Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

BÀI tập LMS môn MARKETING căn bản marketing là gì tầm quan trọng của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 71 trang )

ĐẠI HỌC UEH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING
----------

BÀI TẬP LMS
MƠN: MARKETING CĂN BẢN
Giáo viên hướng dẫn
Mã lớp HP
Phịng học
Họ và Tên
MSSV
Lớp

:
:
:
:
:
:

1

TSKH. Ngô Công Thành
22C1MAR50300103
N2-305
Trần Lê Minh Trung
31211027088
EE003


BUỔI 1


1.Marketing là gì? Tầm quan trọng của nó?
Marketing thực tế trong cuộc sống tồn tại rất nhiều định nghĩa. Thuật ngữ
Marketing xuất hiện lần đầu tiên tại Mỹ và dần ược lan truyền sang châu Á,
châu Âu rồi đến Việt Nam vào những năm thập niên 80 của thế kỷ trước. Từ
“Marketing” nguồn gốc đến từ “market” nghĩa là chợ, thị trường, nơi bn bán.
Chính vì thế mà marketing bị hiểu sai chỉ là tiếp thị. Có nhiều ịnh nghĩa khác
như: Marketing là tồn bộ tiến trình sáng tạo truyền thông và phân phối giá trị
ến khách hàng và quản trị những mối quan hệ với khách hàng theo hướng có
lợi cho tổ chức và cổ ơng….
Theo Philip Kotler: “The science and art of exploring, creating, and delivering
value to satisfy the needs of a target market at a profit” Marketing là một dạng
hoạt ộng của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ
thông qua trao ổi. Khái niệm này ược hiểu dựa trên những giá trị cốt lõi và tư
duy marketing bắt ầu từ những nhu cầu và mong muốn thực tế của con người
như nước ể uống, thức ăn, quần áo ể mặc, nơi ể ở và nghỉ ngơi, trường học ể
học hành,…và marketing chúng ta cần phải phân biệt rõ các khái niệm sau:
Nhu cầu (Needs): là một cảm giác về sự thiếu hụt một cái gì ó mà con người
cảm nhận ược. Ví dụ: nhu cầu ăn, uống, i lại, học hành, giải trí… Nhu cầu này
khơng phải do xã hội hay người làm marketing tạo ra, Chúng tồn tại như một
bộ phận cấu thành của con người.
Mong muốn (Wants) là sự ao ước có ược những thứ cụ thể ể thoả mãn những
nhu cầu sâu xa. Mong muốn của con người khơng ngừng phát triển và ược ịnh
hình bởi các iều kiện kinh tế, chính trị, xã hội… như trường học; nhà thờ, chùa
chiền; gia ình, tập thể và các doanh nghiệp kinh doanh. Mong muốn a dạng hơn
nhu cầu rất nhiều. Một nhu cầu có thể có nhiều mong muốn. Các doanh nghiệp
thơng qua hoạt ộng marketing có thể áp ứng các mong muốn của khách hàng ể
thực hiện mục tiêu của mình. Trao ổi là hành vi nhận từ một người hoặc một tổ
chức nào ó thứ mà mình muốn và ưa lại cho người hoặc tổ chức một thứ gì ó.
Trao ổi là q trình, chỉ xảy ra khi có các iều kiện: Ít nhất phải có hai bên, mỗi
bên phải có một thứ gì ó có thể có giá trị với bên kia và mỗi bên ều có khả

năng giao dịch và chuyển giao hàng hố, dịch vụ hoặc một thứ gì ó của
mình.Mỗi bên ều mong muốn trao ổi và có quyền tự do chấp nhận hay khước
từ ề nghị của bên kia, hai bên thoả thuận ược những iều kiện trao ổi.
“Marketing là quá trình xác ịnh tham gia và sáng tạo ra nhu cầu mong muốn
tiêu thụ sản phẩm và tổ chức tất cả nguồn lực của cơng ty nhằm làm hài lịng
người tiêu dùng ể ạt ược lợi nhuận hiệu quả cho cả công ty và người tiêu dùng”
(G. F. Goodrich ). Quả thực có rất nhiều ịnh nghĩa nhưng Marketing là một tiến
trình quản trị trong quá trình hoạt ộng của doanh nghiệp. Marketing không phải
là một chuyên môn chỉ áp dụng cơng thức là có thể thành cơng mà nó là một
hoạt ộng vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật và nó ến từ cuộc
sống hằng ngày của chúng ta
2


Tầm quan trọng Marketing
Marketing là cầu nối trung gian giữa thị trường khách hàng và doanh nghiệp,
ảm bảo cho các hoạt ộng của doanh nghiệp hướng ến úng thị trường mục tiêu
ặt ra. Một số lợi ích mà marketing mang lại cho doanh nghiệp có thể kể ến như
sau:
Giúp doanh nghiệp hiểu rõ khách hàng của mình: Thơng qua các hoạt
ộng marketing doanh nghiệp sẽ hiểu rõ và xác ịnh ược khách hàng của doanh
nghiệp là ai, những ặc iểm của khách hàng mục tiêu và khám phá ra ược những
nhu cầu, mong muốn của khách hàng ối với doanh nghiệp.
Hiểu rõ môi trường kinh doanh: Thực hiện các hoạt ộng nghiên cứu
marketing doanh nghiệp có thể hiểu ược mơi trường kinh doanh của doanh
nghiệp và xác ịnh ược môi trường ó có tác ộng tích cực và tiêu cực như thế nào
ối với doanh nghiệp
Hiểu rõ ối thủ cạnh tranh: các hoạt ộng nghiên cứu marketing cũng giúp
bạn nhận rõ âu là ối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp, những iểm mạnh và iểm
yếu của các ối thủ cạnh tranh. Nhờ ó doanh nghiệp của bạn sẽ ưa ra ược những

phương hướng hoạt ộng hiệu quả nhất tạo nên lợi thế cạnh tranh cao.
Giúp doanh nghiệp xác ịnh ược những chiến lược marketing hỗn
hợp: sản phẩm - giá - phân phối - xúc tiến ể tạo bước à tốt nhất giúp những
doanh nghiệp mới xâm nhập thị trường và những doanh nghiệp ã và ang hoạt
ộng trên thị trường có những iều chỉnh thích hợp tạo nên lợi thế cạnh tranh.
Marketing là một hoạt ộng then chốt quyết ịnh hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp, tuy nhiên nếu doanh nghiệp của bạn không biết làm Marketing hay bạn
ã tốn q nhiều chi phí Marketing nhưng khơng hề mang lại hiệu quả, chính vì
thế doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược Marketing cùng các những hoạt ộng
Marketing mang lại những hiệu quả cao cho doanh nghiệp.
Tạo dựng thương hiệu chuyên nghiệp: Hoạt ộng Marketing óng vai trị
quan trọng nhằm mục ích ưa thương hiệu ến gần hơn với khách hàng và giúp
khách hàng nhận biết rõ ràng hơn. Qúa trình xây dựng và lan tỏa thương hiệu
cần thực hiện thường xuyên, xuyên suốt và có sự hỗ trợ của các hoạt ộng
Marketing.
Nâng cao doanh số bán hàng: Mọi chiến lược kinh doanh ều hướng tới
mục ích cuối cùng là nâng cao lợi nhuận. Muốn làm iều iều ó, các hoạt ộng
Marketing phải ược triển khai hiệu quả, úng hướng ể khách hàng biết sản phẩm
và dịch vụ của bạn nhiều hơn.
2.Hãy liệt kê tất cả các từ gắn liền với Marketing?
Marketing Quốc tế
Marketing Du lịch
3


Marketing Tự động
Marketing Dịch vụ
Marketing Cơng nghiệp
Marketing Xã hội
Marketing Tồn cầu

Marketing Thương mại
Marketing Hỗn hợp
Marketing Vi mô
Marketing Vĩ mô
Marketing Cho người tiêu dùng
Marketing Cho tổ chức
Marketing sản phẩm hữu hình
3.Người ta nói Marketing là 4P úng hay sai? Tại sao?
Một chiến dịch Marketing ược thực hiện chặt chẽ ồng nghĩa với việc áp dụng
thành cơng mơ hình 4P của marketing: tung sản phẩm (Product) với mức giá
(Price) phù hợp giá trị mang lại cho khách hàng tại một ịa iểm thích hợp
(Place) với những chiến dịch quảng cáo, khuyến mãi,.. (Promotion) cực kỳ thu
hút, ể lại ấn tượng thật tích cực với khách hàng. Đó chỉ là lý thuyết ược học từ
một người giáo sư nhưng khi vào thực tế cuộc sống, nó chỉ có ý nghĩa khi
chúng ta ã thực hiện thành cơng và tạo ra một kết quả.
Nói ến một số mặc hàng xa xỉ phẩm thì liệu 4P có cịn áp dụng úng hay khơng?
Xa xỉ phẩm chúng ta ều biết là những sản phẩm có giá cả rất ắt ỏ, người ta vẫn
có thể mua một sản phẩm rẻ hơn ể có thể áp ứng nhu cầu của mình. Với mức
giá cả ắt ỏ thì liệu các thương hiệu ấy có thể kinh doanh thành cơng sản phẩm
của họ ược. Marketing ã phát triển ến mức khơng chỉ có 4P mà ã có ến 8P có
thể thấy ở các thương hiệu xa xỉ phẩm trên thế giới. Nó khơng chỉ gói gọn
trong 4P mà McCarthy ã ưa ra mà cịn có 8P khác. Đó là: Performance (Công
năng) là khả năng mang ến trải nghiệp tuyệt hảo ở hai cấp ộ – thứ nhất là cấp ộ
sản phẩm và thứ hai là cấp ộ trải nghiệm. Ngoài ra Pedigree (Truyền thống) có
nhiều hãng, thương hiệu có một bề dày lịch sử thương hiệu rất ấn tượng, hào
quang lịch sử ấy ã tạo nên một giá trị riêng biệt của thương hiệu ấy. Điều ó ược
xây dựng nên qua thời gian dài gầy dựng nên bởi danh tiếng người sáng lập
trong quá khứ, tạo nên một tính cách riêng biệt thương hiệu ấy.
Persona (Cá nhân hóa) Sự cá nhân hóa của một thương hiệu hàng hiệu ến
trước tiên là từ chất lượng phục vụ ặc biệt và nhất quán tại tất cả các giai oạn

tiếp xúc với khách hàng; và sau ó là từ sự giao tiếp thương hiệu thông qua các
quảng cáo. Đặc trưng nhận dạng của các thương hiệu hàng hiệu là một yếu tố
tương ối ổn ịnh, quảng cáo thương hiệu hàng hiệu lại là một nhân tố linh ộng
4


và a diện hơn rất nhiều. Quảng cáo thương hiệu thì cần ịi hỏi phải tạo ược cảm
xúc và sự thông iệp ặc trưng ể phân biệt với các thương hiệu khác, tạo sự khác
biệt lớn cho sản phẩm, tạo ra hào quang riêng gắn liền với thương hiệu ấy. P
tiếp theo chính là Public Figures (Hình tượng cơng chúng). Ngày nay trên các
mặt quảng cáo, chúng ta thường thấy những ngôi sao iện ảnh, siêu sao thể thao
hay bản thân các nhà thiết kế danh tiếng làm ại diện hình. Placement (Điểm
bán hàng) Khơng gian bán lẻ của các thương hiệu hàng hiệu luôn nhằm hướng
tới nâng cao trải nghiệm thương hiệu của khách hàng và phát triển hào quang
của thương hiệu. Do vậy, không gian bán hàng phải là nơi hỗ trợ cho “sức
sống” của thương hiệu, bằng cách phối hợp nhịp nhàng các chi tiết và quá trình
giúp khách hàng cảm nhận bằng tất cả các giác quan của mình. Kế ến là PR
(Quan hệ cơng chúng) ây là hoạt ộng óng vai trị rất quan trọng trong việc tạo
nên hình ảnh trong thương hiệu và ịnh hình nhận thức của xã hội về thương
hiệu. Cuối cùng là Pricing (Định giá) óng vai trị khá quan trọng trong việc
hình thành cảm nhận khách hàng. Khách hàng thường vô thức xem một khoảng
giá ối với các loại hàng hóa ược coi là hàng hiệu. Vì thế việc ịnh giá sản phẩm
rất quan trọng, nó phải phù hợp với kỳ vọng của khách hàng. Nếu quá cao
khách hàng sẽ khơng bị thuyết phục ể mua, q thấp thì sẽ làm giảm giá trị
thương hiệu. Tóm lại, marketing thật sự là một hoạt ộng vừa mang tính thực
tiễn gần gũi cuộc sống, vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật. Vì thế
Marketing khơng chỉ ịi hỏi sự hiểu biết, am hiểu cuộc sống con người trong
nhiều lĩnh vực mà cịn phải có sự linh ộng trong cơng việc. Marketing có 4P
cũng khơng sai nhưng nó sẽ khơng áp dụng úng trong nhiều trường hợp. Vì thế
muốn tạo ra sự thành cơng trong chiến dịch thì ịi hỏi người khai triển chiến

dịch phải có C (Creative)- sáng tạo và nhiều yếu tố khác có thể tạo ra trong
một chiến dịch marketing.
4.Marketing- Mix là gì? cho ví dụ minh họa?
Mơ hình Marketing 4P là mơ hình marketing ược nhiều người biết ến như là
mơ hình Marketing mix ược E.J.McCarthy nói ến lần ầu vào năm 1960, nó ược
dùng rất phổ biến như một công cụ ể chạy các chiến dịch marketing.Marketing
mix là tập hợp các chiến thuật mà một doanh nghiệp sử dụng ể quảng bá và bán
sản phẩm của mình trên thị trường, phương pháp này thường ược các doanh
nghiệp sử dụng ể tạo ra phản ứng tối ưu từ thị trường bằng cách phối hợp 4 yếu
tố một cách hiệu quả nhất. 4P ó là:
Product (sản phẩm) ó là thành phần cơ bản nhất bao gồm: các sản phẩm hữu
hình cơng ty ưa ra thị trường, bao gồm nhiều yếu tố như chất lượng, hình dáng,
nhãn hiệu,…; các sản phẩm vơ hình như dịch vụ. Cần phải xác ịnh nhu cầu
mong ợi của khách hàng, xác ịnh các ặc tính của sản phẩm cần phải cung cấp.
Price (giá): là thành phần quan trọng không kém. Giá bán của sản phẩm sẽ ảnh
hưởng không nhỏ ến số lượng sản phẩm bán ược trên thị trường. Để xác ịnh giá
bán của sản phẩm phải xem xét chi phí của sản phẩm (bao gồm chi phí cố ịnh
5


và chi phí biến ổi), khả năng cạnh tranh trên thị trường và giá bán phải tương
xứng với giá trị nhận ược của khách hàng.
Place (phân phối): là những hoạt ộng làm cho sản phẩm ược ưa ến khách hàng
úng nơi, úng thời iểm. Doanh nghiệp phải hiểu rõ nơi nào khách hàng có thể
tìm thấy sản phẩm; làm thế nào ể sản phẩm có thể tiếp cận ược khách hàng; cần
phải tuyển dụng và liên kết với những ai ể có thể cung cấp sản phẩm của bạn
ến với khách hàng một cách hiệu quả nhất.
Promotion (Xúc tiến): thành phần này bao gồm nhiều hoạt ộng thúc ẩy sản
phẩm ến thị trường mục tiêu. Doanh nghiệp phải làm cho khách hàng biết về
sản phẩm, có một ấn tượng tích cực như quảng cáo, khuyến mãi, PR,.. Cần

phải chọn lựa phương pháp xúc tiến nào phù hợp với ngân sách của doanh
nghiệp và khách hàng tiềm năng.
Ví dụ: Marketing-Mix CocaCola tại Việt Nam.
COCA COLA ược biết ến là một thương hiệu cung cấp nước giải khát hàng ầu
thế giới, là một trong những thương hiệu có giá trị nhất thế giới. Đây là một ví
dụ iển hình cho việc áp dụng thành công chiến lược Marketing-Mix rất thành
công. Hiện nay COCA COLA cung cấp một hệ thống sản phẩm rất a dạng với
hơn 3500 sản phẩm ược tung ra trên thị trường. COCA COLA có mặt ở khắp
nơi trên thế giới với hệ thống phân phối toàn cầu và nhượng quyền khắp thế
giới từ các thương hiệu nhà hàng, quán ăn từ lớn ến nhỏ. Tất cả các sản phẩm
COCA COLA tung ra thị trường ều có chiến lược về giá cả cạnh tranh hết sức
khôn ngoan khiến các ối thủ cạnh tranh như PEPSI phải dịm ngó. Các chiến
lược quảng bá sản phẩm của COCA COLA trên thế giới ã có một kho tàng
quảng cáo rất a dạng và thành công vang dội ã ể lại ấn tượng sâu trong lịng
nhiều người ến ộ mua nước giải khát có vị cola người ta vẫn ln gọi món
nước ấy với cái tên nước coca. COCA COLA ã chứng minh cho sự áp dụng
chiến lược Marketing mix thành công. Đặt úng sản phẩm vào úng thời iểm với
mức giá phù hợp cùng cách quảng cáo khơn ngoan và có hệ thống phân phối
tồn cầu.
5.Mã vạch hàng hóa các nước?
Mã vạch (Barcode): Là hình ảnh tập hợp ký hiệu các vạch ( ậm, nhạt, dài,
ngắn) thành nhóm vạch và ịnh dạng khác nhau ể các máy ọc gắn ầu Laser (như
máy quét Scanner) nhận và ọc ược các ký hiệu ó. Bằng cơng nghệ thơng tin,
các mã vạch này ược chuyển hóa và lưu trữ vào ngân hàng Server.
Mã vạch sẽ ược trình bày kèm theo mã số và tập hợp thành những hình ảnh và
ký tự số tạo nên thang số ược gọi MS-MV hàng hóa.
Cấu trúc mã vạch: Mã vạch EAN-13 hoặc mã vạch EAN-8 là những vạch tiêu
chuẩn có ộ cao từ 26,26 mm ến 21,64 mm và ộ dài từ 37,29 mm ến 26,73 mm.
Cấu trúc mã vạch cũng do các tổ chức quốc gia về EAN quản lý và phân cấp ối
với các doanh nghiệp.

6


Phân biệt các dãy số trên mã vạch ta sẽ i qua ví dụ sau:
Cấu trúc của EAN-13:
Mã số EAN-13 là 1 dãy số gồm 13 chữ số nguyên (từ số 0 ến số 9), trong dãy
số chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm có ý nghĩa như sau (xem hình dưới ):
Nhóm 1: Từ trái sang phải, ba chữ số ầu là mã số về quốc gia (vùng lãnh
thổ) Nhóm 2: Tiếp theo gồm bốn chữ số là mã số về doanh nghiệp.
Nhóm 3: Tiếp theo gồm năm chữ số là mã số về hàng hóa.
Nhóm 4: Số cuối cùng (bên phải) là số về kiểm tra
Ví dụ theo quy ước trên, số kiểm tra (C) có ý nghĩa về quản lý ối với việc ăng
nhập, ăng xuất
của các loại sản phẩm hàng hóa của từng loại doanh
nghiệp.

Ví dụ: Mã số 8 9 3 3 4 8 1 0 0 1 0 6 - C:
Bước 1 - Xác ịnh nguồn gốc hàng hóa: 893 là mã số hàng hố của quốc gia
Việt Nam; 3481 là mã số doanh nghiệp thuộc quốc gia Việt Nam; 00106 là
mã số hàng hoá của doanh nghiệp. Bước 2 - Xác ịnh C.
Cộng tổng giá trị của các số ở thứ tự lẻ bắt ầu ược tính từ phải sang trái của dãy
mã số
(trừ số C), ta có : 6 + 1 + 0 + 8 + 3 + 9 = 27 (1)
Nhân tổng của (1) với 3, ta có: 27 x
3 = 81 (2) P -893 - nhõm 1.
M -4602 - nhóm 2.
I -00107 - nhóm 3.
C -8 - nhóm 4.
7



Cộng tổng giá trị của các số ở thứ tự chẵn cịn lại, ta có :
0 + 0 + 1 + 4 + 3 + 8 = 16 (3)
Cộng giá trị (2) với (3), ta có : 81 + 16 = 97 (4)
Lấy giá trị của (4) làm tròn theo bội số của 10 (tức là 100) sát nhất với giá trị
của (4) trừ i giá trị của (4) ta có: 100 - 97 = 3. Như vậy C = 3.
Trong trường hợp này mã số EAN - VN 13 có MSHH ầy ủ là: 893 3481 00106
3
Cấu trúc của EAN - 8:
Về bản chất tương tự như EAN-13 chỉ khác là EAN-8 gồm 8 chữ số nguyên,
tuỳ theo sắp xếp và lựa chọn các chữ số từ số 0 ến số 9 ược chia làm 3 nhóm:
Mã số quốc gia: Gồm 3 chữ số ầu tiên
(bên trái) Mã số hàng hóa: Gồm 4 chữ số
tiếp theo.
Mã số kiểm tra: Gồm 1 chữ số ứng cuối cùng. Nhận dạng số C cũng ược tính
từ 7 số ứng trước nó và cách tính cũng tương tự như EAN-13.
Cần lưu ý rằng, việc sử dụng EAN-13 hay EAN-8 là do Tổ chức EAN thế giới
phân ịnh. Sau khi EAN Việt Nam ược cấp mã số, các doanh nghiệp của Việt
Nam muốn sử dụng mã số EANVN thì phải có ơn ệ trình là thành viên EANVN, sau ó ăng ký xin EANVN cấp cho MS cho ồng loại hàng hóa. Việc cấp
ăng ký mã số cho sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam do các tổ
chức EAN-VN có thẩm quyền cấp và ược EAN thế giới công nhận, ược lưu trữ
trong ngân hàng dữ liệu EAN thế giới.
Một số mã vạch các nước thường gặp:
000 - 019 GS1 Mỹ (United States) USA
030 - 039 GS1 Mỹ (United States)
050 - 059 Coupons
060 - 139 GS1 Mỹ (United States)
300 - 379 GS1 Pháp (France)
400 - 440 GS1 Đức (Germany)
450 - 459 và 490 - 499 GS1 Nhật Bản

690 - 695 GS1 Trung Quốc
760 - 769 GS1 Thụy Sĩ
8


880 GS1 Hàn Quốc
885 GS1 Thái Lan (Thailand)
893 GS1 Việt Nam
930 - 939 GS1 Úc (Australia)
BUỔI 2
1.Nêu các ịnh nghĩa mới về Marketing?
“Marketing là nụ cười thân mật, cởi mở của nhà doanh nghiệp ối với khách
hàng hay người tiêu dùng”.
“Marketing là hãy i tìm nhu cầu và thỏa mãn tốt nhất nhu cầu, mọi hoạt ộng
kinh doanh ều phải căn cứ vào thị trường”.
“Marketing là hãy biết tôn trọng các ơng vua khách hàng của mình, bất cứ ánh
giá nào của khách hàng cũng ều úng.”
2.Giải thích ịnh nghĩa Marketing chính là C-C-D-C?
Theo Philip Kotler (2008): "The process of creating value for customers and
build strong customer relationships in order to capture value from customers in
return." - tiến trình doanh nghiệp tạo ra giá trị cho khách hàng và xây dựng
mạnh mẽ những mối quan hệ với khách hàng nhằm ạt ược giá trị từ những
phản ứng của khách hàng.
Vậy cơng thức C-C-D-C có nghĩa là:
C (creating) – C (communicating) – D (delivering) – C (capturing)
Createting: ó là một quá trình sáng tạo ể tạo ra ược giá trị mang lại cho khách
hàng Communicating hay gọi là giao tiếp ể xây dựng, duy trì mối quan hệ với
khách hàng.
Delivering: cung cấp úng những gì khách hàng cần thiết vào úng thời iểm và
úng giá trị khách hàng mong muốn hoặc hơn thế nữa.

Capturing: sau khi xây dựng mối quan hệ với khách hàng, mang lại giá trị mà
khách hàng cần thì chúng ta ạt ược giá trị từ phản ứng của khách hàng.
3.Tìm sự khác biệt của Marketing trong giai oạn hiện nay? Cho ví dụ
minh họa?
Marketing hiện nay hiểu ơn giản thì ây là hình thức tiếp thị sử dụng triệt ể tài
nguyên của internet. Sử dụng các website, mạng xã hội như: Facebook,
Youtube, Twitter, Instagram và các nền tảng kỹ thuật số khác… như một công
cụ ể xây dựng, quảng cáo, truyền thông sản phẩm hay quảng bá thương hiệu.

9


Tiếp thị kỹ thuật số thật sự ã và ang là cơn sốt trong giới kinh doanh khi mà
các phương tiện kỹ thuật số, internet ang ngày một phát triển. Nó vượt xa hơn
tất thảy những kì vọng mà con người có thể nghĩ tới.
Một ví dụ iển hình cho hình thức Marketing hiện ại có thể kể ến là sợi dây liên
kết giữa các nền tảng hiện có trên internet. Hiện tại ang là mùa hè và bạn vào
Google ể tìm kiếm về chuyến i dự kiến trong tương lai. Và rất nhanh sau ó bạn
ang lướt Facebook và chợt nhận ra những quảng cáo gợi ý phù hợp cho bạn về
kỳ nghỉ hè lý tưởng. Thật bất ngờ phải khơng? Đây chính là một hình thức tiếp
thị hiện ại mà nhiều doanh nghiệp ang khai thác dựa vào nền tảng công nghệ
số.
4.Cờ của các nước và ý nghĩa? Ví dụ cờ Hàn quốc có ý nghĩa gì? Tại sao cờ
EU chỉ có 12 sao?
Cờ Mỹ: ối với người Mỹ quốc kỳ biểu thị cho sự tự do, sự hy sinh ể giành lấy
quyền ộc lập. Trên cờ Mỹ có 50 ngơi sao ại diện cho 50 bang. 13 sọc bao gồm
7 sọc ỏ và 6 sọc trắng ại diện cho 13 bang ầu tiên ược tuyên bố ộc lập trên lãnh
thổ Mỹ. Màu ỏ thể hiện sự dũng cảm, nhiệt huyết; màu xanh là hiện thân cho
sự công lý, lòng trung thành; màu trắng ại diện cho hy vọng trong sáng, tinh
khiết, tinh thần kỷ luật cao.


Cờ Vương quốc Anh: quốc kỳ Anh là hình ảnh lá cờ của 3 vùng ất Anh,
Scotland và Ireland xếp chồng lên nhau. Trong lá cờ chính có chữ thập chồng
chéo lên nhau, trong ó mỗi chữ ại diện cho 1 vị thánh trông nom, bảo vệ mỗi
vùng ất trên. Chữ thập giữa lá cờ Anh là biểu tượng ại diện cho thánh Geogre;
dấu chéo trắng nền xanh là cờ Scotland, biểu tượng ại diện cho thánh Andrew;
dấu chéo màu ỏ là cờ Bắc Ireland, ại diện cho thánh Patrick.

10


Cờ Nhật Bản: cờ của Nhật Bản ược thiết kế rất ơn giản với một vòng tròn màu
ỏ trên nền trắng, lá cờ có tên là Nisshoki mang ý nghĩa “Ánh nắng mặt trời” và
cũng ược gọi là Hinomaru trong ó có nghĩa là “Vòng tròn của mặt trời”. Thiết
kế của lá cờ với màu trắng tượng trưng cho sự thuần khiết và chính trực, màu ỏ
tượng trưng cho sự chân thành và nhiệt tình như ức tính của người Nhật.

Cờ Đức: ược thiết kế ơn giản với ba sọc ngang với ba màu theo thứ tự en ỏ và
màu vàng (gold). Trên quốc kỳ Đức có ặc tả lại ồng phục của binh lính Đức
trong những năm ầu 1800. Người lính mặc bộ ồ màu en với viền ỏ và nút áo
màu vàng.

11


Cờ Thụy Điển: Theo như một truyền thuyết, vào thế kỷ thứ 12, ức vua Eric the
Holy của
Thụy Điển ã trông thấy một chữ thập màu vàng trên nền trời xanh và từ ó thiết
kế ra lá cờ cho riêng mình. Nhưng có người cũng cho rằng chữ thập lá Quốc kỳ
của người Thụy Điển có thể chỉ là một bản khác của quốc kỳ Đan Mạch.


Cờ Pháp: ó là lá cờ tượng trưng cho quân lính cách mạng ội mũ xanh dương –
ỏ - trắng vào năm 1789 khi dân quân mở cuộc tấn công phá ngục Bastille ở
Paris

Cờ Việt Nam: Nền ỏ tượng trưng cho cách mạng, ồng thời cũng tượng trưng
dòng máu ỏ, sự hi sinh của các anh hùng cho sự nghiệp thống nhất ất nước.
Màu vàng là màu truyền thống tượng trưng cho dân tộc Việt Nam hay tượng
trưng da vàng. Sao năm cánh tượng trưng cho sự oàn kết các tầng lớp bao gồm
sĩ, nơng, cơng, thương, binh cùng ồn kết

12


Cờ Hàn Quốc: Nền trắng tượng trưng cho sự trong sạch của dân tộc. Thái cực
ồ ại diện cho nguồn gốc của vạn vật trong vũ trụ ể giữ hai nguyên tắc âm và
dương trong một sự cân bằng hoàn hảo, khía cạnh tiêu cực là màu xan lam,
khía cạnh tích cực là màu ỏ

Cờ EU: Hình ảnh lá cờ là vịng trịn 12 ngơi sao trên nền xanh. Vì sao là con
số 12 mà không phải 28? Ở ây khơng có sự “ ếm” số nước tham gia, vì khơng
lẽ lá cờ phải thay ổi ngơi sao khi có thêm nước khác tham gia? Mà số 12 là
con số thể hiện sự trịn vẹn, tồn bích. 12 cũng là 12 tháng trong 1 năm, 12 giờ
trên chiếc ồng hồ, thể hiện sự hoàn thành mục tiêu hoàn hảo, toàn vẹn.
12 ngơi sao vàng xếp hình trịn trên nền xanh cho thấy một thể thống nhất ồn
kết, hịa hợp, khơng có sự mâu thuẫn cả về kinh tế lẫn chính trị. Đó là một sự
thỏa thuận liên kết, bổ sung, giúp ỡ lẫn nhau của các nước trong khối liên
minh. Tất cả công dân của các nước trong liên minh sẽ thực hiện ầy ủ quyền
lợi, nghĩa vụ của mình, khơng có sự phân biệt.


5.Tiền các nước?
Một số ơn vị tiền tệ ang sử dụng hiện nay:
13


Đô la Mỹ (USD): Đây là ồng tiền của nước Mỹ, ồng thời cũng là ồng tiền
mạnh nhất hiện nay trên tồn thế giới. Người ta thường sử dụng ơ la Mỹ trong
các giao dịch quốc tế và ược ánh giá là “ông vua tiền tệ”. Hơn nữa, ô la Mỹ là
một trong những ồng tiền dự trữ hàng ầu trên thế giới

Đồng euro (EUR): Euro là ồng tiền chung của Châu Âu, ược sử dụng chung
cho các nước thuộc khối liên minh EU gồm có 18 nước. Đồng tiền euro có sự
ảnh hưởng rất lớn ến sự phát triển kinh tế trên toàn thế giới. Đồng thời, ây cũng
là ồng tiền mang lại nhiều lợi thế nhất cho thị trường tỷ giá hối ối và các chi
phí ngoại tệ khi phát sinh.

14


Bảng Anh (£): Là ồng tiền tệ lớn thứ ba trên thế giới hiện nay chỉ sau ô la Mỹ
và euro. Trên thị trường ngoại hối, bảng Anh ược sử dụng ể giao dịch khá
nhiều và là ồng tiền có sức ảnh hưởng khá lớn tới các ngành kinh tế thuộc
nhiều quốc gia trên thế giới.

Đồng Yên của Nhật (¥): Là quốc gia phát triển hàng ầu tại Châu Á và có vị
thế phát triển hàng vững vàng trên trường quốc tế nên khơng có gì ngạc nhiên
khi ồng n Nhật lại là ồng tiền tệ phổ biến hiện nay. Tính ến thời iểm hiện
nay, Yên Nhật vẫn ang giữ ược vị trí khơng hề thay ổi trên thế giới.

15



Đồng ô la Canada: Hiện ang là ồng tiền tệ trao ổi hàng hóa phổ biến thứ 5 trên
thế giới hiện nay. Cho ến thời iểm hiện nay, ồng ôla Canada ã chính thức trở
thành ồng tiền dự trữ trong Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

Đồng (VND): là ơn vị tiền tệ chính thức của nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa
Việt
Nam. Hiện nay tiền tệ của Việt Nam ã loại bỏ việc sử dụng tiền xu, chỉ sử dụng
tiền giấy

16


6.Mã vạch của các nước?
Để nhận biết ược xuất sứ của các mặt hàng, chúng ta có thể xem mã vạch trên
bao bì của sản phẩm thơng qua ba con số ầu tiên có thể xem mã vạch của quốc
gia.
Một số mã vạch ở các nước trên thế giới
000 – 019 GS1 Mỹ (United States)
USA
020 – 029 Phân phối giới hạn (Restricted
distribution) thường chỉ cung cấp nội bộ
(MO defined, usually for internal use)
030 – 039 GS1 Mỹ (United States)
040 – 049 Phân phối giới hạn (Restricted
distribution) thường chỉ cung cấp trong sử
dụng nội bộ (MO defined, usually for
internal use)
050 – 059 Coupons

060 – 139 GS1 Mỹ (United States)
200 – 299 029 Phân phối giới hạn
(Restricted distribution) chỉ cung cấp cho
sử dụng nội bộ (MO defined, usually for
internal use)
300 – 379 GS1 Pháp (France)
380 GS1 Bulgaria
383 GS1 Slovenia
385 GS1 Croatia
387 GS1 BIH (Bosnia-Herzegovina)
400 – 440 GS1 Đức (Germany)
450 – 459 & 490 – 499 GS1 Nhật Bản
(Japan)
460 – 469 GS1 Nga (Russia)
470 GS1 Kurdistan
471 GS1 Đài Loan (Taiwan)
474 GS1 Estonia
475 GS1 Latvia
476 GS1 Azerbaijan
477 GS1 Lithuania
478 GS1 Uzbekistan
479 GS1 Sri Lanka
17

622 GS1 Ai Cập (Egypt)
624 GS1 Libya

625 GS1 Jordan
626 GS1 Iran


627 GS1 Kuwait
628 GS1 Saudi Arabia
629 GS1 Tiểu Vương Quốc Ả Rập
(Emirates)

640 – 649 GS1 Phần Lan (Finland)
690 – 695 GS1 Trung Quốc
(China)
700 – 709 GS1 Na Uy (Norway)
729 GS1 Israel
730 – 739 GS1 Thụy Điển
(Sweden)
740 GS1 Guatemala
741 GS1 El Salvador
742 GS1 Honduras
743 GS1 Nicaragua
744 GS1 Costa Rica
745 GS1 Panama
622 GS1 Ai Cập (Egypt)
624 GS1 Libya
625 GS1 Jordan
626 GS1 Iran
627 GS1 Kuwait


480 GS1 Philippines
481 GS1 Belarus
482 GS1 Ukraine
484 GS1 Moldova
485 GS1 Armenia

486 GS1 Georgia
487 GS1 Kazakhstan
489 GS1 Hong Kong
500 – 509 GS1 Anh Quốc (UK)
520 GS1 Hy Lạp (Greece)
528 GS1 Libăng (Lebanon)
529 GS1 Đảo Síp (Cyprus)
530 GS1 Albania
531 GS1 MAC (FYR Macedonia)
535 GS1 Malta
539 GS1 Ireland
540 – 549 GS1 Bỉ và Luxembourg
(Belgium & Luxembourg)
560 GS1 Bồ Đào Nha (Portugal)
569 GS1 Iceland
570 – 579 GS1 Đan Mạch (Denmark)
590 GS1 Ba Lan (Poland)
594 GS1 Romania
599 GS1 Hungary
600 – 601 GS1 Nam Phi (South
Africa)
603 GS1 Ghana
608 GS1 Bahrain
609 GS1 Mauritius
611 GS1 Morocco
613 GS1 Algeria
616 GS1 Kenya
618 GS1 Bờ Biển Ngà (Ivory Coast)
619 GS1 Tunisia
18


628 GS1 Saudi Arabia
629 GS1 Tiểu Vương Quốc Ả Rập
(Emirates)
640 – 649 GS1 Phần Lan (Finland)
690 – 695 GS1 Trung Quốc
(China)
700 – 709 GS1 Na Uy (Norway)
729 GS1 Israel
730 – 739 GS1 Thụy Điển
(Sweden)
740 GS1 Guatemala
741 GS1 El Salvador
742 GS1 Honduras
743 GS1 Nicaragua
744 GS1 Costa Rica
745 GS1 Panama
746 GS1 Cộng Hòa Dominican
Dominican Republic
750 GS1 Mexico
754 – 755 GS1 Canada
759 GS1 Venezuela
760 – 769 GS1 Thụy Sĩ
(Switzerland)
770 GS1 Colombia
773 GS1 Uruguay
775 GS1 Peru
777 GS1 Bolivia
779 GS1 Argentina
780 GS1 Chile

784 GS1 Paraguay
786 GS1 Ecuador
789 – 790 GS1Brazil
800 – 839 GS1 Ý (Italy)
840 – 849 GS1 Tây Ban Nha
(Spain)
850 GS1 Cuba
858 GS1 Slovakia
859 GS1 Cộng Hòa CzechGS1
YU


(Serbia & Montenegro)
865 GS1 Mongolia

621 GS1 Syria
7.GDP và GDP trên ầu người? Nợ của các nước?
1. United States of America (Mỹ)
GDP danh nghĩa: 21,3 nghìn tỷ USD
GDP (PPP): 21 nghìn tỷ USD
GDP trên ầu người: 62.606 USD
2. China (Trung Quốc)
GDP danh nghĩa: 14,2 nghìn tỷ USD
GDP (PPP): 27,3 nghìn tỷ USD
GDP trên ầu người: 16.807 USD
3. Japan (Nhật Bản)
GDP danh nghĩa: 5,18 nghìn tỷ USD
GDP (PPP): 5,75 nghìn tỷ USD
GDP bình quân ầu người: 39.306 USD
4. Germany (Đức)

GDP danh nghĩa: 4 nghìn tỷ USD
GDP (PPP): 4,356 nghìn tỷ USD
GDP bình quân ầu người: 48.264 USD
5. India (Ấn Độ)
GDP danh nghĩa: 2,972 nghìn tỷ USD
GDP (PPP): 11,468 nghìn tỷ
USD GDP bình quân ầu
người: 2.199 USD
6. United Kingdom (Vương quốc
Anh) GDP danh nghĩa: 2,829
nghìn tỷ USD
GDP (PPP): 3,128 nghìn tỷ USD
GDP bình quân ầu người: 44,177 USD
7. France (Pháp)
GDP danh nghĩa: 2,761 nghìn tỷ USD
GDP (PPP): 3,054 nghìn tỷ USD
GDP bình quân ầu người: 45.775 USD

19


8. Italy (Ý)
GDP danh nghĩa: 2,072 nghìn tỷ USD
GDP (PPP): 2,394 nghìn tỷ USD
GDP bình quân ầu người: 39.637 USD
9. Brazil
GDP danh nghĩa: 1,874 nghìn tỷ USD
GDP (PPP): 3,456 nghìn tỷ USD
GDP bình quân ầu người: 16.154 USD
10. Canada

GDP danh nghĩa: 1,82 nghìn tỷ USD
GDP (PPP): 1,93 nghìn tỷ USD
GDP bình qn ầu người: 49.651 USD
Top 10 nước có tỷ lệ nợ công trên GDP cao nhất thế giới:
1. Nhật Bản
Nợ công trên GDP: 237,6%
Nợ công danh nghĩa: 11.588 tỷ USD
Nợ công trên tổng nợ: 60,2%
2. Hy Lạp
Nợ công trên GDP: 181,8%
Nợ công danh nghĩa: 365 tỷ USD
Nợ công trên tổng nợ: 60,5%
3. Lebannon
Nợ công trên GDP: 146,8%
Nợ công danh nghĩa: 79 tỷ USD
Nợ công trên tổng nợ: 58,3%
4. Italy
Nợ công trên GDP: 131,8%
Nợ công danh nghĩa: 2.557 tỷ USD
Nợ công trên tổng nợ: 53,6%
5. Bồ Đào Nha
Nợ công trên GDP: 125,7%
Nợ công danh nghĩa: 281 tỷ USD
Nợ công trên tổng nợ: 42,2%

20


6. Sudan
Nợ công trên GDP: 121,6%

Nợ công danh nghĩa: 55,9 tỷ USD
Nợ công trên tổng nợ: 93,4%
7. Singapore
Nợ công trên GDP: 111,1%
Nợ công danh nghĩa: 364 tỷ USD
Nợ công trên tổng nợ: 40,4%
8. Mỹ
Nợ công trên GDP: 105,2%
Nợ công danh nghĩa: 20.500 tỷ USD
Nợ công trên tổng nợ: 41,1%
9. Bỉ
Nợ công trên GDP: 103,4%
Nợ công danh nghĩa: 511 tỷ USD
Nợ công trên tổng nợ: 32,2%
10. Ai Cập
Nợ công trên GDP: 103%
Nợ công danh nghĩa: 245
tỷ USD Nợ công trên
tổng nợ: 78,9%
8.Phong tục các nước?
Mỗi quốc gia ều có một phong tục, tập quán riêng ặc trưng cho văn hóa mỗi
quốc gia, dân tộc, tín ngưỡng. Chẳng hạn như Halal theo ngơn ngữ Ả Rập có
nghĩa là “hợp pháp” hoặc cho phép. Người ạo Hồi chỉ ược ăn thịt Halal, tức là
thịt ược giết mổ theo nghi thức của ạo hồi. Tuy nhiên, trong trường hợp tuyệt
ối khơng có gì ăn thì ược ăn mọi thứ ể duy trì cuộc sống. Trái ngược rới Halal
sẽ là Haram có nghĩa là bị cấm. Những sản phẩm ạt chuẩn Halal: Sữa (bò, cừu,
lạc à, dê); mật ong, cá, rau tươi hoặc hoa quả khô, ậu phộng, hạt iều, hạt phỉ,..
lúa mỳ, gạo, lúa mạch,.. Những vật liệu bị cấm như: heo, chó, ộng vật có móng
vuốt, chim săn mồi, vật gây hại, máu, bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể người,
chất thải người và ộng vật, các lồi khơng ạt chuẩn halal, ồ uống có cồn,…

Một nền văn hóa rất nổi tiếng khác là Hàn Quốc nổi tiếng với Hanbok. Đó là
trang phục truyền thống của Hàn Quốc và trở thành ặc trưng riêng của ất nước
này. Bộ trang phục có màu sắc sặc sỡ, các ường kẻ ơn giản và không có túi.
Nói ến Nhật Bản, thế giới ều biết ến ây là một ất nước có nền văn hóa, phong
tục rất a dạng và ộc áo. Trong những phong tục ấy phải nói ến thứ tạo nên văn
21


hóa rất riêng Nhật Bản ó là phong tục tặng quà. Có những phong tục tặng quà
như là:
Chugen và Seibo ể bày tỏ lòng biết ơn về sự giúp ỡ của người khác, vào mùa
hè và mùa ông trong năm, người Nhật có tập quán tặng quà ược gọi là Chugen
(từ mùng 1 ến 13/7) và Seibo (cuối năm)
Temiyage và Omiyage ể cảm ơn một người nào ó ã làm gì cho mình, ví dụ
cảm ơn về một lời mời, người ta thường gửi tặng cho người ó một món quà
nhỏ như bánh, kẹo hay rượu sake. Món quà này ược gọi là Temiyage. Khi một
người Nhật trở về từ một chuyến công tác hoặc chuyến du lịch, hay chỉ ơn giản
là i âu ó một thời gian ngừơi ó thường mang tặng những thứ quà lưu niệm cho
bạn bè, ồng nghiệp, người thân. Món quà ó ược gọi là Omiyage.
9.Marketing trong GĐ CN 4.0 có ặc iểm gì?
Marketing 4.0 là gì?
Là hình thức tiếp thị có sự tương tác giữa online và offline giữa doanh nghiệp
và khách hàng. Trong thời ại kỹ thuật số, oanh nghiệp phải thay ổi hồn tồn
cách thức tiếp cận với khách hàng, phân tích nhu cầu, tiếp thị, bán hàng, ến
chăm sóc khách hàng,…cho phù hợp với thời ại. Cách tiếp cận 4.0 nó kết hợp
máy tính hoặc trí thơng minh nhân tạo với các cơng nghệ ITC khác tăng năng
suất, ồng thời nó thúc ẩy sự kết nối của con người với con người ể cải thiện quá
trình tương tác của khách hàng.
Marketing 4.0 mang những ặc iểm mới như:
Khách hàng trong thương mại iện tử ược liên kết với nhau qua mạng xã hội, do

ó, doanh nghiệp khơng thể tiếp cận người dùng một cách trực tiếp - như
marketing 1.0 truyền thống, mà buộc phải ược sự chấp nhận của khách hàng.
Tính kết nối trong mạng xã hội giúp khách hàng có quyền chia sẻ và ánh giá dễ
dàng về hoạt ộng của doanh nghiệp. Chính vì thế, doanh nghiệp khơng thể tự
ịnh vị thương hiệu của minh như các cách tiếp cận marketing trước ây, mà
quyền ịnh vị thương hiệu của doanh nghiệp ã chuyển dịch dần sang phía khách
hàng.
Marketing trong thời kì này khơng chỉ là marketing dưới góc nhìn của doanh
nghiệp (mơ hình 4P phát triển lên mơ hình 5P, 6P, 7P truyền thống) mà cịn là
marketing dưới góc nhìn của khách hàng (mơ hình 4C hiện ại: Co-creation cùng thiết kê, currency - chi phí, communal activation - lan truyền trong cộng
ồng, conversation – ối thoại với khách hàng).
Khách hàng trong marketing 4.0 có quyền tham gia vào tất cả các khâu, từ thiết
kế sản phẩm cho tới ịnh giá và truyền thơng cho chính sản phẩm. Khác với các
cách tiếp cận marketing trước ây, dịch vụ chăm sóc khách hàng ã có sự thay ổi
áng kể. Doanh nghiệp cho phép người dùng tham gia vào quá trình chăm sóc
khách hàng, sử dụng kết nối ể chia sẻ với người dùng khác trong quá trình hậu
mãi.

22


Khách hàng trong giai oạn marketing 4.0 không chỉ ơn giản là mua sản phẩm ể
thỏa mãn những nhu cầu cơ bản trong cuộc sống, mà còn ể củng cố giá trị và
cái tơi của bản thân.
10. Cho vài ví dụ thực tiễn về Marketing trên thị trường Việt
Nam.
Nói ến các chiến lược Marketing thành công trên thị trường Việt Nam phải nói
ến chiến lược của sữa Vinalmilk. Trải qua bao nhiêu năm Vinamilk vẫn ứng
vững và dẫn ầu thị trường sữa Việt Nam thực chất là do chiến lược marketing
4P mà họ ã áp dụng.

Về sản phẩm (product)
Các dòng sản phẩm của Vinamilk cung cấp ầy ủ các vitamin và khoáng chất
cần thiết cho sức khoẻ và sự phát triển của cả gia ình. Củng cố xây dựng chiến
lược marketing và phát triển một hệ thống các thương hiệu mạnh áp ứng tốt
nhất các nhu cầu và tâm lý tiêu dùng của người Việt
Nam. Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường nước giải khát có
lợi cho sức khỏe mà thương hiệu chủ lực là VFresh nhằm áp ứng xu hướng
tiêu dùng tăng nhanh ối với các mặt hàng nước giải khát có nguồn gốc từ
thiên nhiên và có lợi cho sức khỏe con người. Phát triển
nguồn nguyên liệu ể ảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn ịnh, chất lượng cao với
giá cạnh tranh và áng tin cậy.
Về quảng bá (promotion)
Vinamilk quảng bá sản phẩm rộng rãi tới người tiêu dùng qua các phương tiện
thông tin ại chúng: tivi, tạp chí, internet, poster… Thường xuyên thay ổi các
nội dung, hình thức quảng cáo mới lơi kéo sự chú ý và quan tâm của người tiêu
dùng. Thực hiện các chương trình khuyến mãi lớn dành cho khách hàng: tăng
thể tích sữa giá khơng ổi, tặng kèm ồ chơi trẻ em. Bên cạnh ó cơng ty cịn thực
hiện các chương trình dùng thử sản phẩm ở những nơi công cộng: siêu thị,
trường học… Bên cạnh kinh doanh công ty còn quan tâm tới các hoạt ộng xã
hội, từ thiện như: quỹ khuyến học, tài trợ và phát ộng chương trinh từ thiện.
Về giá (price)
Với chiến lược kinh doanh của Vinamilk thì trong tương lai giá các sản phẩm
sẽ ược iều chỉnh phù hợp với thu nhập của người lao ộng. Thường xuyên có
những ợt giảm giá, tăng dung tích sữa nhân những ngày kỷ niệm. Về hệ thống
phân phối (place)
Hệ thống phân phối nội ịa trãi rộng của Vinamilk, với ộ bao phủ 125000 iểm
bán lẻ hiện nay.
Hệ thống tủ ông, tủ mát, xe lạnh cũng ược ầu tư mở rộng ể áp ứng nhu cầu tăng
trưởng của nhóm sữa chua. Trong năm 2008, Vinamilk ã ầu tư hơn 7000 tủ
ông, tủ mát cho hệ thống phân phối hàng lạnh và hơn 300 xe tải nhỏ cho các

23


nhà phân phối. Mở rộng thị trường nội ịa ến người tiêu dùng thông qua 2 kênh:
người tiêu dùng iểm bán lẻ và thị trường xuất khẩu.
Nếu bạn là một người hay xem quảng cáo thì sẽ khơng thể nào quên ược quảng
cáo của Điện máy xanh. Có thể nói ây là một thương hiệu làm mưa làm gió
trong năm qua với chiến lược Marketing ược xếp vào hàng kinh iển. Đây cũng
là thương hiệu ến từ Việt Nam, hơn thế nữa với một ngành bán lẻ như các ồ
dùng gia dụng thì Điện máy xanh ã tạo ra một cuộc cách mạng lớn, hãng biết
chiến lược là gì, biết ược nước i của mình là gì. Điện máy xanh ã tạo ra ược
Viral Video quảng cáo thực sự “khuấy ảo” cộng ồng mạng tại Việt Nam một
thời gian rất dài, và chính nó ã làm ộ nhận diện của thương hiệu này tăng lên
áng kể, ộ “reach” tại thời iểm ó thuộc hàng Top tại Việt Nam. Đây ược coi là
chiến lược ược xếp vào hàng kinh iển tại Việt Nam, người khơi mào chiến lược
Marketing “Ám ảnh” nhưng dễ i vào tâm trí khách hàng
BUỔI 3
1. Phong tục lễ nghi một số nước mà bạn ưa
thích.
Phong tục Thái Lan
+Chào hỏi: Chào người Thái theo cách chắp hai tay trước ngực , ầu hơi cúi, khi
bước vào nhà phải bỏ giày, tránh bước lên ngưỡng cửa nhà họ vì người Thái
cho rằng Thần linh ngụ cư ngay cửa nhà.
+ Người Thái kiêng ụng chạm vào ầu người khác không xoa ầu trẻ em, không
vỗ vai người khác. Người Thái cho rằng tỳ chiếc tay lên chiếc ghế ang ngồi
hoặc vỗ vai hay vỗ lưng người khác hoặc dùng ngón tay ể chỉ vào ai ó ều ược
coi là cử chỉ xúc phạm.
+Khi giao tiếp với người Thái, iều kiêng kỵ nhất là hành ộng bức xúc hay
tức dận vì người Thái rất coi trọng sự kiềm chế trong cảm xúc.
Phong tục Pháp

+ Không bao giờ vẫy tay ể gọi nhân viên phục vụ: Tại các nhà hàng tại Pháp,
du khách thường tới ngồi vào bàn và chờ nhân viên phục vụ tới. Nếu họ khơng
ến ngay, thực khách có thể hướng mắt hay giơ tay lịch sự về phía họ. Hành ộng
vẫy tay ể gọi nhân viên phục vụ bị coi là hành ộng cực kỳ khiếm nhã
Hàn Quốc
Kim Chi: một món ăn truyền thống và là biểu tượng rất áng tự hào của họ. Hàn
Quốc ược biết ến với tên gọi là Xứ sở Kim Chi. Kim Chi khơng chỉ ược biết ến
là một món ăn trong bữa ăn hằng ngày mà còn ược dùng ể làm quà tặng. Đối
với người bản xứ, chỉ cần ngửi mùi kim chi ã khơi dậy cảm giác ói cồn cào ở
họ.
24


Nhật Bản
Người Nhật ược thế giới công nhận bởi khả năng làm việc chăm chỉ, ức tính
cần cù siêng năng. Sau khi lao ộng vất vả, người Nhật thường có những phong
tục rất quen thuộc hằng ngày ể xua tan mệt mỏi ó là tắm bồn. Ở các nước khác
thì việc tắm vòi sen hay tắm bồn là phổ biến.
Nhưng ở Nhật Bản thì người Nhật sẽ ngâm bồn trong nước nóng. Phần lớn họ
sẽ ngâm minh hằng ngày ể giữ sự sạch sẽ cho cơ thể. Bởi vì theo quan niệm
của họ mùi toát ra từ cơ thể ược cho là không sạch sẽ và không chuẩn mực ứng
xử. Nếu như nhà nào chưa có bồn tắm thì họ sẽ sử dụng nhà tắm cơng cộng,
ngồi ra cũng có thể ến suối nước nóng tự nhiên.
Việt Nam
Nước ta nổi tiếng bởi một nền văn hóa lâu ời, a dạng. Các phong tục, tập quán
dù có trở nên a dạng hơn theo thời gian nhưng vẫn không mất i những nghi
thức cho ến tận bây giờ. Một trong số ó là tục ăn trầu.
Tết Nguyên Đán: Tết Nguyên Đán Việt Nam từ buổi "khai thiên lập ịa" ã tiềm
tàng những giá trị nhân văn thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên
nhiên, vũ trụ. Tết còn là dịp ể mọi người Việt Nam tưởng nhớ, tri ân tổ tiên,

nguồn cội; giao cảm nhân sinh trong quan hệ ạo lý (ăn quả nhớ kẻ trồng cây)
và tình nghĩa xóm làng...
Giao thừa: Dân tộc nào cũng coi phút giao thừa là thiêng liêng. Tục ta tin rằng
mỗi năm có một ông hành khiển coi việc nhân gian, hết năm thì thần nọ bàn
giao công việc cho thần kia, cho nên cúng tế ể tiễn ơng cũ và ón ơng mới.
2.Đơn vị o lường quốc tế
Các hệ thống số liệu là một khuôn khổ ơn vị o lường mà ã phát triển từ năm
1874 lần ầu phát hành một hiệp ước ngoại giao cho Hội nghị chung hiện ại hơn
về cân o, hoặc CGPM ( Conferérence Générale des Poids et Measures ). Hệ
thống hiện ại này ược gọi úng là Hệ thống ơn vị quốc tế, hay SI, viết tắt từ
tiếng Pháp Le Système International d'Unités. Ngày nay, hầu hết mọi người sử
dụng số liệu tên và SI thay thế cho nhau.
Hệ thống số liệu là hệ thống chính của các ơn vị o lường ược sử dụng trong
khoa học. Mỗi ơn vị ược coi là ộc lập về chiều với các ơn vị khác. Các kích
thước này là các phép o chiều dài, khối lượng, thời gian, dòng iện, nhiệt ộ,
lượng chất và cường ộ sáng. Dưới ây là ịnh nghĩa của bảy ơn vị cơ sở:
Chiều dài: Độ dài ơn vị là mét (m) mét (m) là ơn vị o chiều dài. Nó ược ịnh
nghĩa là chiều dài của ánh sáng ường truyền trong chân không trong 1 /
299,792,458 giây.
Khối lượng: Kilôgam (kg) Kilôgam là ơn vị o khối lượng. Đó là khối lượng
của nguyên mẫu quốc tế của kilôgam: khối lượng 1 kg platinum / iridium tiêu
chuẩn ược ặt gần Paris tại Cục Đo lường và Đo lường Quốc tế (BIPM).
25


×