Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

kinh te the che nhom 3 thi truong dich vudocx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.28 KB, 9 trang )

Nhóm 3:
Danh sách thành viên: Vũ Thị Ánh Tuyết
Nguyễn Thị Thơ
Đặng Thị Tươi
Nguyễn Thị Mai

.c
om

Hoàng Thị Trà

1. Hoàn thiện thể chế thị trường bảo hiểm

ng

Bài tập: Đánh giá Thực trạng điều chỉnh và hoàn thiện thể chế KTTT của Việt
Nam từ 2006 đến nay: Thị trường dịch vụ có tính chất chất lượng cao như thị
trường tài chính, tiền tệ và thị trường bảo hiểm.

cu

u

du
o

ng

th

an



co

 Ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm
 Thành tựu
- Trong thị trường bảo hiểm, năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định
45/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo
hiểm và Nghị định 46/2007/NĐ-CP quy định chế độ tài chính với doanh nghiệp
bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm. Năm 2010 để thực hiện Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm, Chính phủ đã ban hành
Nghị định số 123/2011/NĐ-CP ngày 28/11/2011 và sửa đổi, bổ sung Nghị định
45/2007/NĐ-CP ngày 27/03/2007 về hướng dẫn Luật kinh doanh bảo hiểm.
- Nhìn chung đến nay, hệ thống văn bản pháp luật về kinh doanh bảo hiểm
được hoàn chỉnh theo hướng chi tiết, rõ ràng, minh bạch, cụ thể hóa các quy định
đối với từng lĩnh vực bảo hiểm, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, đáp ứng được
các cam kết quốc tế, tạo nền tảng cho thị trường bảo hiểm Việt Nam có khả năng
hội nhập với các thị trường bảo hiểm quốc tế và khu vực.
- Luật Kinh doanh bảo hiểm ban hành tạo tiền đề cho các doanh nghiệp trong
lĩnh vực bảo hiểm phát triển, số lượng doanh nghiệp trong ngành này có xu hướng
tăng lên. Sự gia tăng về số lượng và quy mơ của các cơng ty bảo hiểm từ khi có
Luật Kinh doanh bảo hiểm đã có tác động tích cực lên sự phát triển của thị trường
tài chính nói riêng và nền kinh tế nói chung: Đầu tư ngày càng tăng, đóng góp vào
ổn định nền kinh tế- xã hội, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao nhận thức của

CuuDuongThanCong.com

/>

ng


.c
om

người dân về bảo hiểm, thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và
các nước trong khuôn khổ hợp tác đa phương
 Quy mô được mở rộng qua các năm. Đóng góp của ngành bảo hiểm vào
GDP năm 2013 ước đạt gần 2%. Tuy nhiên nếu so với khu vực quy mơ thị
trường cịn ở mức khá nhỏ, tỷ lệ doanh thu phí trên GDP mới chỉ đạt mức
xấp xỉ 2% so với mức trung bình 3,2% trong khu vực ASEAN và 6,5% trên
toàn thế giới. Số lượng sản phẩm bảo hiểm phát triển nhanh chóng, từ 22 sản
phẩm (trước năm 1993) lên trên 800 sản phẩm bảo hiểm (đến cuối năm
2013), đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Giải quyết bồi thường và
trả tiền bảo hiểm (khoảng 18.891 tỷ đồng năm 2013), giúp các tổ chức và
người dân nhanh chóng ổn định sản xuất, kinh doanh và đời sống, giảm bớt
gánh nặng cho NSNN, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã
hội. Các DNBH đã góp phần tích cực vào việc ổn định sản xuất và đời sống
dân cư, huy động vốn cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

cu

u

du
o

ng

th

an


co

 Việc hình thành luật kinh doanh bảo hiểm bảo vệ quyền lợi của doanh
nghiệp và các hoạt động trong tất cả lĩnh vực bảo hiểm gốc, tái bảo hiểm, môi giới
bảo hiểm đồng thời là yếu tố thúc đẩy các doanh nghiệp chú trọng cải tiến các khâu
đánh giá rủi ro, thẩm định bảo hiểm, xét giải quyết bồi thường, tư vấn phục vụ
khách hàng từ khâu đàm phán, giao kết hợp đồng đến khâu thực hiện hợp đồng.
Hầu hết các doanh nghiệp đều có bộ phận pháp chế để tham mưu, tư vấn cho
lãnh đạo doanh nghiệp trong việc áp dụng, thi hành pháp luật thể hiện trên
các mặt như rà sốt, hệ thống hóa và cập nhật văn bản có liên quan đến
doanh nghiệp; phổ biến, giáo dục pháp luật; tư vấn soạn thảo, xây dựng quy
trình, quy chế nội bộ, việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế cũng như áp
dụng pháp luật trong kinh doanh… giúp doanh nghiệp có khả năng dự báo,
phịng tránh, xử lý các rủi ro pháp lý trong kinh doanh.
Các quy định của Luật KDBH và các văn bản hướng dẫn về quản trị điều
hành, kiểm soát nội bộ, trong triển khai nghiệp vụ và cơng tác tài chính, kế
tốn đều được doanh nghiệp triển khai trong hoạt động quản lý doanh
nghiệp.
- Tổ chức thực hiện
Văn bản được ban hành đã được cơ quan quản lý triển khai thi hành ngay
trong thực tế và đã được các doanh nghiệp bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm
hưởng ứng tích cực như các quy định về bảo hiểm bắt buộc.
Công tác tổ chức thực hiện được cơ quan quản lý tiến hành bằng nhiều hình
thức khác nhau: tuyên truyền, phổ biến, tập huấn, giáo dục …

CuuDuongThanCong.com

/>


cu

u

du
o

ng

th

an

co

ng

.c
om

Công tác tổ chức thực hiện tốt nên Luật KDBH và các văn bản hướng dẫn đã
đi vào cuộc sống, góp phần làm cho thị trường bảo hiểm phát triển.
 Hạn chế
 Bất cập trong quy định pháp luật về bảo hiểm
Các quy định về cấp phép mặc dù đã tương đối đầy đủ, chặt chẽ nhưng vẫn
còn một số điều kiện, tiêu chí vẫn cần phải sửa đổi, bổ sung hoặc phải nâng từ cơ
sở pháp lý thấp (Nghị định) lên mức cao hơn (Luật) như điều kiện đối với chủ đầu
tư góp vốn thành lập DNBH.
Một số vấn đề mới phát sinh trên thị trường bảo hiểm chưa được điều chỉnh
kịp thời: các quy định liên quan đến chuyên gia định phí bảo hiểm, nghiệp vụ bảo

hiểm bảo lãnh trong bảo hiểm phi nhân thọ, các quy định về bảo hiểm liên kết đầu
tư trong bảo hiểm nhân thọ chưa được quy định trong Luật Kinh doanh bảo hiểm
(mới quy định ở mức Nghị định).
Một số vấn đề liên quan đến hội nhập quốc và các cam kết gia nhập WTO
chưa được điều chỉnh trong Luật: Quy định về tham gia bảo hiểm quy định tại
Điều 6 Luật Kinh doanh bảo hiểm; Quy định về tái bảo hiểm tại Điều 9 Luật Kinh
doanh bảo hiểm;
 Bất cập trong quy định của pháp luật
Các vấn đề về cạnh tranh, đấu thầu trong bảo hiểm chưa được điều chỉnh,
dẫn đến nhiều cách hiểu và vận dụng không phù hợp trong thời gian qua.
Có nhiều trường hợp xảy ra tranh chấp giữa DNBH, vấn đề này được quy
định khác nhau giữa Luật KDBH và Bộ Luật Dân sự, tuy nhiên, toà án căn cứ vào
Bộ Luật Dân sự, từ đó gây ảnh hưởng đến uy tín của DNBH, đồng thời phản ánh
không đúng bản chất hoạt động KDBH.
 Nghị định số 114/2008/NĐ-CP - Hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của
Luật Phá sản đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm,
chứng khoán và tài chính khác. Quy định thủ tục xử lý phá sản đối với doanh
nghiệp kinh doanh bảo hiểm theo hướng đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của
khách hàng
- Mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm sau khi có quyết
định mở thủ tục phá sản vẫn được tiến hành bình thường nhưng phải chịu sự giám
sát kiểm tra của Thẩm phán và Tổ quản lý của Thanh lý tài sản
- Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm giải thể, phá sản, thì doanh nghiệp bảo
hiểm phải chuyển giao toàn bộ các hợp đồng bảo hiểm đã ký cho doanh nghiệp bảo
hiểm khác theo thỏa thuận hay theo chỉ định của cơ quan quản lý nhà nước về kinh
doanh bảo hiểm, kèm theo việc chuyển giao hợp đồng bảo hiểm là chuyển giao tài
sản, các quyền và nghĩa vụ tài chính.

CuuDuongThanCong.com


/>

u

du
o

ng

th

an

co

ng

.c
om

- Doanh nghiệp bảo hiểm có nguồn vốn chủ sở hữu tương ứng với quy mô
hoạt động để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm của mình. Hơn nữa, sau
khi thu phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập dự phịng nghiệp vụ
đầy đủ để đáp ứng khả năng chi trả cho người tham gia bảo hiểm. Thế nên người
mua bảo hiểm nhân thọ có thể n tâm về khả năng tài chính của cơng ty bảo hiểm.
 Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt
Nam giai đoạn 2011-2020 tại Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 15/02/2012; Đề án
tái cấu trúc các công ty bảo hiểm tại Quyết định số 1826/QĐ-TTg này 06/12/2012
nhằm cơ cấu lại hệ thống các doanh nghiệp bảo hiểm phù hợp với nhu cầu, đặc
điểm và quy mô phát triển của thị trường, tái cấu trúc các doanh nghiệp bảo hiểm

theo hướng chuyên biệt hóa các sản phẩm và dịch vụ cung cấp với cơ cấu quản trị
điều hành thống nhất, minh bạch, chuyên nghiệp, bảo đảm thị trường hoạt động
lành mạnh, ổn định, vững chắc trong sự quản lý, giám sát chặt chẽ của Nhà nước.
 Năm 2016, Chính phủ ban hành Nghị định 73/2016/NĐ-CP (“Nghị định
73”) quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi bổ sung
một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm. Nghị định mới này thay thế Nghị định
45/2007/NĐ-CP ban hành ngày 27 tháng 3 năm 2007, Nghị định 123/2011/NĐ-CP
ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2011, Nghị định 68/2014/NĐ-CP ban hành ngày 9
tháng 7 năm 2014 và Nghị định 46/2007/NĐ-CP ban hành ngày 27 tháng 3 năm
2007. Nghị định thay đổi với các quy định mới về cấp giấy phép thành lập và hoạt
động của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài và doanh nghiệp môi giới
bảo hiểm. Bổ sung hướng dẫn chi tiết về tổ chức và hoạt động, chế độ tài chính của
doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm;
quy định cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam. Nghị định 73 ngày
hoàn thiện hơn, đảm bảo được quyền lợi của các doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh
nước ngoài.

cu

2. Hoàn thiện thể chế thị trường tài chính tiền tệ
 Ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung các luật thuế
- Một số nội dung sửa đổi, bổ sung của Luật 106/2016/QH13: Sửa đổi, bổ
sung một số điều Luật thuế GTGT, Luật Thuế TTĐB, Luật Quản lý thuế mới có
hiệu lực từ ngày 01/07/2016 đáng lưu ý như sau: Bổ sung thêm đối tượng không
chịu thuế GTGT, Không áp dụng thuế suất 0% và cũng không thực hiện việc khấu
trừ thuế đầu vào đối với một số sản phẩm xuất khẩu, Quy định lại một số trường
hợp về hoàn thuế GTGT, Biểu thuế thuế TTĐB mới, Giảm mức tiền chậm nộp
thuế 0,05%/ngày (lãi suất tính trên số tiền thuế chậm nộp) xuống mức thấp hơn là
0,03%.
- Luật thuế thu nhập doanh nghiệp:


CuuDuongThanCong.com

/>

Năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định 124/2008/NĐ-CP về việc quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp. Năm
2013, Nghị định 218/2013/NĐ-CP do Chính phủ ban hành quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12
Những thành tựu của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay:

.c
om

Về kinh tế: Thuế TNDN đã góp phần làm thay đổi căn bản nội hàm chính sách
thuế, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, điều tiết vĩ mô nên kinh
tế, đẩy mạnh xuất khẩu, cải thiện môi trường kinh doanh và từng bước nâng cao
năng lực cạnh tranh của cộng đồng các doanh nghiệp trong nước.

co

ng

Về thu Ngân sách nhà nước: Thuế TNDN đã điều tiết được hầu hết các khoản thu
nhâp từ hoạt động sản xuất, kinh doanh; Số thu về thuế TNDN tăng trưởng hàng
năm và chiếm tỉ trọng khoảng 15 % trong tổng thu thuế và phí, từ đó tạo nguồn thu
lớn, tập trung và ngày càng ổn định cho ngân sách nhà nước.

th


an

Góp phần hồn thiện hệ thống chính sách thuế Việt Nam Luật thuế TNDN đã góp
phần làm cho hệ thống thuế ở Việt nam từng bước tương đồng và phù hợp với
thông lệ quốc tế.

du
o

ng

Thuế TNDN đã xóa bỏ hẳn sự đối xử phân biệt giữa các thành phần kinh tế, ngành
nghề sản xuất kinh doanh, rút ngắn khoách cách phân biệt giữa các doanh nghiệp
trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, tạo sự cạnh tranh cơng
bằng.

cu

u

Củng cố cơng tác quản lý thu thuế, nâng cao ý thức tự giác thực hiên nghĩa vụ nộp
thuế của đối tượng thuế
Về thuế suất, Luật thuế TNDN đã từng bước giảm thuế suất phổ thông từ 28%
xuống 25% (áp dụng từ 1/1/2009) tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tích tụ vốn
tái đâu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngồi, khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh.
Hạn chế của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Về phương thức đánh thuế: Luật thuế TNDN chưa quy định một cách rõ ràng
phương thức đánh thuế.


CuuDuongThanCong.com

/>

Về mức thuế suất: Mức thuế suất theo Luật thuế TNDN hiện nay là 25%. Đây là
mức thuế suất trung bình so với khu vực, tuy nhiên mức thuế suất này vẫn còn khá
cao so với một số nước, vùng lãnh thổ. Điều này sẽ là một trong những rào cản để
các doanh nghiệp thực hiện tích tụ vốn và tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.
Về phương pháp xác định doanh thu, chi phí được trừ, khơng được trừ làm cơ sở
tính thuế TNDN chưa cụ thể, chưa đảm bảo tính thực thi.

co

ng

.c
om

Thuế TNDN cịn được lồng nhiều chính sách xã hội vào các điều khoản ưu đãi
miễn , giảm thuế như quy định về miễn, giảm thuế cho các đối tượng là thương
binh, người tàn tật, Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, …Điều này gây
phức tạp trong quản lý, làm giảm đi tính trung lập và tình thuần khiết kinh tế, dễ
dẫn đến các hiện tượng lợi dụng để trốn thuế, lậu thuế.
Chưa có quy định rõ mối quan hệ giữa thuế TNDN và thuế thu nhập cá nhân với
người có thu nhập cao

du
o

ng


th

an

Thuế TNDN vẫn còn một số điều khoản chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế và chưa
đảm bảo tính tương thích với các nên kinh tế thị trường khác trong khu vực
Đối với người nộp thuế: tình trạng trốn thuế, lậu thuế, gian lận về thuế còn diễn ra,
làm thất thu nguồn ngân sách nhà nước, khơng đảm bảo tính công bằng xã hội.
Đối với các cơ quan chức năng và tổ chức liên quan: chưa thực sự coi công tác
thuế là nhiệm vụ của địa phương mình. Các cơ quan thiếu sự phối hợp chặt chẽ,
đồng bộ, có hiệu quả…

cu

u

Về ưu đãi thuế TNDN: Việc xác định thu nhập chịu thuế và thu nhập được ưu đãi
thuế theo quy định của Luật thuế TNDN hiện hành là chưa hợp lý khi tồn bộ các
khoản thu nhập khác đều khơng được ưu đãi thuế là bất hợp lý, ảnh hưởng đến
quyền
lợi
chính
đáng
của
các
doanh
nghiệp.
Về ưu đãi thuế suất thuế TNDN: Luật thuế TNDN hiện hành quy định các doanh
nghiệp nằm trong khu kinh tế cũng hưởng ưu đãi như là doanh nghiệp trên địa bàn

có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn là chưa phù hợp
 Sửa đổi bổ sung Luật Ngân sách nhà nước theo hướng công khai minh bạnh
trong việc chi tiêu tài chính cơng. Phân cấp mạnh hơn cho địa phương
 Ban hành luật Quản lý Tài sản Quốc gia để đảm bảo quản lý có hiệu quả tài
sản quốc gia.
 Ban hành Luật chứng khoán và thị trường chứng khoán

CuuDuongThanCong.com

/>

Năm 2006, Luật chứng khoán ban hành.

th

an

co

ng

.c
om

 Luật Chứng khoán năm 2006 có hiệu lực từ năm 2007 đã đóng vai trò là
hành lang pháp lý đảm bảo cho thị trường chứng khốn hoạt động cơng khai, minh
bạch, an tồn và hiệu quả, giúp thị trường chứng khoán phát huy vai trò quan trọng
đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, thị trường chứng khốn Việt Nam đang trong q
trình hình thành và phát triển, nên đã có nhiều yếu tố mới phát sinh, pháp luật
không thể bao quát hết và bộc lộ những vướng mắc, bất cập phải sửa đổi, bổ sung

cho phù hợp: Trong q trình nghiên cứu khn khổ pháp luật về TTCK có thể
thấy một số điểm hạn chế sau:
TTCK là một thị trường bậc cao, đòi hỏi việc quản lý hết sức khoa học và
chặt chẽ trong khi đó hiệu lực pháp lý của các văn bản pháp luật về chứng
khốn và TTCK chưa cao cịn ở mức thấp
Chưa có sự thống nhất cao giữa các văn bản quy phạm pháp luật về TTCK
và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan do các văn bản pháp luật có
liên quan thường được ban hành trước khi có TTCK
các văn bản pháp luật về chứng khốn và TTCK mới chỉ dừng lại ở việc điều
chỉnh các chứng khoán niêm yết trên thị trường tập trung.

cu

u

du
o

ng

Năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 58/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Chứng khoán. Năm 2015, Nghị định 60/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định số 58/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Chứng khoán.
 Thị trường chứng khoán, phát triển khá, tỷ lệ vốn hóa gần 30% GDP, góp
phần huy động đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn cho các doanh nghiệp. Cấu trúc thị
trường chứng khốn cũng khơng ngừng được hồn thiện, đã hình thành 03 thị

trường: Thị trường giao dịch cổ phiếu niêm yết của công ty lớn; thị trường giao
dịch các công ty đại chúng chưa niêm yết đăng ký giao dịch; thị trường giao dịch
trái phiếu Chính phủ với cấu trúc thị trường, hệ thống giao dịch, thành viên ngày
càng hồn thiện.
- Hạn chế:
Thị trường chứng khốn thiếu minh bạch và mang nặng tính đầu cơ hơn là đáp ứng
nhu cầu vốn dài hạn cho nền kinh tế. Thị trường bảo hiểm quy mơ cịn nhỏ, q

CuuDuongThanCong.com

/>

trình tái cơ cấu các doanh nghiệp bảo hiểm diễn ra còn chậm, chưa thực hiện được
đồng bộ các vấn đề cơ bản trong tái cấu trúc doanh nghiệp bảo hiểm; năng lực
quản trị của các doanh nghiệp bảo hiểm nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được yêu
cầu đặt ra.

.c
om

- Chiến lược phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đã được Chính
phủ phê duyệt tại Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 và Đề án tái cấu trúc
TTCK được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1826/QĐ-TTg ngày
06/12/2012, với định hướng tái cấu trúc toàn diện TTCK nhằm từng bước nâng cao
vai trị, vị trí của TTCK, nhằm đưa thị trường này trở thành kênh dẫn vốn trung và
dài hạn chủ đạo của nền kinh tế, hỗ trợ tích cực cho thị trường tiền tệ trong quá
trình tái cơ cấu các tổ chức tín dụng.
 Ban hành luật Kế toán, Luật Thống kê phù hợp với chuẩn mực quốc tế

th


an

co

ng

Ngày 20/11/2015, Quốc hội thơng qua Luật Kế tốn số 88/2015/QH131 (Luật Kế
toán 2015) thay thế Luật Kế toán số năm 2003. Luật kế tốn mới có hiệu lực từ
ngày 1 tháng 1 năm 2017, kết cấu gồm 6 Chương, quy định 74 Điều về nội dung
cơng tác kế tốn, tổ chức bộ máy kế toán và quyền và nghĩa vụ của người làm kế
toán, hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán, quản lý nhà nước về kế toán và tổ
chức nghề nghiệp kế toán.

du
o

ng

 Việc sửa đổi, bổ sung như trên nhằm nâng cao chất lượng hành nghề kế
toán, tăng cường trách nhiệm của các doanh nghiệp kế toán, kế toán viên hành
nghề trong việc cung cấp dịch vụ kế toán cũng như giúp các nhà quản lý, doanh
nghiệp có được thơng tin minh bạch, trung thực trong công tác quản lý điều hành.

cu

u

Đối với quy định cá nhân không được hành nghề cung cấp dịch vụ kế tốn sẽ góp
phần loại bỏ và kiểm sốt được tình trạng cá nhân khơng có đủ điều kiện nhưng

vẫn hành nghề chui, tạo điều kiện phát triển hành nghề cung cấp dịch vụ của cá
nhân, tổ chức có đủ điều kiện
Để tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp luật về kế toán, đặc biệt là nguyên tắc kế
toán, chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán và nâng cao trách nhiệm của các cơ quan
trong việc tuân thủ quy định pháp luật về tài chính, kế tốn nhằm tạo điều kiện cho
kế tốn thật sự trở thành một cơng cụ trong việc quản lý tài chính của doanh
nghiệp, các đơn vị tài chính kế tốn cũng như cơng cụ quản lý, giám sát của Nhà
nước.

CuuDuongThanCong.com

/>

 Ban hành Luật Kiểm toán quy định đối tượng phải được kiểm toán, chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạnh và hoạt động của kiểm toán viên độc lập
 Đổi mới thể chế về quản lý ngoại hối, áp dụng phương thức điều hành tỷ giá
hối đoái phù hợp với cơ chế thị trường, tạo điều kiện cho đồng Việt Nam trở thành
đồng tiền chuyển đổi.

.c
om

Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13 tháng 12 năm 2005 của
Ủy ban thường vụ Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2006, được sửa
đổi, bổ sung bởi: Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13 ngày 18 tháng 3 năm 2013
của Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ngoại
hối, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014. Trong đó pháp lệnh số
06/2013/UBTVQH13 có sửa đổi bố sung một số những điều luật. Như Điều 15:
Chế độ tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam


an

co

ng

Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở cung cầu
ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam thực hiện điều tiết tỷ giá hối đối thơng qua việc sử dụng các cơng
cụ của chính sách tiền tệ và thực hiện phương án can thiệp trên thị trường
ngoại tệ.

cu

u

du
o

ng

th

Chế độ tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam là chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý
do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định trên cơ sở rổ tiền tệ của các
nước có quan hệ thương mại, vay, trả nợ, đầu tư với Việt Nam phù hợp với
mục tiêu kinh tế vĩ mô trong từng thời kỳ
- Thị trường tiền tệ, bao gồm thị trường nội tệ liên ngân hàng, thị trường ngoại
tệ liên ngân hàng, thị trường giấy tờ có giá ngắn hạn và thị trường tín dụng… Thị
trường tiền tệ phát triển với quy mô giao dịch ngày càng tăng, hàng hóa trên thị

trường tiền tệ ngày càng đa dạng, hoạt động của thị trường góp phần thúc đẩy cơ
chế điều hoà vốn ngắn hạn một cách linh hoạt, trong phạm vi tồn hệ thống các
ngân hàng, từ đó phát huy hiệu quả sử dụng vốn của các NHTM, tạo điều kiện cho
các NHTM làm quen với nghiệp vụ quản lý vốn khả dụng trong KTTT.
Hạn chế: Thị trường tiền tệ phát triển ở mức độ thấp, hàng hóa trên thị
trường tiền tệ chưa đa dạng; các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ còn yếu và
thiếu.

CuuDuongThanCong.com

/>


×