Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Thạc sĩ QLDA. Quản lý tài chính xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.43 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH

VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

GVHD: PGS.TS. Phạm Phú Cường
Nhóm học viên:
1.
2.
3.

Trương Thị Nở - MSHV: 2058030093
Trần Ngọc Tuấn – MSHV: 2058030094
Trương Thái Chấn – MSHV: 2180302006

TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2022


Tiểu luận kết thúc mơn học: Quản lý tài chính trong đầu tư xây dựng

GIÁO VIÊN

ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT

GV 01:
PGS.TS. PHẠM PHÚ CƯỜNG

GV 02:



CAM ĐOAN
Nhóm học viên bao gồm: Trương Thị Nở, Trần Ngọc Tuấn, Trương Thái Chấn xin
cam đoan bài làm của nhóm ngun bản, khơng sao chép từ bất cứ nguồn nào và
là sản phẩm chúng tôi nỗ lực nghiên cứu và trình bày. Chúng tơi chịu trách nhiệm
hoàn toàn nếu vi phạm Quy định chống đạo văn của trường Đại h ọc Giao thông
vận tải Thành phố Hồ Chí Minh.

PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI TIỂU LUẬN
Câu 3: Cho biết các loại giá hình thành trong quá trình đầu tư xây dựng?
Quản lý chi phí trong đầu tư và xây dựng có đặc thù riêng, khác v ới các ngành
khác. Xuất phát từ đặc trưng về trình tự đầu tư và xây dựng, chi phí xây d ựng
2|Tr a n g


Tiểu luận kết thúc mơn học: Quản lý tài chính trong đầu tư xây dựng

cơng trình, dự án được hình thành theo 3 giai đoạn của quá trình đ ầu t ư. M ỗi giai
đoạn của quá trình đầu tư xây dựng cơng trình của dự án thi chi phí dự án đầu tư
xây dựng xuất hiện ở những thành phần và tên gọi khác nhau tùy theo chức năng
của nó:

-

-








-

Giai đoạn chuẩn bị dự án: chi phí xây dựng cơng trình được biểu thị
bằng tổng mức đầu tư xây dựng.
Tổng mức đầu tư xây dựng được xác định trên cơ sở chỉ tiêu suất v ốn đầu
tư, tư liệu giá cơng trình tương tự,… và khối lượng đo bóc từ thiết kế cơ
sở.
Giai đoạn thực hiện dự án: được chia ra thành 2 giai đoạn :
Trong giai đoạn thiết kế: Chi phí xây dựng trên cơ sở thiết kế với các bước
thiết kế phù hợp với cấp, loại công trình là dự tốn xây dựng, dự tốn
hạng mục cơng trình.
Trong giai đoạn lựa chọn nhà thầu, chi phí xây dựng được biểu thị bằng:
Giá gói thầu: là giá trị gói thầu được xác định trong kế hoạch đấu th ầu
trên cơ sở tổng mức đầu tư, tổng dự toán, dự tốn xây dựng cơng trình
được duyệt và các qui định hiện hành.
Giá dự thầu: là giá do nhà thầu nêu trong hồ sơ dự thầu. Trường hợp nhà
thầu có thư giảm giá thì giá dự thầu là giá sau giảm giá.
Giá trúng thầu: là giá được phê duyệt trong kết quả lựa chọn nhà thầu
làm cơ sở để thương thảo, hoàn thiện và ký hợp đồng.
Giá hợp đồng: là khoản kinh phí bên giao thầu trả cho bên nh ận th ầu đ ể
thực hiện khối lượng công việc theo yêu cầu về tiến độ, chất lượng và các
yêu cầu khác qui định trong hợp đồng xây dựng. Tùy theo đặc đi ểm, tính
chất của cơng trình xây dựng các bên tham gia ký kết h ợp đ ồng xây dựng
phải thỏa thuận giá hợp đồng theo một trong các hình th ức: giá h ợp đ ồng
theo đơn giá cố định; giá hợp đồng trọn gói; giá h ợp đồng theo giá đi ều
chỉnh; giá hợp đồng ký kết.
Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự án vào khai thác
sử dụng: trong giai đoạn này chi phí xây dựng được biểu thị bằng:

Giá thanh tốn, quyết toán hợp đồng: được xác định theo hướng dẫn tại
Thơng tư hướng dẫn của Bộ xây dựng.
Giá thanh tốn, quyết tốn dự án hồn thành: được xác định theo hướng
dẫn tại thơng tư hướng dẫn của Bộ Tài chính.

3|Tr a n g


Tiểu luận kết thúc mơn học: Quản lý tài chính trong đầu tư xây dựng

Điều kiện, căn cứ để xác định các loại chi phí và mức độ yêu cầu về qu ản lý ở
mỗi giai đoạn là khác nhau. Vì vậy, chi phí xây dựng cơng trình ở t ừng giai đo ạn
của quá trình đầu tư và xây dựng có sự khác nhau về tên gọi, v ề n ội dung và
phương pháp xác định. Tuy nhiên, đó lại là q trình làm cho chi phí xây dựng
cơng trình sát dần với chi phí thực và giá th ị trường. Do đó m ột trong nh ững yêu
cầu đặt ra với cơng tác quản lý tài chính trong đầu tư và xây d ựng là ph ải n ắm
được nội dung và phương pháp xác định chi phí đầu tư xây dựng ở từng giai
đoạn.
Nhà nước thực hiện quản lý chi phí xây dựng thơng qua việc ban hành các ch ế
độ, chính sách, các nguyên tắc và phương pháp lập đơn giá, dự toán, các đ ịnh
mức kỹ thuật, định mức chi phí, suất vốn đầu tư để xác định tổng mức đầu tư
của dự án, dự tốn xây dựng cơng trình.
Bộ Xây dựng cùng các bộ, cơ quan quản lý Nhà nước các cấp có liên quan có trách
nhiệm quản lý chi phí xây dựng.
Sở Xây dựng chủ trì cùng các cơ quan có liên quan lập b ộ đ ơn giá xây d ựng ở đ ịa
phương trình uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành, áp dụng cho các cơng trình xây
dựng trên địa bàn tỉnh, thành phố.
4|Tr a n g



Tiểu luận kết thúc mơn học: Quản lý tài chính trong đầu tư xây dựng

Câu 4: Nêu đặc điểm các nguồn vốn đầu tư có thể huy động để thực hi ện
dự án ĐTXD?
Nguồn vốn đầu tư xây dựng công trình là thuật ngữ dùng để ch ỉ các ngu ồn tập
trung và phân phối vốn cho đầu tư đáp ứng nhu cầu đầu tư xây dựng các cơng
trình, bao gồm nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngồi.
Nguồn vốn trong nước


Nguồn vốn đầu tư trong nước cho xây dựng cơng trình bao gồm :
Nguồn vốn từ nhà nước
Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm vốn của ngân sách nhà n ước,
nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu
tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước.
Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: đây chính là nguồn chi của ngân
sách nhà nước cho đầu tư. Đây là nguồn vốn đầu tư quan trọng để thực
hiện các dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
Trong những năm gần đây, quy mô tổng thu của ngân sách nhà n ước
không ngừng gia tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác nhau (huy
động qua thuế, phí, tài nguyên, bán hay cho thuê tài s ản thu ộc nhà n ước
quản lý).
Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước: cùng với q trình đổi
mới và mở cửa, tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước ngày càng đóng
vai trò đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
Nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp nhà nước: được xác định là
thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghi ệp nhà
nước vẫn nắm giữ một khối lượng vốn nhà nước khá lớn.




Nguồn vốn đầu tư từ khu vực tư nhân
Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần ti ết ki ệm của dân cư,
phần tích luỹ của các doanh nghiệp, các hợp tác xã. Theo đánh giá s ơ b ộ,
khu vực kinh tế ngoài nhà nước sở hữu một lượng vốn ti ềm năng rất
lớn mà chưa được huy động triết để.
Với khoảng vài vạn doanh nghiệp ngồi nhà nước (doanh nghiệp tư
nhân, CTTNHH, cơng ty cổ phần...) đang và sẽ đi vào hoạt động, ph ần
tích luỹ của các doanh nghiệp này sẽ đóng góp đáng kể vào qui mơ v ốn
của tồn xã hội.
5|Tr a n g


Tiểu luận kết thúc mơn học: Quản lý tài chính trong đầu tư xây dựng
• Thị trường vốn

Thị trường vốn là kênh bổ sung các nguồn vốn trung hạn và dài hạn cho
các chủ đầu tư – bao gồm cả nhà nước và các loại hình doanh nghi ệp.
Thị trường vốn mà cốt lõi là thị trường chứng khoán như một trung tâm
thu gom mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghi ệp, các tổ ch ức tài
chính, chính phủ trung ương và chính quyền địa phương tạo thành m ột
nguồn vốn khổng lồ cho nền kinh tế. Đây được coi là một l ợi th ế mà
không một phương thức huy động vốn nào có thể làm được.
Bằng việc phát hành và mua bán chứng khoán, các khoản v ốn manh
mún, rải rác trong dân cư và các tổ chức kinh tế sẽ được huy đ ộng
nhằm đáp ứng những nhu cầu về đầu tư và phát triển sản xuất kinh
doanh. So với hình thức huy động vốn qua ngân hàng, th ị tr ường v ốn
huy động tiền rộng rãi hơn, linh hoạt hơn, đa dạng h ơn, có th ể đáp ứng
nhanh chóng những nhu cầu khác nhau của người cần vốn, đảm bảo v ề
hiệu quả và thời gian lựa chọn.

Thông qua thị trường vốn, chính phủ trung ương và chính quyền địa
phương cũng có thể huy động vốn cho ngân sách hoặc đầu tư vào các
cơng trình của mình bằng việc phát hành các chứng khốn n ợ như trái
phiếu, cơng trái,... Xét về mặt kinh tế, hình thức huy động v ốn này của
nhà nước là rất tích cực. Nó góp phần vào việc kiềm chế l ạm phát do
chính phủ khơng phải phát hành thêm tiền gi ấy vào lưu thông nh ằm
phục vụ cho nhu cầu chi tiêu của mình.
Đứng trên góc độ hiệu quả, thị trường vốn thực sự trở thành một cái
van điều tiết hữu hiệu các nguồn vốn đầu tư từ nơi sử dụng kém hi ệu
quả sang nơi sử dụng có hiệu quả hơn. Thị trường vốn nói chung và th ị
trường chứng khốn nói riêng khơng chỉ được coi là một kênh huy đ ộng
vốn của nền kinh tế mà nó cịn góp phần tich scực trong vi ệc khắc ph ục
tình trạng khan hiếm vốn và sự lãng phí trong q trình s ử d ụng v ốn
của tồn xã hội.


Hình thức PPP
PPP là viết tắt của cụm từ “Public - Private - Parnership” trong ti ếng
Anh hay “Mối quan hệ hợp tác Nhà nước – Tư nhân” theo tiếng Việt. Đây
là cụm từ, theo Ngân hàng Thế giới, được sử dụng để chỉ các hình th ức
quan hệ hợp đồng giữa nhà nước và các nhà đầu tư tư nhân mà theo đó,
nhà đầu tư tư nhân sẽ đầu tư xây dựng cơng trình c ơ sở hạ tầng ho ặc
cung cấp dịch vụ công cộng thay cho nhà nước, và đổi l ại, họ sẽ thu
được những khoản lợi nhuận nhất định từ việc đầu tư hoặc cung cấp
các dịch vụ này.
6|Tr a n g


Tiểu luận kết thúc mơn học: Quản lý tài chính trong đầu tư xây dựng


Theo Ngân hàng Thế giới, sự hợp tác giữa nhà nước và tư nhân trong
phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng có thể phân thành các loại h ợp đ ồng
hay các hình thức khác nhau :

Vai trò của các bên liên quan khác nhau trong quá trình thi ết l ập m ối quan h ệ
hợp tác nhà nước – tư nhân:
Bên liên quan

Vai trị

Người ra quyết
định chính trị

Xây dựng và đưa ra những ưu tiên về mục đích và mục tiêu của mội
quan hệ hợp tác hợp tác nhà nước – tư nhân, trao đ ổi nh ững m ục đích
7|Tr a n g


Tiểu luận kết thúc mơn học: Quản lý tài chính trong đầu tư xây dựng
và mục tiêu đó với cơng chúng
Phê chuẩn những tiêu chí để đưa ra quyết định chọn lựa phương án
thiết lập mối quan hệ hợp tác nhà nước – tư nhân
Phê chuẩn phương án thiết lập mối quan hệ hợp tác nhà n ước – t ư
nhân được kiến nghị
Phê chuẩn các khuôn khổ luật pháp và qui định.
Lãnh đạo và nhân
viên công ty

Xác định những mục đích và nhu cầu cụ thể của cơng ty trong m ối
quan hệ hợp tác nhà nước – tư nhân

Cung cấp những dữ liệu cụ thể của công ty
Hỗ trợ trong quá trình marketing và quá trình chuẩn bị
Thực thi những thay đổi.

Người tiêu dùng

Trao đổi về khả năng và sự sẵn sàng thanh tốn dịch vụ của mình
Nêu ra những ưu tiên về chất lượng lượng và mức độ của dịch vụ
Xác định những điểm mạnh và điểm yếu hiện tại của dịch vụ.

Nhà đầu tư

Phản hồi về tính hấp dẫn của những phương án thiết lập mối quan
hệ hợp tác nhà nước – tư nhân khác nhau
Tuân thủ qui trình và thủ tục đấu thầu
Thực hiện một cách có trách nhiệm để có được kết quả đấu thầu có
tính cạnh tranh và có tính hiện thực.

Nhà tư vấn chiến
lược

Đưa ra những đánh giá khách quan về các phương án thiết lập mối
quan hệ hợp tác nhà nước – tư nhân
Rà sốt các khn khổ hiện tại và đề xuất những cải cách
Hoạt động như người điều phối tạo điều kiện thuận lợi cho vi ệc h ợp
tác giữa các bên liên quan.

8|Tr a n g



Tiểu luận kết thúc mơn học: Quản lý tài chính trong đầu tư xây dựng

CÁC HỢP ĐỒNG DỊCH
VỤ

CÁC HỢP ĐỒNG QUẢN LÝ

CÁC HỢP ĐỒNG CHO
THUÊ

N

Phạm vi

Nhiều hợp đồng cho
các dịch vụ hỗ trợ
khác nhau, chẳng hạn
như dịch vụ tính phí,
đọc cơng tơ,…

Quản lý tồn bộ hoạt
động hoặc một hợp phần
chính

Có trách nhiệm quản
lý, điều hành và một
số hoạt động

Có trá
các h

cấp v
một s
thể

Sở hữu tài sản

Nhà nước

Nhà nước

Nhà nước

Nhà n

Thời gian

1 – 3 năm

2 – 5 năm

10 – 15 năm

25 – 3

Trách nhiệm O&M

Nhà nước

Tư nhân


Tư nhân

Tư nh

Đầu tư vốn

Nhà nước

Nhà nước

Nhà nước

Tư nh

Rủi ro thương mại

Nhà nước

Nhà nước

Chia sẻ

Tư nh

Tổng mức độ rủi ro
mà khu vực tư nhân
gánh chịu

Tối thiểu


Tối thiểu/Trung bình

Trung bình

Cao

Các điều khoản bù
đắp

Giá đơn vị

Phí cố đinh, tốt nhất là
cùng với các khuyến khích
thực hiện

Một phần doanh tu tư
phí dịch vụ

Tất c
doan

Cạnh tranh

Cạnh tranh mạnh và
thường xuyên

Chỉ một lần, các hợp đồng
thường không được gia
hạn


Chỉ hợp đồng đầu
tiên, các hợp đồng sau
đó thường được đàm

Chỉ h
các h
thườ

9|Tr a n g


Tiểu luận kết thúc mơn học: Quản lý tài chính trong đầu tư xây dựng
phán
Các đặc điểm đặc
biệt

Có ích như một phần
của chiến lược cải
thiện hiệu quả của
các công ty nhà nước;
Thúc đẩy phát triển
khu vực tư nhân của
địa phương

Giải pháp tạm thời trong
quá trình chuẩn bị cho sự
tham gia mạnh mẽ hơn
của khu vực tư nhân

Cải thiện hiệu quả

hoạt động và thương
mại; phát triển nhân
viên địa phương

Cải th
động
động
triển
phươ

Các vấn đề và thách
thức

Yêu cầu khả năng
quản lý nhiều hợp
đồng và việc thực thi
nghiêm túc các luật
về hợp đồng

Việc quản lý có thể khơng
kiểm sốt thỏa đáng đối
với các yếu tố chủ chốt,
chẳng hạn như nguồn
ngân sách, chính sách
nhân viên…

Các xung đột tiềm
tàng giữa cơ quan nhà
nước chịu trách
nhiệm đầu tư và nhà

điều hành tư nhân

Cách
khoả
bảo d
tốt tr
của h

Nguồn vốn nước ngoài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài :
Theo Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau: Đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một n ước (n ước
chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư)
cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân
biệt FDI với các cơng cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà
đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngồi là các cơ s ở kinh
doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựợc gọi là
"công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh cơng
ty".
• Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một kho ản đ ầu tư
với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chức trong một n ền kinh th ế
(nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghi ệp đ ặt
tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tư trực ti ếp là mu ốn có
nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh t ế
khác đó
• Hội nghị Liên Hợp Quốc về thương mại và Phát tri ển UNCTAD cũng đ ưa ra
một định nghĩa về FDI. Theo đó, luồng vốn FDI bao gồm v ốn được cung
cấp (trực tiếp hoặc thông qua các công ty liên quan khác) bởi nhà đ ầu t ư
trực tiếp nước ngoài cho các doanh nghiệp FDI, hoặc vốn mà nhà đầu tư
trực tiếp nước ngoài nhận được từ doanh nghiệp FDI. FDI gồm có ba bộ

phận: vốn cổ phần, thu nhập tái đầu tư và các khoản vay trong n ội bộ
cơng ty.
• Các nhà kinh tế quốc tế định nghĩa: đầu tư trực ti ếp nước ngoài là ng ười
sở hữu tại nước này mua hoặc kiểm soát một thực thể kinh tế của nước
khác. Đó là một khoản tiền mà nhà đầu tư trả cho một th ực th ể kinh t ế


10 | T r a n g


Tiểu luận kết thúc mơn học: Quản lý tài chính trong đầu tư xây dựng





















của nước ngồi để có ảnh hưởng quyết định đối với thực thể kinh tế ấy
hoặc tăng thêm quyền kiểm soát trong thực thể kinh tế ấy.
Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát v ề đầu tư tr ực
tiếp nước ngoài như sau: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại một quốc
gia là việc nhà đầu tư ở một nước khác đưa vốn bằng ti ền ho ặc b ất kì tài
sản nào vào quốc gia đó để có được quyền s ở hữu và qu ản lý ho ặc quy ền
kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mục tiên tối đa hố l ợi
ích của mình”.
Tài sản trong khái niệm này, theo thơng lệ quốc tế, có thể là tài s ản h ữu
hình (máy móc, thiết bị, quy trình cơng nghệ, bất động sản, các lo ại h ợp
đồng và giấy phép có giá trị…), tài sản vơ hình (quyền s ở hữu tí tu ệ, bí
quyết và kinh nghiệm quản lý…) hoặc tài sản tài chính (cổ phần, cổ phiếu,
trái phiếu, giấy ghi nợ…). Như vậy FDI bao gi ờ cũng là m ột d ạng quan h ệ
kinh tế có nhân tố nước ngoài.
Hai đặc điểm cơ bản của FDI là: có sự dịch chuyển tư bản trong ph ạm vi
quốc tế và chủ đầu tư (pháp nhân, thể nhân) trực ti ếp tham gia vào ho ạt
động sử dụng vốn và quản lí đối tượng đầu tư.
Lợi ích của thu hút FDI : bổ sung nguồn vốn trong nước, tiếp thu cơng
nghệ và bí quyết quản lý, tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu, tăng s ố
lượng việc làm và đào tạo nhân công, nguồn thu ngân sách l ớn
Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi : theo bản chất đầu tư, theo
tinh chất dòng vốn, theo động cơ của nhà đầu tư, đầu tư trực ti ếp n ước
phổ biến
Viện trợ phát triển chính thức ODA :
Hỗ trợ phát triển chính thức (hay ODA, viết tắt của cụm từ Official
Development Assistance), là một hình thức đầu tư nước ngồi.
Gọi là Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay
không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài. Đơi khi cịn gọi là
viện trợ.

Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các kho ản đ ầu t ư này là phát
triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư.
Gọi là Chính thức, vì nó thường là cho Nhà nước vay.
ODA là nguồn vốn hổ trợ chính thức từ của Chính phủ các nước, các tổ
chức quốc tế cho các nước đang phát triển, bao gồm các khoản viện tr ợ và
cho vay với điều kiện ưu đãi.
ODA được hiểu là nguồn vốn dành cho các nước đang và kém phát tri ển
được các các cơ quan chính thức của chính phủ trung ương và điạ phương
hoặc các cơ quan thừa hành của chính phủ, các tổ chức liên chính ph ủ, các
tổ chức phi chính phủ tài trợ. Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thi ết của
một quốc gia, được tổ chức quốc tế hay nước bạn xem xét và cam kết tài
trợ thông qua một hiệp định quốc tế được đại diện có thẩm quy ền, hai
bên nhận và hỗ trợ vốn ký kết. Hiệp định ký kết hỗ trợ này được chi ph ối
bởi công pháp quốc tế.
11 | T r a n g


Tiểu luận kết thúc mơn học: Quản lý tài chính trong đầu tư xây dựng
• Ưu điểm :

Lãi suất thấp (dưới 3%, trung bình từ 1-2%/năm).
Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dài (25-40 năm mới phải
hoàn trả và thời gian ân hạn 8-10 năm).
Trong nguồn vốn ODA ln có một phần viện trợ khơng hồn l ại, th ấp
nhất là 25% của tổng số vốn ODA.


Nhược điểm :
Các nước khi viện trợ ODA đều gắn với những lợi ích và chi ến l ược như
mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu

về an ninh - quốc phòng hoặc theo đuổi mục tiêu chính tr ị... Vì v ậy, h ọ
đều có chính sách riêng hướng vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay
họ có lợi thế (những mục tiêu ưu tiên này thay đổi cùng với tình hình
phát triển kinh tế - chính trị - xã hội trong nước, khu vực và trên th ế
giới).
Nguồn vốn ODA từ các nước cung cấp cho các nước nghèo thường gắn
với việc mua các sản phẩm từ các nước này mà khơng hồn tồn phù
hợp, thậm chí là khơng cần thiết đối với các nước nghèo.
Nguồn vốn viện trợ ODA còn được gắn với các điều khoản mậu dịch
đặc biệt nhập khẩu tối đa các sản phẩm của họ. Cụ thể là nước cấp
ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận một khoản ODA là hàng
hoá, dịch vụ do họ sản xuất.
Nước tiếp nhận ODA tuy có tồn quyền quản lý sử dụng ODA nhưng
thông thường, các danh mục dự án ODA cũng phải có sự thoả thuận,
đồng ý của nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án nh ưng
họ có thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hoặc h ỗ tr ợ
chuyên gia.
Tác động của yếu tố tỷ giá hối đoái có th ể làm cho giá tr ị v ốn ODA ph ải
hồn lại tăng lên.
Ngồi ra, tình trạng thất thốt, lãng phí; xây dựng chi ến lược, quy ho ạch
thu hút và sử dụng vốn ODA vào các lĩnh vực chưa hợp lý; trình đ ộ quản
lý thấp, thiếu kinh nghiệm trong quá trình tiếp nhận cũng như xử lý,
điều hành dự án… khiến cho hiệu quả và chất lượng các cơng trình đầu
tư bằng nguồn vốn này cịn thấp... có thể đẩy nước tiếp nhận ODA vào
tình trạng nợ nần.

12 | T r a n g


Tiểu luận kết thúc mơn học: Quản lý tài chính trong đầu tư xây dựng

• Các hình thức ODA : viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại, cho vay

hỗn hợp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng quản lý tài chính trong đầu tư xây dựng do PGS.TS Ph ạm Phú
Cường cung cấp và giảng dạy
2. Thông tư 11/2021/TT-BXD về hướng dẫn một số nội dung xác định và
quảng lý chi phí đầu tư xây dựng
3. Nghị định 10/2021/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng

13 | T r a n g



×