HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
LÊ THÀNH TRUNG
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành:
Quản trị kinh doanh
Mã số:
60 34 01 02
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Bùi Thị Nga
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của
riêng tơi. Các số liệu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, trích dẫn có nguồn gốc rõ
ràng. Các đánh giá, kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai cơng bố trong bất
cứ cơng trình nghiên cứu khoa học nào trước đó.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2017
Tác giả luận văn
Lê Thành Trung
i
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cơ trong Khoa Kế tốn và Quản trị kinh
doanh - Học Viện Nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian học
tập cũng như thực hiện Luận văn. Kiến thức mà các thầy cô truyền đạt sẽ là hành trang
giúp tôi vững bước hơn trên con đường đời sau này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cô TS. Bùi Thị Nga đã tận tình giúp đỡ
tơi trong suốt q trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp. Nhờ có sự hướng dẫn của cơ mà
tơi đã hồn thành được Luận văn của mình và tích luỹ được nhiều kiến thức q báu
trong mơi trường tơi đang cơng tác. Trong q trình hồn thiện luận văn khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp q báu của Q thầy cơ và
các bạn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân đã động viên tôi rất nhiều trong thời
gian vừa qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tơi hồn thành
luận văn này.
Cuối cùng xin chúc Quý thầy cô và các bạn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành
đạt trong cuộc sống ./.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2017
Tác giả luận văn
Lê Thành Trung
ii
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục .......................................................................................................................... iii
Danh mục từ viết tắt và ký hiệu ....................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục sơ đồ ............................................................................................................. viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu .............................................................................................................. 1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu đề tài ................................................................................ 2
1.2.1.
Mục tiêu chung .................................................................................................. 2
1.2.2.
Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 2
1.3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 2
1.3.1.
Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 2
1.3.2.
Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 3
Phần 2. Cơ sở lý luận thực tiễn của đề tài ................................................................... 4
2.1.
Cơ sở lý luận ...................................................................................................... 4
2.1.1.
Một số khái niệm ............................................................................................... 4
2.1.1.2. Khái niệm về quản lý tài chính .......................................................................... 4
2.1.2.
Vai trị, nhiệm vụ và ngun tắc quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp
có thu ................................................................................................................. 6
2.1.3.
Các hoạt động quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu ........................... 9
2.1.4.
Nội dung quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu ................................. 15
2.1.5.
Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu .... 23
2.2.
Cơ sở thực tiễn ................................................................................................. 27
2.2.1.
Quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu ở Việt Nam ............................. 27
2.2.2.
Bài học kinh nghiệm trong quản lý tài chính đối với Ban Quản lý các dự
án đầu tư xây dựng Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hà Nội ................ 28
iii
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu .......................................... 29
3.1.
Đặc điểm của ban quản lý các dự án đâu tư xây dựng tài nguyên và môi
trường Hà Nội .................................................................................................. 29
3.1.1.
Quá trình hình thành và phát triển của Ban Quản lý các dự án đầu tư xây
dựng Tài nguyên và môi trường Hà Nội .......................................................... 29
3.1.2.
Cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng Tài nguyên
và Môi trường Thành phố Hà Nội ................................................................... 30
3.1.3.
Cơ cấu nhân sự của Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội ...................................................................................... 31
3.2.
Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 33
3.2.1.
Khung phân tích ............................................................................................... 33
3.2.2.
Phương pháp thu thập số liệu........................................................................... 33
3.2.3.
Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................... 34
3.2.4.
Phương pháp phân tích số liệu ......................................................................... 34
3.2.5.
Hệ thống chỉ tiêu chủ yếu trong phân tích ....................................................... 35
Phần 4. Kết quả nghiên cứu ........................................................................................ 36
4.1.
Thực trạng cơng tác quản lý tài chính tại ban quản lý các dự án đầu tư
xây dựng tài nguyên và môi trường Hà Nội .................................................... 36
4.1.1.
Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ .................................................................... 36
4.1.2.
Lập dự toán thu chi .......................................................................................... 45
4.1.3.
Tổ chức thực hiện và chấp hành kế hoạch thu chi ........................................... 49
4.1.4.
Kiểm tra, kiểm sốt thu chi tài chính ............................................................... 57
4.1.5.
Hạch toán kế toán và quyết toán thu chi .......................................................... 59
4.1.6.
Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính của Ban quản lý
dự án Tài nguyên và Môi trường ..................................................................... 64
4.2.
Đánh giá công tác quản lý tài chính của ban quản lý dự án tài nguyên và
môi trường ........................................................................................................ 70
4.2.1.
Kết quả đạt được .............................................................................................. 70
4.2.2.
Tồn tại và nguyên nhân .................................................................................... 72
4.3.
Giải pháp quản lý tài chính tại ban quản lý các dự án ..................................... 74
4.3.1.
Định hướng và mục tiêu hoạt động của Ban quản lý các dự án ...................... 74
4.3.2.
Giải pháp quản lý tài chính tại Ban quản lý các dự án .................................... 74
iv
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ..................................................................................... 80
5.1.
Kết luận ............................................................................................................ 80
5.2.
Kiến nghị.......................................................................................................... 81
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 83
Phụ lục ......................................................................................................................... 84
v
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Chữ viết tắt
Nghĩa tiếng Việt
ĐVSN
Đơn vị sự nghiệp
BHTN
Bảo hiểm tại nạn
BHXH
Bảo hiểm xã hội
BHYT
Bảo hiểm y tế
CBCNV
Cán bộ công nhân viên
KBNN
Kho bạc nhà nước
KPCĐ
Kinh phí cơng đồn
NĐ-CP
Nghị định chính phủ
NSNN
Ngân sách nhà nước
NXB
Nhà xuất bản
TSCĐ
Tài sản cố định
UBND
Ủy ban nhân dân
XDCB
Xây dựng cơ bản
vi
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.
Nhân sự của Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng Tài nguyên và
Môi trường năm 2016 ................................................................................ 32
Bảng 4.1.
Ý kiến trả lời của cán bộ nhân viên về thực hiện các nguyên tắc quản
lý tài chính của Ban quản lý....................................................................... 37
Bảng 4.2.
Mức khốn chi hội nghị, hội thảo .............................................................. 41
Bảng 4.3.
Định mức chi tiền điện thoại tại các phịng ban ........................................ 41
Bảng 4.4.
Dự tốn thu của Ban quản lý các dự án ..................................................... 46
Bảng 4.5.
Dự toán chi của Ban quản lý các dự án ..................................................... 48
Bảng 4.6.
Ý kiến trả lời của cán bộ nhân viên về lập dự toán thu chi của Ban
quản lý........................................................................................................ 49
Bảng 4.7.
Kinh phí NSNN cấp cho Ban quản lý các dự án........................................ 50
Bảng 4.8.
Các nguồn thu sự nghiệp của Ban quản lý các dự án ................................ 52
Bảng 4.9.
Số lượng và cơ cấu các nguồn thu thực tế của Ban quản lý các dự án ...... 54
Bảng 4.10. Tổng hợp các khoản chi đã thực hiện trong 3 năm tại Ban quản lý các
dự án .......................................................................................................... 56
Bảng 4.11. Ý kiến trả lời của cán bộ nhân viên về thực hiện thu chi của Ban quản lý..... 57
Bảng 4.12. Kết quả hạch toán thu chi tại Ban quản lý dự án qua 3 năm ................... 60
Bảng 4.13. Kết quả thực hiện kế hoạch nguồn thu của Ban quản lý dự án qua 3 năm..... 62
Bảng 4.14. Kết quả thực hiện dự toán chi tài chính tại Ban quản lý các dự án............ 63
Bảng 4.15. Cơ cấu nhân lực theo trình độ chuyên môn tại Ban quăn lý dự án Tài
nguyên và Môi trường qua 3 năm 2014, 2015, 2016 ................................. 65
Bảng 4.16. Tình hình đào tạo cán bộ, viên chức Ban quản lý dự án Tài nguyên
và Môi trường ............................................................................................ 66
Bảng 4.17. Số dự án đầu tư xây dựng của Ban quản lý dự án Tài nguyên và môi
trường ......................................................................................................... 68
Bảng 4.18. Bảng tổng hợp các buổi tuyên truyền bảo vệ môi trường của Ban
quản lý dự án Tài nguyên và môi trường ................................................... 70
vii
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1. Quy mô nhân sự của Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội ..................................................................... 30
Sơ đồ 3.2. Khung phân tích quản lý tài chính tại Ban QLDA Tài nguyên và môi
trường ........................................................................................................... 33
viii
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Lê Thành Trung
Tên luận văn: “Quản lý tài chính tại Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng Tài
nguyên và Môi trường Thành phố Hà Nội”.
Ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02
Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị Nga
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý tài chính tại Ban Quản lý các dự án đầu tư
xây dựng Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội. từ đó đề xuất một số giải pháp
nhằm hồn thiện quản lý tài chính của Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng Tài
nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội trong thời gian tới.
Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính trong đơn
vị sự nghiệp có thu.
- Đánh giá thực trạng và phân tích các nhân tố ảnh hưởng quản lý tài chính tại Ban
Quản lý các dự án đầu tư xây dựng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội trong thời gian qua.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện quản lý tài chính tại Ban quản lý các dự
án đầu tư xây dựng Tài nguyên và môi trường Hà Nội trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu
- Đề tài tập trung thu thập số liệu và nghiên cứu đánh giá về tình hình thực hiện
quy chế quản lý tài chính trong những năm gần đây dựa trên hai nguồn thứ cấp và sơ
cấp. Việc thu thập số liệu tổng thể nói chung và số liệu tài chính kế toán để làm cơ sở
nghiên cứu, đánh giá về tình hình thực hiện quy chế quản lý tài chính thơng qua ban
Giám đốc, các phịng ban.
- Số liệu thứ cấp được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm các sách, báo, tạp chí,
các văn kiện, nghị quyết, các cơng trình đã được xuất bản, các báo cáo khoa học, mạng
internet …các số liệu về tình hình của địa bàn nghiên cứu.
- Số liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp điều tra gửi bảng hỏi đến toàn
bộ các cán bộ lãnh đạo, quản lý tài chính, cán bộ công nhân viên của Ban Quản lý. Số
phiếu điều tra phát ra và thu về đều là 32 phiếu.
ix
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm Excel. Các phương pháp sử dụng
trong phân tích là phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh; phương pháp
chuyên gia,...
Kết quả chính và kết luận
* Về mặt lý luận: Đề tài đã góp phần hệ thống hố, làm rõ và phát triển những vấn
đề lý luận nâng cao cơng tác quản lý tài chính tại Ban Quản lý dự án. Ban Quản lý dự án
cần phải sử dụng nhiều biện pháp và công cụ quản lý khác nhau đó là: lập dự tốn thu
chi, tổ chức thực hiện và chấp hành dự toán thu chi, kiểm tra, giám sát thực hiện quy
trình thu chi và hạch tốn kế toán và quyết toán thu chi.
* Về mặt thực tiễn: Đề tài đã hệ thống được công tác quản lý tài chính tại Ban
Quản lý dự án. Phân tích, đánh giá được thực trạng công tác quản lý tài chính tại Ban
Quản lý dự án và những kết quả đã đạt trong thời gian qua. Đề tài đã phân tích rõ các
nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài chính tại Ban Quản lý dự án. Trên cơ sở đó,
đề tài cũng đã đưa ra một số quan điểm, chỉ ra định hướng, xác định rõ mục tiêu và đề
ra các giải pháp nâng cao công tác quản lý tài chính tại Ban Quản lý dự án trong thời
gian tới.
x
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
THESIS ABSTRACT
Master candidate: Le Thanh Trung
Thesis title: “Financial management at the Investment and Construction
Projects Management Board of Natural Resources and Environment, Hanoi city”.
Major: Business administration
Code: 60 34 01 02
Scientific supervisor: Dr. Bui Thi Nga
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives:
* General objectives
The study aimed to assess the status of “financial management at the Investment
and Construction Projects Management Board of Natural Resources and Environment,
Hanoi city. The study proposed solutions to improve the financial management for the
board in the near future.
* Specific objectives
- Contribute to the systematization of theoretical and practical basis for financial
management in income-generating units.
- Assessment and analysis of factors affecting financial management at the
Investment and Construction Projects Management Board of Natural Resources and
Environment, Hanoi city during the previous time.
- Propose solutions to improve financial management at the Investment and
Construction Projects Management Board of Natural Resources and Environment,
Hanoi city in the near future.
Materials and Methods:
The study collected data to access financial management at the Investment and
Construction Projects Management Board of Natural Resources and Environment,
Hanoi city in recent years based on primary and secondary data.
Secondary data used in the study were collected by document synthesis, from
available sources including: final reports of functional departments of the company over
the years, special journals, related previous studies and websites.
Primary data were collected by direct interviews with all staffs of the board;
direct interview with leaders, managers and employees. The number of questionnaires
generated and collected was 32 votes.
xi
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Statistical analysis was conducted by Microsoft Office Excel software. The
methods used in the analysis are descriptive statistical methods, comparative methods,
expert method,....
Main findings and conclusions:
* Theoretical contributions
The study has contributed to the systematization, clarification and development of
theoretical preliminaries essential for improving financial management at the
Investment and Construction Projects Management Board of Natural Resources and
Environment. The board will need to use a variety of management measures and tools to
organize and implement the revenue and expenditure estimates, to supervise and
monitor the implementation of the procedures.
* Practical contributions
The study has systematized the financial management at the Investment and
Construction Projects Management Board of Natural Resources and Environment
during the previous time. The study has analyzed the factors that affect the financial
management at the board. Thereby, the study has also given some viewpoints,
orientations, objectives and proposed some solutions to improve the financial
management at the board in near future.
xii
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất nước ta đang trong cơng cuộc đổi mới và hồn thiện thể chế kinh tế
theo tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng, phát triển kinh tế
nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đại đồng thời nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước; nâng cao vị
thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Trong bối cảnh đó,
các đơn vị hành chính sự nghiệp đóng vai trị quan trọng, cung cấp dịch vụ
cơng cho xã hội, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của
đất nước. Muốn thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, các đơn vị sự
nghiệp cần thiết phải tạo lập và sử dụng sử dụng nguồn lực tài chính một cách
hiệu quả. Để đạt được mục tiêu này, việc ban hành cơ chế tự chủ tài chính theo
Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25 tháng 4 năm 2006 là
bước tiến mạnh mẽ, tạo điều kiện cho từng đơn vị hành chính sự nghiệp
chủ động sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, cơ sở vật chất để thực hiện
nhiệm vụ được giao. Cơ chế tự chủ cũng giúp các đơn vị chủ động phân bổ
nguồn tài chính của mình theo nhu cầu chi tiêu đối với từng lĩnh vực trên tinh
thần tiết kiệm, thiết thực hiệu quả; khuyến khích các đơn vị mở rộng hoạt động
dịch vụ, tăng nguồn thu; tiết kiệm chi, tăng thu nhập cho người lao động. Mặt
tích cực nữa của cơ chế tự chủ là tạo điều kiện cho đơn vị sự nghiệp thực hiện
việc kiểm soát chi tiêu nội bộ; nâng cao kỹ năng quản lý và chất lượng hoạt
động sự nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, cơ chế tự chủ tài chính ở
các đơn vị sự nghiệp đã bộc lộ khơng ít những hạn chế vướng mắc cần khắc
phục và hoàn thiện. Những hạn chế đó có thể bắt nguồn từ cơ chế chính sách
của Nhà nước hoặc từ bản thân các đơn vị được giao quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về tài chính.
Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
là một đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường thành
phố Hà Nội. Trong những năm qua, đơn vị đã thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
theo quy định của nhà nước. Cơng tác quản lý tài chính của Ban Quản lý các dự
1
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
án đầu tư xây dựng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã đạt được một số kết
quả nhất định, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đề ra. Tuy nhiên, cơng tác quản lý
tài chính ở Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội hiện cũng bộc lộ những hạn chế, khiếm khuyết nhất định. Để góp phần làm
cho cơng tác quản lý tài chính của Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội ngày càng hiệu quả, phù hợp hơn với tiến trình đổi
mới của đất nước trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, nghiên
cứu về quản lý tài chính tại đơn vị là rất cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn
đó, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý tài chính tại Ban Quản lý
các dự án đầu tư xây dựng Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hà Nội” làm
luận văn thạc sỹ của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý tài chính tại Ban Quản lý các dự án
đầu tư xây dựng Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội. từ đó đề xuất một
số giải pháp nhằm hồn thiện quản lý tài chính của Ban Quản lý các dự án đầu tư
xây dựng Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài
chính trong đơn vị sự nghiệp có thu.
- Đánh giá thực trạng và phân tích các nhân tố ảnh hưởng quản lý tài
chính tại Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội trong thời gian qua.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại Ban quản
lý các dự án đầu tư xây dựng Tài nguyên và môi trường Hà Nội trong thời
gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề liên quan đến quản lý
tài chính tại Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng Tài nguyên và Môi
trường Hà Nội.
2
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Ban quản lý các dự
án đầu tư xây dựng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, trực thuộc Sở Tài nguyên
và môi trường Hà Nội.
- Về thời gian: Đề tài được thực hiện từ tháng 12 năm 2015 đến tháng 12
năm 2016. Các số liệu liên quan đến thực trạng quản lý tài chính tại Ban Quản lý
các dự án đầu tư xây dựng Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hà Nội được phán
ánh trong thời gian 3 năm trở lại đây ( từ năm 2014 - 2016). Các giải pháp của đề tài
được xác định đến năm 2020.
3
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm về tài chính
Tài chính là q trình phân phối các nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu
của các chủ thể kinh tế. Hoạt động tài chính ln gắn liền với sự vận động độc
lập tương đối của các luồng giá trị dưới hình thái tiền tệ thơng qua việc hình
thành và sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế.
Một cách khái quát, tài chính được xác định như sau: tài chính là hiện
tượng đặc trưng bằng sự vận động độc lập tương đối của tiền tệ với chức năng
phương tiện thanh toán và phương tiện cất trữ trong quá trình tạo lập hay sử dụng
các quỹ tiền tệ đại diện cho những sức mua nhất định ở các chủ thể kinh tế - xã
hội. Tài chính phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế trong phân phối các
nguồn lực tài chính thơng qua tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng
yêu cầu tích luỹ hay tiêu dùng của các chủ thể (pháp nhân hay thể nhân) trong xã
hội. NXB Tài chính năm 1997.
2.1.1.2. Khái niệm về quản lý tài chính
Quản lý là yêu cầu tất yếu để đảm bảo sự hoạt động bình thường của mọi
quá trình và hệ thống kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị có sự tham gia tự giác
của nhiều người. Thực chất của quản lý là thiết lập và thực hiện hệ thống các
phương pháp và biện pháp khác nhau của chủ thể quản lý để tác động một cách
có ý thức tới đối tượng quản lý nhằm đạt tới kết quả nhất định. Quản lý bao gồm
nhiều phương diện như quản lý công nghệ, quản lý thương mại, quản lý nhân sự,
quản lý tài chính.
Quản lý tài chính là hoạt động của chủ thể quản lý trong lĩnh vực tài chính
nhằm sử dụng nguồn tài sản dưới hình thái tiền, giấy tờ có giá của một đơn vị, tổ
chức vừa đảm bảo cho đơn vị, tổ chức hoạt động bình thường, vừa đảm bảo cho
nguồn tài chính sử dụng tiết kiệm và sinh lợi nhiều nhất.
Quản lý tài chính là một bộ phận, một khâu của quản lý kinh tế xã hội và là
khâu quản lý mang tính tổng hợp. Quản lý tài chính được coi là hợp lý, có hiệu
quả nếu nó tạo ra được một cơ chế quản lý thích hợp, có tác động tích cực tới các
4
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
quá trình kinh tế xã hội theo các phương hướng phát triển đã được hoạch định.
Việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính ở các đơn vị sự nghiệp có liên quan trực
tiếp đến hiệu quả kinh tế xã hội do đó phải có sự quản lý, giám sát, kiểm tra
nhằm hạn chế, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong khai thác và
sử dụng nguồn lực tài chính đồng thời nâng cao hiệu quả việc sử dụng các nguồn
tài chính.
Quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu là cơng tác quản lý các vấn
đề trong đơn vị sự nghiệp mình có liên quan đến việc tổ chức thực hiện các biện
pháp đảm bảo tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phát huy mọi khả năng
của đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội, sử dụng tiết kiệm,
có hiệu quả kinh phí, tăng tích lũy để thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng thu nhập cho đơn vị và cá nhân.
Có khá nhiều tác giả đã đưa ra các khái niệm về quản lý tài chính.Theo các
tác giả C.Paramasivan and T.Subramanian (2000), quản lý tài chính là hoạt động
lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, điều chỉnh và giám sát việc thu chi tiền của một
cá nhân, tổ chức.Về cụ thể, có thể thấy khái niệm này kết hợp giữa khái niệm về
quản lý (các tác động có mục đích của chủ thể quản lý lên các đối tượng quản lý)
và khái niệm tài chính (thu, chi tiền).
Theo tác giả Joseph Massie (2010), quản lý tài chính là hoạt động quản lý
tiền (quỹ tiền) một cách có chủ đích nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. Hoạt
động này bao gồm hai nội dung quan trọng là làm thế nào để có tiền và phân bổ
số tiền ấy vào chi tiêu như thế nào?
Như vậy, có thể hiểu quản lý tài chính là hoạt động quản lý việc tạo lập và
sử dụng các nguồn tiền để đạt được mục tiêu của cá nhân, tổ chức.
2.1.1.3. Khái niệm về đơn vị sự nghiệp có thu
Đơn vị sự nghiệp có thu là một loại đơn vị sự nghiệp cơng lập, có nguồn
thu sự nghiệp, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập để thực hiện các
hoạt động sự nghiệp. Hoạt động sự nghiệp là những hoạt động cung cấp dịch vụ
cơng cho xã hội nhằm duy trì và đảm bảo sự hoạt động bình thường của xã hội.
Hoạt động sự nghiệp không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhưng nó tác động
trực tiếp tới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, có tính quyết định năng suất
lao động xã hội. Những hoạt động sự nghiệp mang tính chất phục vụ là chủ yếu
và khơng nhằm mục tiêu lợi nhuận. Trong q trình hoạt động được ngân sách
5
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
nhà nước cấp hoặc hỗ trợ kinh phí để thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao,
nhưng vẫn có chức năng sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm tận dụng cơ sở vật
chất, trang thiết bị hiện có để tạo thêm thu nhập, nhằm hỗ trợ nâng cao đời sống
cán bộ cơng chức, viên chức và bổ sung kinh phí hoạt động thường xuyên.
Có nhiều cách phân loại đơn vị sự nghiệp, tuỳ theo mục đích nghiên cứu,
quản lý.
- Căn cứ vào hình thức sở hữu, đơn vị sự nghiệp được chia thành đơn vị sự
nghiệp công lập, đơn vị sự nghiệp bán cơng, đơn vị sự nghiệp ngồi cơng lập
(dân lập, tư thục).
- Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, các đơn vị sự nghiệp được chia thành đơn
vị sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục & đào tạo, đơn vị sự nghiệp thuộc lĩnh vực
y tế, đơn vị sự nghiệp thuộc lĩnh vực văn hóa, xã hội,...;
- Căn cứ vào phân cấp quản lý, các đơn vị sự nghiệp được chia thành đơn vị
sự nghiệp thuộc Nhà nước quản lý, đơn vị sự nghiệp thuộc địa phương quản lý,
đơn vị sự nghiệp thuộc các công ty, tổng công ty, tập đồn quản lý.
2.1.2. Vai trị, nhiệm vụ và nguyên tắc quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp
có thu
2.1.2.1. Vai trị của quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu
Tài chính có thể được xem như là một khoa học và nghệ thuật về quản lý
tiền. Tài chính có liên quan đến quy trình, thể chế, tình hình thị trường và các
cơng cụ chuyển đổi tiền giữa các cá nhân, doanh nghiệp và Chính phủ. Mặc dù
chỉ là một nhánh riêng biệt trong quan hệ phân phối xã hội, nhưng tài chính có
tác động mạnh và có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế xã hội. Những hiểu
biết về tài chính sẽ giúp cho nhà quản lý ra quyết định tài chính đúng đắn, để ra
được các thủ tục, quy trình và giải quyết vấn đề tài chính hiệu quả.
Quản lý tài chính nói chung là việc lựa chọn, đưa ra các quyết định tài
chính và tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động
tài chính của đơn vị.
Quản lý tài chính là một trong những hoạt động quản lý quan trọng của bất
kỳ một tổ chức nào trong điều kiện kinh tế thị trường. Bởi vì, tài chính biểu hiện
tổng hợp và bao qt hoạt động của đơn vị. Thơng qua quản lý tài chính, chủ thể
quản lý khơng chỉ kiểm sốt được tồn bộ chu trình hoạt động của đơn vị mà cịn
đánh giá được chất lượng hoạt động của chúng. Tài chính cịn biểu hiện lợi ích
6
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
của các chủ thể tham gia và liên quan đến đơn vị. Thơng qua quản lý tài chính,
chủ thể quản lý sử dụng được cơng cụ kích thích lợi ích một cách hữu hiệu.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, yêu cầu về chất lượng dịch vụ công và
hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp (ĐVSN) là những vấn đề cịn mang
tính phức tạp. Việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính ở các ĐVSN liên quan trực
tiếp đến hiệu quả kinh tế - xã hội và chi tiêu đóng góp của nhân dân. Ngồi ra, do
hoạt động của các đơn vị sự nghiệp (ĐVSN) rất đa dạng, tham gia trong nhiều
lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và theo đuổi không chỉ mục tiêu riêng, mà cịn
phục vụ mục tiêu chung của tồn xã hội nên quản lý tài chính khá phức tạp,
thường được quy định cụ thể cho từng ngành. Bên cạnh các khoản chi của ngân
sách nhà nước đối với các ĐVSN, các đơn vị này cịn có nguồn thu nhập từ chi
trả của dân cư. Do đó, nếu tài chính của các ĐVSN được quản lý, giám sát, kiểm
tra tốt, sẽ góp phần hạn chế, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng
trong khai thác và sử dụng nguồn lực tài chính cơng, đồng thời nâng cao hiệu quả
việc sử dụng các nguồn tài chính của đất nước. Ngồi ra, quản lý tài chính các
ĐVSN cịn cung cấp thơng tin để tái cơ cấu hoạt động cung cấp dịch vụ văn hóa,
giáo dục, y tế, thể dục thể thao, trong tương quan với sự cạnh tranh của khu vực
tư nhân.
Từ những vai trị cơ bản trên ta có thể thấy quản lý tài chính thực sự có ý
nghĩa to lớn trong đời sống kinh tế xã hội. Để các khoản chi cho đơn vị sự nghiệp
có thu thực sự mang lại hiệu quả và phát huy được những vai trò to lớn của mình
thì địi hỏi cơng tác quản lý tài chính phải được tăng cường và hồn thiện.
2.1.2.2. Nhiệm vụ quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp có thu
Quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp có thu thể hiện như sau:
+ Lập dự tốn thu, chi ngân sách trong phạm vi được cấp có thẩm quyền
giao hàng năm;
+ Tổ chức chấp hành dự toán thu, chi tài chính hàng năm theo chế
độ chính sách của Nhà nước; chủ trì hoặc phối hợp với các ngành hữu quan xây
dựng các chế độ chi tiêu đặc thù của ngành, lĩnh vực, địa phương theo sự ủy
quyền của cơ quan có thẩm quyền;
+ Thực hiện quản lý sử dụng tài sản Nhà nước giao cho cơ quan, đơn vị;
+ Chấp hành chế độ kế toán thống kê theo pháp luật;
7
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
+ Lập báo cáo quyết tốn thu, chi tài chính quý và năm về tình hình sử dụng
các nguồn tài chính của cơ quan, đơn vị theo luật ngân sách Nhà nước;
2.1.2.3. Nguyên tắc quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp có thu
Nguyên tắc quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu gồm các nguyên
tắc sau:
- Nguyên tắc hiệu quả: Là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong quản lý tài
chính nói chung và trong quản lý các ĐVSN nói riêng. Hiệu quả trong quản lý tài
chính thể hiện ở sự so sánh giữa kết quả đạt được trên tất cả các lĩnh vực chính
trị, kinh tế và xã hội với chi phí bỏ ra. Tuân thủ nguyên tắc này là khi tiến hành
quản lý tài chính các ĐVSN, Nhà nước cần quan tâm cả hiệu quả về xã hội và
hiệu quả kinh tế. Mặc dù rất khó định lượng hiệu quả về xã hội, song những lợi
ích đem lại về xã hội ln được đề cập, cân nhắc thận trọng trong quá trình quản
lý tài chính cơng. Nhà nước phải cân đối giữa việc thực hiện các nhiệm vụ, mục
tiêu trên cơ sở lợi ích của tồn thể cộng đồng, những mục tiêu chính trị quan
trọng cần phải đạt được trong từng giai đoạn nhất định với định mức chi hợp lý.
Hiệu quả kinh tế là tiêu thức quan trọng để các cá nhân hoặc cơ quan có thẩm
quyền cân nhắc khi xem xét các phương án, dự án hoạt động sự nghiệp khác
nhau. Hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế là hai nội dung quan trọng phải được
xem xét đồng thời khi hình thành một quyết định hay một chính sách chi tiêu
ngân sách liên quan đến hoạt động sự nghiệp.
- Nguyên tắc thống nhất: Là thống nhất quản lý tài chính ĐVSN bằng
những văn bản luật pháp thống nhất trong cả nước. Thống nhất quản lý chính là
việc tuân theo một khn khổ chung từ việc hình thành, sử dụng, thanh tra, kiểm
tra, thanh quyết toán, xử lý những vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện
quản lý thu, chi tài chính ở các ĐVSN. Thực hiện nguyên tắc quản lý này sẽ đảm
bảo tính cơng bằng, bình đẳng trong đối xử với các ĐVSN khác nhau, hạn chế
những tiêu cực và rủi ro trong hoạt động tài chính, nhất là những rủi ro có tính
chất chủ quan khi quyết định các khoản thu, chi.
- Nguyên tắc tập trung, dân chủ: Là nguyên tắc quan trọng trong quản lý tài
chính đối với các ĐVSN thụ hưởng ngân sách nhà nước. Nguyên tắc tập trung
dân chủ trong quản lý tài chính ĐVSN đảm bảo cho các nguồn lực của xã hội
được sử dụng hợp lý cả ở quy mô nền kinh tế quốc dân lẫn quy mô ĐVSN.
- Nguyên tắc công khai, minh bạch: ĐVSN là tổ chức công nên việc quản lý
tài chính các đơn vị này phải đáp ứng yêu cầu chung trong quản lý tài chính
8
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
cơng, đó là cơng khai, minh bạch trong động viên, phân phối các nguồn lực xã
hội, nhất là nguồn lực về tài chính. Bởi vì tài chính cơng là đóng góp của xã hội.
Thực hiện cơng khai, minh bạch trong quản lý sẽ tạo điều kiện cho cộng đồng có
thể giám sát, kiểm soát các quyết định về thu, chi tài chính cơng, hạn chế những
thất thốt và đảm bảo tính hợp lý trong chi tiêu của bộ máy nhà nước.
2.1.3. Các hoạt động quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu
2.1.3.1. Quản lý việc sử dụng các nguồn lực tài chính
Nguồn tài chính của các đơn vị sự nghiệp có thu chủ yếu bao gồm các
nguồn sau:
- Kinh phí do ngân sách cấp;
- Nguồn thu hợp pháp từ hoạt động sự nghiệp;
- Nguồn khác.
Nội dung quản lý sử dụng nguồn lực tài chính bao gồm: Quản lý các nguồn
thu theo đúng quy định của pháp luật; Quản lý chi phí hoạt động thường xuyên;
Quản lý chi nghiệp vụ chun mơn, chi XDCB, chương trình mục tiêu, chi thực
hiện đề tài nghiên cứu khoa học, chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất...
2.1.3.2. Quản lý nguồn thu
Nguồn thu tại các đơn vị sự nghiệp có thu bao gồm: Ngân sách Nhà nước
cấp, nguồn thu sự nghiệp và các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật.
- Ngân sách Nhà nước cấp như kinh phí dùng cho các hoạt động thường
xuyên của các đơn vị theo quy định của Chính phủ; kinh phí thực hiện các hoạt
động khoa học và cơng nghệ, chương trình mục tiêu quốc gia và các nhiệm vụ
khác được cấp có thẩm quyền giao; vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm
trang thiết bị phục vụ hoạt động chuyên môn, hoạt động khoa học và công nghệ
theo dự án và kế hoạch hằng năm; vốn đối ứng do các dự án được cấp có thẩm
quyền phê duyệt;
- Nguồn thu sự nghiệp như thu học phí, lệ phí; Thu từ hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ. Thu từ các hoạt động liên doanh, liên kết, hoạt động khoa
học và công nghệ; Kinh phí Nhà nước thanh tốn cho các đơn vị theo chế độ đặt
hàng để thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước;
- Các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật như đầu tư của các tổ
chức, cá nhân ở trong nước và nước ngoài để phát triển các đơn vị sự nghiệp theo
9
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
quy định của pháp luật; Tài trợ, viện trợ, ủng hộ, quà biếu, tặng, cho của các tổ
chức, cá nhân ở trong nước và nước ngoài; Các nguồn thu hợp pháp khác.
Quản lý nguồn thu là xác định đúng đối tượng thu, thực hiện thu đúng, thu
đủ theo mức thu do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định. Nếu cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền ban hành khung mức thu đối với một số hoạt động, thì
đơn vị căn cứ vào mức chi tối thiểu có thể đảm bảo hoạt động thường xuyên diễn
ra bình thường và khả năng đóng góp của xã hội để quyết định mức thu cụ thể
cho từng loại hoạt động; cho từng đối tượng thu miễn sao mức thu không vượt
mức trần khung thu do cơ quan có thẩm quyền quy định. Những hoạt động nào
khơng có quy định khung mức thu thì đơn vị tự quyết định mức thu theo nguyên
tắt bảo đảm bù đắp chi phí và có tích lũy.
Đối với các khoản thu phí, lệ phí: Căn cứ vào đối tượng thu, mức thu và tỷ
lệ được để lại chi theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Đối với các khoản thu sự nghiệp: Căn cứ vào kế hoạch hoạt động dịch vụ
và mức thu do đơn vị quyết định hoặc hợp đồng kinh tế đơn vị đã ký kết.
- Quản lý tồn diện từ hình thức, quy mô đến các yếu tố quyết định số thu.
Bởi vì tất cả các hình thức, quy mơ và các yếu tố ảnh hưởng đến số thu đều quyết
định số thu tài chính làm cơ sở cho mọi hoạt động của ĐVSN. Nếu khơng quản lý
tồn diện sẽ dẫn đến thất thốt khoản thu, làm ảnh hưởng khơng chỉ đến hiệu quả
quản lý tài chính, mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của ĐVSN.
- Thực hiện nghiêm túc, đúng đắn các chính sách, chế độ thu do cơ quan có
thẩm quyền ban hành. ĐVSN khơng được tự ý đặt ra các khoản thu cũng như
mức thu.
- Quản lý các nguồn thu theo kế hoạch, đảm bảo thu sát, thu đủ, tổ chức tốt
quá trình quản lý thu, đồng thời đề ra các biện pháp tổ chức thu thích hợp.
- Đối với các đơn vị được sử dụng nhiều nguồn thu phải có biện pháp quản
lý thu thống nhất nhằm thực hiện thu đúng mục đích, thu đủ và thu đúng kỳ hạn.
2.1.3.3. Quản lý các khoản chi
Các khoản chi trong các đơn vị sự nghiệp có các nhóm chi lớn, bao gồm:
chi cho con người (nhóm I), chi quản lý hành chính (nhóm II), chi nghiệp vụ
chun mơn (nhóm III) và chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định (nhóm IV).
- Chi cho con người (nhóm I)
10
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Bao gồm các khoản về lương và phụ cấp lương (được tính theo chế độ hiện
hành, kể cả nâng bậc lương hàng năm cho từng đơn vị hành chính sự nghiệp) và
các khoản phải nộp theo lương, bao gồm bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn. Theo quy định, nhóm chi này thường
chiếm tỷ trọng khoảng 40% tổng chi thường xuyên của các đơn vị sự nghiệp.Tuy
nhiên tỷ trọng này cũng có thể thay đổi tùy vào tình hình tăng, giảm biên chế lao
động hợp đồng của đơn vị.
- Chi quản lý hành chính (nhóm II)
Nhóm này bao gồm các khoản chi sau: tiền điện, tiền nước, văn phịng
phẩm, thơng tin liên lạc, hội nghị, khánh tiết, xăng xe... Nhóm này mang tính
gián tiếp nhằm duy trì sự hoạt động của bộ máy quản lý của các đơn vị sự
nghiệp. Do vậy, các khoản chi này đòi hỏi phải chi đúng, chi đủ, kịp thời và cần
sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả. Tỷ lệ nhóm chi này thường nằm trong khoảng từ
10% đến trên dưới 15% tổng chi thường xuyên của các đơn vị sự nghiệp.
- Chi nghiệp vụ chuyên môn (nhóm III)
Bao gồm chi mua hàng hóa, vật tư dùng cho công tác chuyên môn, trang
thiết bị kỹ thuật, sách, tài liệu chun mơn ...Nhóm này thường chiếm tỷ trọng
khoảng từ trên 30% tổng chi thường xuyên của các đơn vị. Đây là nhóm chi thiết
yếu nhất, thể hiện rõ nhu cầu chi tiêu thực tế nên Nhà nước ít khống chế việc sử
dụng kinh phí nhóm này.
- Chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định (Nhóm IV)
Hàng năm, do nhu cầu hoạt động, do sự xuống cấp tất yếu của các tài sản cố
định dùng cho hoạt động chuyên môn cũng như quản lý nên thường phát sinh
nhu cầu kinh phí để mua sắm, trang bị thêm hoặc phục hồi giá trị sử dụng cho
những tài sản đã bị xuống cấp. Đây là những khoản chi mà các đơn vị sự nghiệp
thường quan tâm vì chúng làm thay đổi bộ mặt của các đơn vị và làm thay đổi
công nghệ khoa học kỹ thuật theo hướng phát triển từng giai đoạn. Tùy theo tình
hình cụ thể của mỗi đơn vị, khoản chi này thường chiếm khoảng trên dưới 10%
trong tổng chi thường xuyên nhằm các mục tiêu duy trì và phát triển cơ sở vật
chất, duy trì và phát triển tiện nghi làm việc, duy trì và phát triển trang thiết bị,
duy trì và phát triển kiến thức, kỹ năng của cán bộ công nhân viên.
Khi thực hiện các khoản chi nêu trên phải đảm bảo quy trình chi chấp hành
đúng quy chế tài chính của Chính phủ và quy chế chi tiêu nội bộ. Phải đảm bảo
chứng từ chi hợp lệ, hợp pháp theo luật định.
11
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Trong thực tiễn, các ĐVSN có nhiều biện pháp quản lý các khoản chi tài
chính khác nhau, nhưng các biện pháp quản lý chung nhất là:
- Thiết lập các định mức chi. Định mức chi vừa là cơ sở để xây dựng kế
hoạch chi, vừa là căn cứ để thực hiện kiểm soát chi của các ĐVSN. Các định
mức chi phải được xây dựng một cách khoa học. Từ việc phân loại đối tượng đến
trình tự, cách thức xây dựng định mức phải được tiến hành một cách chặt chẽ và
có cơ sở khoa học. Các định mức chi phải bảo đảm phù hợp với loại hình hoạt
động của từng đơn vị.
Các định mức chi phải có tính thực tiễn tức là phải phản ánh mức độ phù
hợp của các định mức với nhu cầu kinh phí cho các hoạt động. Chỉ có như vậy,
định mức chi mới trở thành chuẩn mực cho quản lý kinh phí.
- Lựa chọn thứ tự ưu tiên cho các loại hoạt động hoặc theo nhóm mục chi
sao cho với tổng số chi có hạn nhưng khối lượng cơng việc vẫn hồn thành và đạt
chất lượng cao. Để đạt được điều này phải có phương án phân phối và sử dụng
kinh phí khác nhau. Trên cơ sở đó lựa chọn phương án tối ưu cho cả q trình lập
dự tốn, phân bổ và sử dụng kinh phí.
- Xây dựng quy trình cấp phát các khoản chi chặt chẽ, hợp lý nhằm hạn chế
tối đa những tiêu cực nảy sinh trong quá trình cấp phát, tạo điều kiện thuận lợi
cho việc kiểm soát chi của các cơ quan có thẩm quyền.
- Thực hiện cơng tác kiểm tra và kiểm soát nhằm ngăn chặn những biểu
hiện tiêu cực trong việc sử dụng nguồn kinh phí của Nhà nước, đồng thời qua
công tác này phát hiện những bất hợp lý trong chế độ, chính sách nhằm bổ sung
hồn thiện chúng.
2.1.3.4. Quản lý tài sản
Đơn vị sự nghiệp thực hiện quản lý tài sản theo quyết định số
202/2006/QĐ-TTg ngày 31/12/2006 của Chính phủ về việc ban hành quy chế
quản lý tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp cơng lập. Cụ thể như sau:
Nguồn kinh phí đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản trong đơn vị sự nghiệp
bao gồm:
- Kinh phí do NSNN cấp;
- Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, Quỹ phúc lợi;
- Vốn viện trợ, tài trợ, biếu, tặng cho và các dự án đơn vị được tiếp nhận
theo quy định của pháp luật;
12
LUAN VAN CHAT LUONG download : add