A. ĐẶT VẤN ĐÊ
Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Đây là nền móng ban đầu có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc hình thành và
phát triển nhân cách cho trẻ.
Trẻ em là hạnh phúc của mỗi gia đình và là tương lai của đất nước. Trong
mỗi đứa trẻ ln có những tài năng tiềm ẩn và sự chuẩn bị kỹ càng ngay từ lúc
đầu đời là chìa khóa thành cơng cho tương lai sau này. Trẻ sinh ra có quyền được
chăm sóc, bảo vệ và được giáo dục một cách tồn diện.
Vì vậy việc giáo dục trẻ ngay từ những năm tháng đầu đời là một việc làm
hết sức cần thiết. Trong đó giáo dục lễ giáo là một phần quan trọng không thể
thiếu được bởi giáo dục lễ giáo có ảnh hưởng đến sự phát triển tồn diện của trẻ.
Giáo dục lễ giáo ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành tính chủ định và q
trình tâm lí của trẻ. Bắt đầu hình thành cho trẻ những biểu tượng, sự chú ý, ghi nhớ
và cách giao tiếp có chủ định khi tiếp xúc với bài thơ, câu chuyện, hay giao tiếp
hàng ngày trẻ sẽ in sâu kiến thức và hiểu biết của mình với mọi người, mọi vật
xung quanh, trẻ luôn hành động đúng và tập trung ghi nhớ một cách có chủ định.
Ngồi ra cịn ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Khi
giao tiếp trẻ sẽ nói năng nhẹ nhàng, mạch lạc, có văn hóa trong các câu nói, cử
chỉ, hành động của trẻ đối với mọi người.
Các nhà nghiên cứu cũng đã đánh giá cao vai trò của giáo dục lễ giáo với
sự phát triển nhân cách cho trẻ. Trẻ có sự giao tiếp mạnh dạn trẻ ngoan ngoãn
vâng lời người lớn biết kính trên nhường dưới biết thưa gửi lễ phép, tất cả đều
có sự giáo dục của cơ giáo và mọi người xung quanh trẻ.
Ngày nay thì việc giáo dục lễ giáo cho trẻ lại vô cùng quan trọng và cần
thiết. Giữa cuộc sống bộn bề lo toan và ngày càng phức tạp. Nhiều tệ nạn xã hội, và
hành vi phạm pháp của những em nhỏ chưa đủ tuổi vị thành niên đã làm khơng ít
người phải đau lịng. Phải chăng đạo đức của các em chưa được quan tâm giáo dục
đúng mức và đúng cách? Vấn đề này không phải là của riêng mỗi cá nhân ai hay
tập thể nào mà nó là vấn đề của tồn xã hội, xã hội cần chung tay nhằm cung cấp
cho trẻ vốn hiểu biết, mối quan hệ trong giao tiếp với cộng đồng, đưa trẻ vào môi
trường sống thật lành mạnh, trong sáng, giúp trẻ phát triển toàn diện về nhân cách.
Thấy được sự cần thiết của việc giáo dục lễ giáo cho trẻ ở trường mầm
non và tôi đã quyết định chọn đề tài: “Giáo dục lễ giáo cho trẻ 25 – 36 tháng”
1
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Giáo dục lễ giáo có vai trị đặc biệt quan trọng đối với con người, ở bất kì
đâu, trong lĩnh vực nào thì con người phải có đạo đức, đạo đức là vốn quý của
con người như Bác Hồ nói: “Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng” Thật
vậy con người chúng ta nếu như khơng có đạo đức thì có tài giỏi đến đâu cũng
vơ dụng. Do đó song song với cái tài phải có đức, mà muốn có đức thì ngay từ
nhỏ chúng ta phải giáo dục cho trẻ trong gia đình cũng như ngồi xã hội. Đặc
biệt trong trường học. Vấn đề này phải là bài học đầu tiên giáo dục cho trẻ, để
trẻ biết lễ phép với mọi người xung quanh. Vì vậy ở trường mầm non phải giáo
dục lễ giáo cho trẻ ngay từ ngày đầu trẻ đến trường đây cũng chính là tiền đề
cho các cấp học tiếp theo và cho cả cuộc đời trẻ.
Muốn dạy kiến thức cho trẻ khi đưa trẻ đến trường đầu tiên phải dạy trẻ lễ
phép, biết vâng lời, biết kính trên nhường dưới, biết kính trọng cơ giáo, vâng lời
ông bà cha mẹ, biết yêu thương nhường nhịn bạn bè, biết phân biệt cái tốt cái
xấu, biết quý trọng và làm theo những điều tốt. Chính vì vậy việc giáo dục lễ
giáo cho trẻ đây là một tiền đề cho sự phát triển sau này của trẻ.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐÊ
Khi thực hiện nghiên cứu đề tài: “Giáo dục lễ giáo ở lứa tuổi 25 – 36
tháng” có những thuận lợi khó khăn sau:
1. Thuận lợi:
Năm học 2017 – 2018 được nhà trường phân cơng dạy nhóm 25 - 36
tháng tuổi tổng số 20 cháu. Các cháu đều là con em cán bộ nhân dân trong
phường Ba Đình.
- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của tổ chuyên môn ngành học mầm
non, ban giám hiệu nhà trường, ban chất lượng của tổ tạo mọi điều kiện giúp đỡ
để tôi thực hiện tốt đề tài nay.
- Được sự quan tâm ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh, nhận thức
sâu sắc về ngành học mầm non.
- Được tiếp thu chuyên đề giáo dục lễ giáo do phòng giáo dục tổ chức.
- Về cơ sở vật chất: Nhà trường trang bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi để phục
vụ cho hoạt động học tập vui chơi của trẻ.
2
- Phịng nhóm rộng rãi thống mát đảm bảo diện tích cho các cháu hoạt
đơng vui chơi và học tập.
2. Khó khăn:
- Số cháu nam nhiều hơn số cháu nữ, một số cháu chưa đi học qua nhóm
25 – 36 tháng phần đa các cháu mới đến trường cho nên việc giáo dục lễ giáo
cho trẻ gặp nhiều khó khăn.
3. Kết quả thực trạng
Với những thuận lợi và khó khăn nêu trên và qua thời gian theo dõi các
cháu để tìm hiểu ngun nhân, điều kiện hồn cảnh gia đình của các cháu từ đó
có giải pháp giáo dục phù hợp với từng cháu.
Tôi đã tiến hành lập bảng khảo sát để biết được mức độ của từng cháu như sau:
Tổng số
Tốt
Tỷ lệ
Khá
Tỷ lệ
Trung
bình
Tỷ lệ
40
12
30%
14
35%
14
35%
Từ kết quả khảo sát cho thấy số cháu được giáo dục lễ giáo đạt quá thấp,
như vậy làm cho tơi có nhiều trăn trở, làm thế nào để giáo dục các cháu có
những nhận thức đúng đắn về hành vi chuẩn mực văn minh với bạn bè, cô giáo
và mọi người xung quanh trong từng cử chỉ hành động. Đó là cả một q trình
phải rèn luyện giáo dục các cháu trong thời gian dài. Để giúp các cháu có những
thói quen hành vi văn minh, lịch sự với mọi người xung quanh. Tôi suy nghỉ và
tìm ra một số giải pháp để giáo dục các cháu đạt hiệu quả cao.
III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Các giải pháp thực hiện:
- Giải pháp 1: Xây dựng nề nếp
- Giải pháp 2: Giáo dục lễ giáo thông qua tiết học.
- Giải pháp 3: Giáo dục lễ giáo thông qua ngày hội – lễ.
- Giải pháp 4: Giáo dục lễ giáo cho trẻ mọi lúc mọi nơi
- Giải pháp 5: Phối kết hợ với gia đình.
2. Các biện pháp thực hiện
* Biện pháp 1: Xây dựng nề nếp.
3
Để việc giáo dục lễ giáo cho trẻ đạt kết quả cao việc làm đầu tiên tôi tiến
hành đưa trẻ vào nề nếp ngay từ những ngày đầu khi trẻ đến trường và chú trọng
việc cho trẻ làm quen với nề nếp học tập bằng cách chia tổ, đặt tên tổ.
Ví dụ: Đến giờ học trong lớp tơi chia thành 3 tổ: Tổ Hoa Hồng và tổ Hoa
Cúc và tổ Hoa Sen. Trong các tổ tôi chú ý đến các cháu chưa có thói quen nề
nếp học tập như cháu Phú, cháu Khánh Linh, cháu Mạnh Hùng, cháu Dũng,
cháu Đức và tôi xếp xen kẽ những cháu nam với cháu nữ, cháu chưa có thói
quen nề nếp với cháu có thói quen nề nếp ngồi bên nhau, những cháu yếu ngồi
phía trên gần cơ để tiện cho việc theo dõi. Đối với những cháu hay nói trống
khơng, hay nói bậy, ngồi không tập chung chú ý tôi luôn quan tâm động viên và
uốn nắn cách xưng hô cho trẻ một cách kịp thời.
Ví dụ: Cháu Mạnh Hùng khi mẹ đưa đến lớp, cháu không chịu chào cô và
cháu không cho mẹ và cô cất đồ, khi vào lớp cháu không chịu ngồi cùng các bạn
mà cháu để nghế xa hơn, ngồi một mình mặc dù cơ dùng tình cảm để động viên,
dỗ dành cháu nhưng cháu vẫn không chịu khi cháu có biểu hiện như vậy tơi
quan tâm, gần gũi trò chuyện với cháu nhiều hơn và kể cho cháu nghe về những
gương bạn tốt, qua đấy Hùng sẽ dần dần thân thiện hơn và dạng hơn, cất đồ
dùng trước khi vào lớp, chào cơ và chào mẹ.
Ví dụ: Bạn Gia Linh, Thảo Linh đi học rất ngoan, khi đến lớp bạn chào cô
vào lớp, đưa đồ dùng cho cô cất vào tủ, đến giờ học bài bạn ngồi học bài cùng
các bạn, cuối tuần cô tặng cho bạn 2 phiếu bé ngoan và còn được bố mẹ đưa đi
chơi công viên, được ngồi tàu hỏa, lái ô tô. Thế cháu có thích được cơ tặng
phiếu bé ngoan và bố mẹ cho đi chơi công việc giống bạn Gia Linh, Thảo Linh
khơng? Cháu trả lời thưa cơ: “Có ạ” và cứ như thế đối với tất cả các cháu khác
dần dần tôi đã thành công trong việc xây dựng nề nếp học tập sinh hoạt cho các
cháu.
* Biện pháp 2: Giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua tiết học.
Qua các tiết học tôi thường xuyên giáo dục về những đức tính tốt đẹp, biết
yêu thương giúp đỡ bạn bè thơng qua nội dung câu chuyện, bài thơ.
Ví dụ: Dạy trẻ bài thơ “Yêu mẹ” chủ đề: “Gia đình bé yêu” Tôi đã giáo
dục cho trẻ biết được mẹ phải làm việc vất vả để ni các con. Vì vậy các con
phải ngoan và biết nghe lời bố mẹ yêu thương mẹ hoặc dạy trẻ bài thơ “Đi dép”
qua bài thơ đó tơi đã giáo dục trẻ phải đi dép để giữ gìn cho đơi chân sạch sẽ.
Ví dụ: Trong câu chuyện “Thỏ con không vâng lời” hay câu chuyện “Đôi
4
bạn nhỏ” Chủ đề: “Bé với thế giới động vật”. Thông qua các câu chuyện này đã
giúp trẻ phân biệt được cái tốt, cái xấu, ai ngoan, ai không ngoan, ngoan, vì sao?
Khơng ngoan vì sao? Qua đó giúp trẻ biết yêu thương giúp đỡ bạn bè và những
người xung quanh khi gặp hoạn nạn. Ngoài việc giáo dục lễ giáo cho trẻ trên tiết
học chính tơi cịn giáo dục trẻ thơng qua hoạt động vui chơi, hoạt động góc.
Ví dụ: Tổ chức cho trẻ hoạt động ở các góc chơi ở chủ đề: “Gia đình bé
u” nhóm nấu ăn cho các thành viên trong gia đình ở nhóm chơi này tôi đã giáo
dục cho trẻ biết các thành viên trong gia đình phải biết u thương, chăm sóc lẫn
nhau, bố mẹ phải là tấm gương sáng cho trẻ noi theo, anh chị phải biết nhường
nhịn em. Hay trò chơi “Bán hàng”. Trẻ biết chào hỏi khách hàng một cách lễ
phép như “Cháu chào bác, bác cần mua gì?. Khi đưa hàng cho khách phải đưa
bằng hai tay và cảm ơn. Thơng qua các trị chơi giúp trẻ lĩnh hội được những
quy tắc, những hành vi văn minh khi ứng sử với người lớn, với bạn bè trong
hoạt động học tập cũng như hoạt động vui chơi, tôi luôn luôn rèn luyện cho trẻ
có ý thức, giúp cho trẻ có thói quen nề nếp trong lớp. Tơi thường động viên
khuyến khích trẻ làm theo những cử chỉ hành vi đẹp. Qua đó khơi gợi lịng vui
sướng, tính tự tin cho trẻ khích lệ trẻ làm và nói giống cơ giáo, bố mẹ. Trẻ ở lứa
tuổi này thích khen hơn chê nếu như khen chê đúng lúc sẽ tạo được tâm lý phấn
khởi cho trẻ trong những hoạt động tiếp theo.
Ví dụ: Hàng ngày tôi tổ chức cho trẻ được lên nhận xét xem ngày hơm
nay bạn nào ngoan. Vì sao? Đồng thời tơi giải thích cho trẻ hiểu bạn ngoan vì
bạn đi học đều, đến lớp chào cơ giáo, khơng khóc nhè, khi chơi khơng tranh
giành đồ chơi của bạn, chơi xong biết cất đồ chơi vào đúng nơi quy định. Ngày
nào tôi cũng cho trẻ nhận xét như vậy dần dần trẻ đã hiểu được thế nào là ngoan
và làm theo những lời hướng dẫn của cô giáo.
Việc giáo dục lễ giáo cho trẻ tơi cịn lồng ghép vào các mơn học khác một
cách hài hịa, uyển chuyển khơng bị gị bó để tạo được sự hứng thú cho trẻ vào
các giờ học một cách thoải mái.
Ví dụ: Dạy mơn: “Phát triển vận động” giáo dục trẻ có lịng dũng cảm,
tính tự tin khi thực hiện bài tập, hay mơn nhận biết tập nói giáo dục trẻ biết u
q đồ vật biết chăm sóc và giữ gìn…
* Biện pháp 3: Giáo dục lễ giáo cho trẻ mọi lúc mọi nơi
Khi thực hiên giáo dục lễ giáo cho trẻ tôi đã lồng ghép vào các hoạt động
trong ngày như hoạt động đón trả trẻ hoạt động góc, hoạt động dạo chơi ngoài
5
trời, hoạt động chiều…
* Giờ đón, trả trẻ:
Ở lứa tuổi của trẻ ln thích được cơ u thương gần gủi mọi hành vi của
cơ được trẻ lưu tâm nhất vì vậy cơ ln ch̉n mực trong giao tiếp giờ đón trả trẻ
tôi luôn ân cần dịu dàng thương yêu trẻ, khiêm tốn lịch sự trong giao tiếp với phụ
huynh, sau đó nhắc trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định, chào cơ sau đó chào
tạm biệt bố mẹ để đi vào lớp.
- Trước giờ trả trẻ cô nhắc trẻ từ tốn, không vội vàng, xô đẩy nhau chào Bố
Mẹ và xin phép cô ra về. Dặn trẻ về nhà ngoan, vâng lời bố mẹ ông bà anh chị
* Giáo dục lễ giáo vào hoạt động vui chơi : Đối với trẻ lứa tuổi này trẻ
học mà chơi, chơi mà học, trong giờ hoạt động góc trẻ được thực hành trải
nghiệm nhiều vai chơi khác nhau phản ánh sinh hoạt cuộc sống của người lớn,
tôi tiến hành lồng ghép lễ giáo vào các góc, qua đó trẻ được đối thoại những câu
chào hỏi lễ phép, câu cảm ơn, xin lỗi, trao nhận bằng hai tay, tôi theo dõi quan
sát lắng nghe để kịp thời uốn nắn trẻ khi có biểu hiện chưa đúng. Giúp trẻ hình
thành thói quen hành vi văn minh trong giao tiếp.
Ví dụ: Qua trị chơi bán hàng:
Yêu cầu người bán hàng và người mua hàng phải nói nhẹ nhàng, đủ câu:
+ Cơ chú mua gì ạ?
+ Bán cho tôi quả nải chuối
+ Bao nhiêu tiền vậy cô
Sau khi chơi xong tôi nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi cất lên giá gọn gàng,
ngay ngắn.
Qua hoạt động góc cháu mạnh dạn dần, thành thạo dần trong giao tiếp,
trong ứng xử, chào hỏi đối với mọi người xung quanh mình.
Từ đây trẻ lớp tơi đã hết nói trống khơng . Trẻ biết nói và trả lời đầy đủ
câu, biết xưng hô chuẩn mực đối với cô và bạn.
Trong khi chơi nếu trẻ làm việc gì sai đối với bạn, tôi nhắc nhở trẻ phải
biết xin lỗi cô, xin lỗi bạn, ai cho cái gì thì nhận bằng hai tay và nói cảm ơn.
Ngồi ra cịn giáo dục cháu đồn kết với bạn bè, khơng tranh giành đồ chơi
với bạn, gặp chuyện gì phải thơng báo cho người lớn biết.
6
* Đối với giờ dạo chơi ngồi trời
Ví dụ: Tham quan vườn cây ăn quả .Cô đàm thoại với trẻ:
- Khi đi tham quan các con phải đi như thế nào? – Khi ăn quả các con
phải nhớ đến ai?
Sau khi đàm thoại tôi giáo dục trẻ ngoan, không chen lấn, xơ đẩy bạn.
Biết kính trọng, u q những người lao động, trước khi ăn quả phải rửa sạch
và gọt vỏ, không vứt vỏ và hạt bừa bãi mà phải để vỏ vào nơi qui định. Ăn phải
từ tốn, chậm rãi.
Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mơi trường, vệ sinh lớp, biết đoàn kết, giúp
đỡ bạn bè, mọi người xung quanh.
* Giờ đón trẻ hoặc trả trẻ:
Tơi rất ân cần và chuẩn mực trong xưng hô với bố mẹ trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ
dùng đúng nơi quy định và chào cơ, sau đó chào tạm biệt bố mẹ để vào lớp học.
Ra về nhắc trẻ từ tốn, không vội vàng, xô đẩy nhau chào Bố Mẹ và xin phép
cô ra về. Dặn trẻ về nhà ngoan, nghe lời Ông Bà, Bố Mẹ
* Giờ ăn:
- Trước khi ăn cô cho trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch
Ví dụ: Ch̉n bị trước giờ ăn cơ cho trẻ đọc bài thơ: Giờ ăn
Đến giờ ăn cơm
Vào bàn bạn nhé
Nào thìa bát đĩa
Xúc cho gọn gàng
Chớ có vội vàng
Cơm rơi cơm vãi.
Cô mời trẻ và gợi ý để trẻ mời cô, mời các bạn cùng ăn cơm. Nhắc nhở trẻ
ăn gọn gàng, không để cơm rơi vãi, nhặt rác bỏ vào thùng rác đúng nơi quy định.
Giờ ăn phụ chiều khi cô đưa cho trẻ, cô gợi ý để trẻ biết nói Cháu xin cơ,
Cháu cảm ơn cơ, và biết nhận quà khi người lớn cho bằng hai tay.
* Biện pháp 4: Giáo dục lễ giáo thông qua ngày hội ngày lễ.
Ví dụ: Nhà trường đã phối kết hợp với các bậc phụ huynh tổ chức hội chợ
7
xuân cho trẻ được vui chơi, hoạt động, trãi nghiệm trong cuộc sống, giúp trẻ biết
đặc trưng truyền thống tết cổ truyền Việt Nam có những câu đối đỏ, có bánh
trưng xanh, cành đào, cành mai. Qua đó hình thành kỷ năng giao tiếp, ứng xử
với nhau và các mối quan hệ cho trẻ, giúp trẻ thêm yêu đất nước Việt am và lưu
giữ nét truyền thống.
Ví dụ: Ngày nhà giáo Việt Nam tôi tổ chức cho các tổ trong lớp thi hát về
cô giáo. Các tổ sẽ phải nhớ được các bài hát về cô giáo và hát thi với nhau. Sau
đó trị chuyện để trẻ hiểu thêm về ý nghĩa công việc của các cô giáo. Giáo dục
trẻ biết q trọng, nghe lời cơ giáo, cố gắng học giỏi để cơ vui lịng.
Hay đến ngày Tết trung thu tôi chuẩn bị mâm ngũ quả, đèn ông sao và rất
nhiều hoa quả, bánh kẹo. Mời trẻ cùng chuẩn bị, bày mâm ngũ quả và thắp đèn.
Nhắc trẻ giúp đỡ nhau trong khi làm, cùng nhau làm để có một sản phẩm đẹp.
Tơi đóng vai làm chị Hằng kể cho trẻ nghe về ngày tết trung thu có trăng sáng,
có chị hằng, chú cuội… và tổ chức cho trẻ rước đèn, hát múa.
* Biện pháp 5: Phối kết hợp với gia đình
Như chúng ta đã biết giáo dục lễ giáo cho trẻ là việc làm thường xuyên và
liên tục của tất cả mọi người. Chính vì vậy mà cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa
cơ giáo và gia đình để có sự trao đổi thơng tin hai chiều để cùng nhau được biết.
Hàng ngày vào các giờ đón trả trẻ tôi thường xuyên gặp phụ huynh để trao thông
tin hai chiều về tình hình học tập sinh hoạt của trẻ ở lớp cho phụ huyh biết, đồng
thời cũng được nghe phụ huynh trao đổi về sinh hoạt của trẻ ở nhà để cô giáo
biết và phối hợp cùng gia đình, để có biện pháp giáo dục trẻ nhằm mục đích
giúp trẻ trở thành người con ngoan, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Chúng ta
thường dạy trẻ “Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo, khi đến trường cô giáo như mẹ
hiền”. Chính vì vậy mẹ ở nhà là cô giáo, cô giáo ở trường cũng là mẹ của trẻ.
Nếu như sự kết hợp chặt chẽ thông tin hai chiều này tốt thì chắc chắn sẽ giáo
dục trẻ có những phẩm chất tốt và trở thành người công dân có ích cho xã hội.
IV. KINH NGHIỆM
Qua thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài giáo dục lễ giáo cho trẻ lứa
tuổi 25 – 36 tháng đến nay tôi thấy trẻ đến lớp ngoan ngoãn, biết vâng lời bố mẹ,
cô giáo, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau,
biết xin lỗi, cảm ơn với bạn bè và người lớn tuổi.
Kết quả kháo sát cuối năm cho thấy số liệu cụ thể như sau:
8
Tổng ĐẦU NĂM
số
Tốt Tỷ lệ Khá Tỷ lệ TB
Tỷ lệ Tốt
Tỷ lệ Khá
Tỷ lệ TB Tỷ lệ
40
23% 21
52% 16
40% 3
14
35% 15
37% 11
CUỐI NĂM
8%
Nhìn vào bảng khảo sát chất lượng cho ta thấy rõ được chất lượng cháu
đầu năm khi chưa áp dụng một số giải pháp vào việc giáo dục lễ giáo cho cháu
thì chất lượng cháu đạt tỷ lệ rất thấp. Còn sau khi áp dụng các biện pháp vào
chất lượng cháu được nâng lên rõ rệt, tỷ lệ cháu trung bình giảm xuống mức
thấp nhất, số lượng cháu đạt tốt khá tăng lên rõ rệt.
C. KẾT LUẬN
Đối với trẻ lứa tuổi mầm non việc giáo dục lễ giáo cho trẻ là vấn đề quan
trọng và cấp bách đối với xã hội hiện nay. Do đó việc giáo dục lễ giáo cho trẻ
lứa tuổi nhà trẻ là vấn đề khơng thể thiếu được. Bởi vì muốn con phát triển tồn
diện trước hết phải có đạo đức. Vì vậy giáo viên phải có tinh thần tự giác trách
nhiệm cao, biết kết hợp hài hòa giữa các tiết học để lồng ghép các nội dung một
cách khéo léo, hình thành cho trẻ có thói quen hành vi tốt giúp trẻ phát huy về
đạo đức con người ngay từ buổi đầu đến trường. Cô giáo phải thực sự là tấm
gương sáng cho trẻ noi theo và là người mẹ hiền thứ hai của trẻ. Chăm sóc giáo
dục trẻ trở thành người con ngoan trò giỏi. Việc giáo dục lễ giáo cho trẻ khơng
chỉ trên tiets học chính mà phải giáo dục trẻ ở mọi lúc, mọi nơi không chỉ giáo
dục ở lớp mà phải phối hợp với cả gia đình và tồn xã hội, mỗi thành viên trong
xã hội là một tấm gương cho trẻ học tập và noi theo.
1. Bài học kinh nghiệm.
Sau khi áp dụng một số giải pháp vào việc giáo dục lễ giáo cho trẻ nhóm
25 – 36 tháng tôi đã rút ra cho bản thân một số bài học kinh nghiệm sau:
+ Đối với cô giáo: Cô giáo phải mẫu mực, là tấm gương sáng cho trẻ noi
theo, ln ln quan tâm đến những trẻ có hồn cảnh khó khăn, trẻ cá biệt để có
hình thức giáo dục phù hợp.
- Phải thực sự yêu nghề mến trẻ, nắm vững chuyên môn nghiệp vụ, không
ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, nắm vững các chun đề và thực
hiện tốt các chuyên đề. Đặc biệt chuyên đề giáo dục lễ giáo vận dụng và xử lý
các tình huống một cách linh hoạt, sáng tạo.
+ Đối với gia đình: Phải thực sự là mái ấm cho trẻ, là người mẫu mực,
9
trong sáng cho trẻ noi theo, thực sự yêu thương trẻ, đối sử công bằng với trẻ.
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ
Ba Đình, ngày 20 tháng 3 năm 2018
THỦ TRƯỞNG
Tơi xin cam đoan đây là kinh nghiệm
của bản thân viết, không sao chép.
Người viết
10
MỤC LỤC
Trang
11