế đình cơng chưa đúng pháp luật” của Nguyễn Cư ng Thường, năm
2000 [78]… Một số vấn đề l luận về đình cơng đ được các cơng trình kể
trên đề cập đến theo nhiều cách tiếp cận khác nhau. Nhìn chung, các cơng
trình trên đ nghiên cứu một số vấn đề l luận về đình cơng như sau:
Một là, khái niệm đình cơng đ được h u hết các cơng trình kể trên tiếp
cận trên c sở sử dụng phư ng pháp ph n tích, so sánh khi nghiên cứu khái
12


niệm đình cơng dưới g c độ kinh tế, g c độ x hội, g c độ chính trị, g c độ

pháp lý. Khái niệm đình cơng được các cơng trình đưa ra dựa trên ph n
tích bản chất của đình cơng, đ c điểm của đình cơng cũng như vấn đề đình
cơng tại một số quốc gia và theo thơng lệ quốc tế. Các cơng trình này đều
thừa nhận đình cơng chính là biện pháp đấu tranh kinh tế của tập thể lao
động; là một trong các quyền c bản của NL . Khái niệm về đình cơng
được nhiều tác giả đồng tình nhất: “ ình cơng là hiện tượng ngừng việc
hoàn toàn, c tổ chức của tập thể lao động nhằm g y thiệt hại ho c đe doạ g
y thiệt hại về kinh tế để buộc NSDL hay một chủ thể khác phải thoả m n
những yêu sách g n với tập thể lao động”.
Hai là, một số cơng trình nghiên cứu về bản chất của đình cơng thơng
qua đ c điểm c bản của đình cơng trên c sở ph n tích khái niệm đình cơng
quy định tại một số quốc gia như Campuchia, Malaysia, Ba Lan, Pháp,
ức…; giới hạn nội dung đình cơng theo quan điểm theo pháp luật Việt Nam
là đấu tranh vì lợi ích kinh tế trong phạm vi doanh nghiệp; cho rằng đình cơng
ch là biện pháp th c đẩy việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền
và lợi ích giữa các bên. Với quan điểm này nghiên cứu sinh cho rằng xem
“đình cơng ch là biện pháp th c đẩy việc giải quyết tranh chấp lao động tập
thể về lợi ích” phù hợp với bản chất của đình công và đáp ứng điều kiện
khách quan h n nên sẽ vận dụng quan điểm này trong luận án.
Ngoài ra, một số cơng trình nghiên cứu thể hiện qua những bài viết
đăng trên các tạp chí chun ngành có uy tín cũng đ đề cập đến các nội dung
liên quan đến l luận về đình cơng trong một số tình huống cụ thể. Tiêu biểu
như bài viết “Để các cuộc đình cơng theo đúng trình tự pháp luật” của tác giả
Nguyễn Hữu B c - tạp chí Lao động và X hội, năm 2015 [2]; bài viết “Một
số vấn đề về giải quyết đình cơng trong giai đoạn hiện nay” của tác giả ỗ
Ng n Bình tạp chí Nhà nước và pháp luật năm 2005 [3]; bài viết “Tự do cơng
đồn và đình cơng dưới góc độ quyền kinh tế- xã hội của NLĐ” của tác giả

13



Nguyễn Hữu Chí - tạp chí Luật học, năm 2012 [16]; bài viết “Đình cơng ở
Việt Nam: thực trạng và giải pháp” của tác giả Nguyễn Hữu Dũng - tạp chí
T m l học năm 2011 [26]; bài viết “Vấn đề tranh chấp lao động và đình
cơng ở Nhật Bản” của tác giả Nguyễn Duy Dũng, Nguyễn Thị Hiền, Tr n
Thùy Dư ng - tạp chí Tâm l học năm 2011 [27]; bài viết “Vấn đề tranh chấp
lao động và đình cơng ở Việt Nam 10 năm qua (2000 – 2010) – nguyên nhân
và giải pháp” của tác giả Lê Thanh Hà - tạp chí T m l học, năm 2011 [31];
bài viết “Một số vấn đề về tranh chấp lao động về lợi ích” của tác giả Vũ Thị
Thu Hiền- tạp chí Nhà nước và Pháp luật, năm 2015 [37]; bài viết “Một số
suy nghĩ về bản chất và ảnh hưởng của hiện tượng đình cơng đối với đời sống
kinh tế - xã hội” của tác giả Hồ Quang Huy - tạp chí D n chủ và Pháp luật,
năm 2009 [40]; bài viết “Những điểm mới về đình cơng trong Bộ luật lao
động năm 2012” của tác giả Tr n Thị Th y L m - tạp chí Luật học, năm 2013
[47]; bài viết “Sử dụng hành động công nghiệp trong thương lượng tập thể ở
Thụy Điển và việc sử dụng đình cơng ở Việt Nam” của tác giả Hồng Thị
Minh, Phan Thanh Huyền- tạp chí Nghiên cứu lập pháp, năm 2011 [51]; bài
viết “Những giải pháp hạn chế tình trạng đình cơng trái pháp luật” của tác
giả Nguyễn Mạnh Th ng - tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và
Pháp luật, năm 1999 [71]… Nhìn chung, các bài viết đề cập đến một số vấn
đề của đình cơng như khái niệm, bản chất, dấu hiệu… ở nhiều khía cạnh khác
nhau như các cơng trình trước đ đ nghiên cứu.
Các cơng trình ở nước ngồi nghiên cứu l luận về đình cơng: c thể kể
đến một vài cơng trình như trong cuốn “Que sais-je. Presses Universitaire de
France”, năm 1998: tác giả Helene Siney cho rằng đình công là sự từ chối
công việc tập thể và c

bàn tính, thể hiện định của NL tự đ t mình tạm

thời ra ngoài hợp đồng lao động, để đảm bảo thành công cho các yêu sách của

họ [108, tr.35]. Ho c cuốn “Le Droit de grève et sa réglementation” của
Hulster J. de, năm 1952, tác giả đ c những ph n tích pháp l c bản về

14


quyền đình cơng, làm rõ bản chất của đình cơng và phân tích quy chế đình
cơng theo luật của nước Pháp [109]. Cuốn “International and European
Protection of the Right to Strike: A Comparative Study of Standards Set by the
International Labour Organization, the Council of Europe and the European
Union” của tác giả Tonia Novtz, năm 2003 với nội dung về quyền đình cơng;
hạn chế đình cơng; c chế bảo vệ quyền được đình cơng; phạm vi quyền đình
cơng đ cung cấp c sở l luận về đình cơng [112].
Cuốn “Industrial Relations an Labour Laws” của Singh, năm 2009
đ c những nghiên cứu về đình cơng và giải cơng. Cơng trình cho rằng
đình cơng và giải cơng là hai vũ khí cuối cùng của NL và NSDL để
giải quyết tranh chấp lao động. Cuộc đình cơng là cơng cụ của NL để
buộc NSDL phải đứng ra bàn bạc, đồng với yêu c u của họ; đình cơng
được coi như là một hành động của quyền tự do từ chối lao động của
NL . Tác giả nhận định giải công là công cụ của NSDL để buộc tập thể
lao động phải đồng các yêu c u của NSDL khi các bên tiến hành giải
quyết tranh chấp lao động, đình cơng [106, tr.141]. Cơng trình cũng ph
n tích một số hình thức đình cơng, các cuộc đình cơng nào sẽ bị xem là
bất hợp pháp, ví dụ như cuộc đình cơng khơng nhằm mục đích lợi ích
nghề nghiệp [106, tr.142].
1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu những vấn đề lý luận về bảo đảm quyền và
lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong đình cơng
Ở Việt Nam hiện nay chưa c cơng trình nào nghiên cứu tồn diện
những vấn đề l luận về bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL
trong đình cơng. Ch c một số ít cơng trình nghiên cứu đề cập đến một vài

khía cạnh liên quan đến sự c n thiết bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
NSDL trong đình cơng và nghiên cứu quyền giải công của NSDL . Bài viết
“Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trước, trong và sau đình
cơng” trên tạp chí Khoa học pháp l của tác giả ỗ Ng n Bình, năm 2007 đ
đề cập đến vấn đề này [6, tr. 30-33]. Tác giả đ đưa ra năm lý do l giải việc
15


phải bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL trước, trong và sau đình
cơng: thứ nhất, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLD là một
trong những nguyên t c c bản của pháp luật lao động; thứ hai, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLD trước, trong và sau đình cơng là
một trong những nh n tố g p ph n nhanh ch ng bình ổn lại quan hệ lao
động sau đình cơng; thứ ba, nhằm thực thi nguyên t c: “trước pháp luật,
mọi người đều bình đẳng”; thứ tư, xuất phát từ thực tiễn khách quan đang
c nhiều cuộc đình cơng bất hợp pháp, g y ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi
ích hợp pháp của các doanh nghiệp; thứ năm, xuất phát từ thông lệ pháp
luật trên thế giới. Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài viết khoa học, tác giả ch
dừng lại ở việc nêu vấn đề về “bảo vệ bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp
của NSDL trong đình cơng” mà chưa giải quyết s u s c các vấn đề đ nêu
trong bài viết. Trên c sở các quan điểm qu báu của bài viết này, nghiên
cứu sinh sẽ kế thừa quan điểm và tiếp tục rõ các c sở l luận về “bảo đảm
quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng” trong luận án của
mình.
Về quyền giải công, giải công được nhiều quốc gia thừa nhận như là
hành động công nghiệp của NSDL được sử dụng để bảo vệ quyền và lợi
ích của mình trong q trình thư ng lượng tập thể, đình cơng. Ở Việt
Nam, một số cơng trình khoa học đ đề cập đến vấn đề này. Bài viết
“Quyền giải công của NSDLĐ và hướng sửa đổi Bộ luật Lao động” của
tác giả Tr n Hồng Hải, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11, năm 2012, đ

nghiên cứu về quyền giải công quy định ở một số nước như Anh, Ấn ộ,
Malaysia, Thái Lan [35, tr.16-17]. Tác giả cho rằng giải công được xem là
hành động của NSDL , không ch như một biện pháp tự vệ bị động trước
cuộc đình cơng của NL mà c n thực hiện một cách chủ động nhằm bảo về
lợi ích của NSDL [35, tr.17]. Bên cạnh đ , tác giả cũng c những nghiên
cứu bước đ u về ph n loại giải cơng, tính hợp pháp của giải công, thủ tục
giải công, hậu quả pháp l của giải công và trách nhiệm của NSDL , là
16


quan điểm nghiên cứu sinh kế thừa

17


và tiếp tục nghiên cứu như là một trong các biện pháp bảo đảm quyền
và lợi ích hợp pháp của NSDL trong đình cơng. Luận văn “Quyền giải
cơng- Kinh nghiệm một số nước đối với Việt Nam” của tác giả Trư ng
Thị Phư ng Huyền – ại học Luật TPHCM, năm 2013 đ tiếp cận vấn
đề giải công dựa trên c sở nghiên cứu lịch sử giải công, định nghĩa giải
công theo pháp luật ở một số nước như Hoa Kỳ, Cannada, Úc, Anh,
Nam Phi, Ấn ộ… [41, tr.9- 14]. Tác giả r t ra nhận định cho rằng:
“Giải công là việc NSDLĐ tạm thời không cho tập thể lao động vào
làm việc trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động” [41, tr.11].
Tác giả cũng ph n tích năm đ c điểm của giải công, ph n loại, nghĩa,
mục đích của giải cơng. Tác giả cho rằng giải cơng c nghĩa trong việc
bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của NSDL : tạo sức mạnh cho
NSDL để đối ph với sức mạnh của NL trong thư ng lượng tập thể;
giải công c thể gi p NSDL giảm thiểu những tổn thất do tranh chấp
lao động g y ra [41, tr.22].

Về các cơng trình ở nước ngồi nghiên cứu về giải công: Quyền giải
công được nhiều nước trên thế giới thừa nhận nên c nhiều cơng trình
nghiên cứu về khái niệm giải công. Cuốn “Comment an extension of the
lockout by non-struck members of a multi-employer association”, tác giả
Robert M.Abel cho rằng giải công là một thuật ngữ áp dụng cho hành
động của NSDL tạm thời đ ng của nhà máy của mình và tạm thời sa thải
nh n viên của mình trong vụ tranh chấp lao động [111, tr. 959]. Cuốn
“Understanding Labor Law - Understanding series” của tác giả Douglas
E. Ray, Calvin William Sharpe, Robert N. Strassfeld, năm 2011, nghiên
cứu cả vấn đề đình cơng và quyền giải cơng. Tác giả này cho rằng khi NL
đình cơng, NSDL c thể “đáp trả” lại bằng việc đ ng cửa tạm thời n i làm
việc, thuê lao động khác thay thế [107].

18


×