Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

giai hoa 9 bai 33 thuc hanh tinh chat hoa hoc cua phi kim va hop chat cua chung jpg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.32 KB, 4 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Giải Hóa 9 Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi
kim và hợp chất của chúng
1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao.
a. Các bước chuẩn bị
Quan sát màu sắc hỗn hợp CuO và C (than gỗ), dung dịch Ca(OH)2
Dự đoán về hiện tượng sẽ xảy ra
Quan sát hình vẽ dụng dụ trên màn hình (hình vẽ)
Lựa chọn dụng cụ, hóa chất dùng cho thí nghiệm.
Phân cơng người tiến hành, chuẩn bị, quan sát, ghi chép hiện tượng.
b. Tiến hành thí nghiệm
Lấy hỗn hợp CuO và C (bằng hạt ngô) cho vào ống nghiệm khô.
Lắp ống nghiệm 1 nằm ngang (miệng hơi chúc xuống) lên giá sắt
Đậy miệng ống bằng nút có dẫn khí xuyên qua.
Đưa đầu ống dẫn khí vào dung dịch nước vôi trong chứa trong ống nghiệm 2.
Châm đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm rồi tập trung đun hỗn hợp CuO, C.
c. Kết quả thí nghiệm
Hiện tượng: Hỗn hợp CuO + C đun nóng và có sự chuyển đổi từ màu đen →
màu đỏ.
Dung dịch nước vôi trong vẩn đỏ.
Giải thích:

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

2CuO + C → 2Cu + CO2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O.
2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3.


a. Các bước chuẩn bị
Lấy thìa nhỏ muối NaHCO3 vào ống nghiệm
Lắp dụng cụ như hình 3.16, trang 89
Đun nóng đáy ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn
b. Các bước tiến hành thí nghiệm
Lấy 1 muỗng CaHCO3 cho vào ống nghiệm khô, dàn đều.
Lắp ống nghiệm 2 nằm ngang (miệng hơi chúc xuống) lên giá sắt.
Đậy miệng ống bằng nút có ơng dẫn khí xun qua (kiểm tra nút ống nghiệm và
ống dẫn khí)
Đưa đầu ống dẫn khí vào dung dịch nước vôi trong chứa trong ống nghiệm 2.
Châm qua đèn cịn hơ nóng đều ơng nghệm rồi tập trung đun hỗn hợp (ống
nghiệm 1/3 ngọn lửa đèn).
c. Kết quả thí nghiệm
Hiện tượng: Lượng muối NaHCO3 giảm dần → NaHCO3 bị nhiệt phân.
Phần miệng ống nghiệm có hơi nước ngưng đọng → có nước tạo ra.
Dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục.
Giải thích:

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.
3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua.
Các phương án nhận biết 3 chất: NaCl, Na2CO3, CaCO3
+ HCl
Khơng có khí → NaCl
Có khí → Na2CO3, CaCO3

+ H2O
Tan: Na2CO3
Khơng tan: CaCO3
Thao tác thí nghiệm:
+ Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.
+ Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tương ứng.
+ Nhỏ 2ml dd HCl vào mỗi ống nghiệm:
- Nếu khơng có khí thốt ra → NaCl.
- Có khí thốt ra → Na2CO3, CaCO3
+ Lấy một thìa hóa chất trong 2 lọ còn lại cho vào ống nghiệm.
+ Cho 2ml nước cất, lắc nhẹ:
- Chất rắn tan → nhận ra Na2CO3
- Chất rắn không tan → nhận ra CaCO3
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Mời các bạn tham khảo thêm tại />
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



×