Karl Marx Friedrich Engels Vladimir Ilich Lenin
CHƯƠNG IX
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC
VÀ TRIỂN VỌNG
Nội dung Chương IX
I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC
1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình CNXH
hiện thực đầu tiên trên thế giới
2. Sự ra đời của hệ thống XHCN và những thành tựu
của nó
II. SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH
CNXH XÔVIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ
1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH
Xôviết
2. Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ
của mô hình CNXH Xôviết
III. TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. CNTB – không phải là tương lai của XH loài người
2. CNXH – tương lai của XH loài người
I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC
1. CM Tháng Mười Nga và mô hình
CNXH hiện thực đầu tiên trên
thế giới
a) CM Tháng Mười Nga thắng lợi
ngày 7/11/1917 => Ý nghĩa (Đọc
giáo trình tr.468-469)
=> Lịch sử mở ra một thời đại mới
– thời đại quá độ từ CNTB lên
CNXH trên phạm vi toàn TG.
Khái niệm: Thời đại là một
thời kỳ tương đối dài trong
lịch sử ph.triển của XH loài
người, được đánh dấu bằng
bước ngoặt căn bản trong sự
phát triển của nó và được
đặc trưng bằng xu hướng
ph.triển tương đối ổn định.
Dấu hiệu nhận biết một thời đại:
Có sự xuất hiện của một HT
KT-XH mới => HT KT-XH là
nội dung cấu thành thời đại.
Có một giai cấp mới đứng ở vị
trí trung tâm, giữ vai trò tiên
phong, quyết định sự phát
triển của xã hội trong thời đại
mới.
Thời đại ngày nay
Quan niệm về thời đại
ngày nay: Thời đại ngày
nay là thời đại quá độ từ
CNTB lên CNXH trên
phạm vi thế giới, mở đầu
từ CMT10 Nga vĩ đại.
“Một kỷ nguyên mới đã mở ra
trong lịch sử thế giới. Nhân loại
đang vứt bỏ hình thức cuối
cùng của chế độ nô lệ, chế độ
nô lệ tư bản hay chế độ nô lệ
làm thuê. Thoát khỏi được chế
độ nô lệ đó, lần đầu tiên nhân
loại sẽ bước vào thời kỳ tự do
chân chính”
(Lênin toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcova, 1978, t38, Tr.364)
THẾ GIỚI SAU CMT10 NGA
Sau CMT10 Nga, CNXH đã
từ lý luận trở thành hiện
thực, đã xuất hiện HT KT -
XH CSCN phủ định, thay
thế HT KT-XH TBCN.
Chiều hướng phát triển
chủ yếu, trục xuyên suốt
sự vận động lịch sử từ
sau CMT10 Nga là đấu
tranh xoá bỏ trật tự
TBCN, thiết lập và từng
bước XD CNXH trên
phạm vi toàn TG.
Từ sau CMT10 Nga các
nước XHCN, phong trào
CS và CN quốc tế trở
thành lực lượng nòng cốt,
đi đầu trong cuộc đấu
tranh vì hoà bình, ĐLDT,
dân chủ và tiến bộ XH trên
phạm vi toàn TG.
Từ sau CMT10 Nga,
các cuộc CM GPDT
nằm trong phạm trù
CM XHCN, nhiều nước
sau khi giành được
ĐLDT đã đi theo con
đường XHCN.
Các giai đoạn chính
của thời đại ngày nay
Theo quan điểm của
Đảng ta, cho đến nay
thời đại ngày nay đã
phát triển trải qua 4 giai
đoạn:
Bốn
giai
đoạn
Từ sau ch/tranh
TG.2 - đầu những
năm 1970
Từ đầu
những năm
1990 – nay
Từ cuối những
năm 1970 – cuối
những năm 1980
Từ CMT10 Nga –
trước ch/tranh
TG2 (1945)
Giai đoạn mở rộng và phát triển
CNXH từ một nước ra nhiều nước
dẫn đến hình thành hệ thống
XHCN thế giới (trung tâm là hội
đồng tương trợ kinh tế)
Giai đoạn CNXH lâm vào thoái
trào (tạm thời) và gặp nhiều khó
khăn thử thách nghiêm trọng
Giai đoạn nhiều nước XHCN rơi
vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng
Giai đoạn đột phá thắng
lợi của cách mạng XHCN
Tính chất và những mâu thuẫn cơ
bản của thời đại ngày nay
Tính chất và những mâu thuẫn
cơ bản của thời đại ngày nay
Giữa CNTB
và CNXH
Giữa TB và LĐ,
Giữa g/c CN
và g/c TS trong
CNTB
Giữa các dân
tộc thuộc địa
và phụ thuộc
với CNĐQ
Giữa các
nước TB
với nhau
Những mâu thuẫn cơ bảnTính chất
Tính chất của thời đại ngày nay
* Thời đại ngày nay đang tiếp tục
diễn ra cuộc đấu tranh gay go
quyết liệt giữa CNXH và CNTB
trên phạm vi toàn thế giới. Cuộc
đấu tranh giữa hai chế độ XH khác
nhau về bản chất, XH XHCN và
XH TBCN, đã và đang chi phối
toàn bộ qúa trình vận động của
lịch sử nhân loại.
* Cuộc đấu tranh giữa CNXH
và CNTB diễn ra trong mọi
lĩnh vực của đời sống XH, từ ý
thức hệ đến đời sống KT, CT,
VH, XH liên quan tới sự lựa
chọn con đường phát triển của
mỗi quốc gia - dân tộc cũng
như chiều hướng phát triển
của lịch sử thế giới.
b) Mô hình CNXH đầu tiên trên thế giới
Khái quát: Bắt nguồn từ vận động
KQ của lịch sử TG và nước Nga đầu
TK20. Lênin phân tích 3 mâu thuẫn
thời đại khi CNTB chuyển sang
CNĐQ: TB-VS; ND-CNĐQ; CNĐQ-
CNĐQ và mâu thuẫn riêng của nước
Nga là Nông dân với Địa chủ (g/c TS
Nga không đủ khả năng giải quyết
mâu thuẫn này)
⇒
CMTS Nga 1905 thất bại
⇒
CMTS Nga 1917 chủ yếu do
CN lãnh đạo. Khi CM thắng
lợi, hình thành 2 chính quyền
song song tồn tại:
+ Chính phủ TS ở TW
+ Ở địa phương là các Xôviêt
Công-Nông
Chủ trương của Lênin dự
kiến “4/1917 tất cả CQ về tay
Xôviêt” không thực hiện
được do sự phản bội của g/c
TS Nga (7/1917 => TS bắn
đại bác vào nông dân) + tác
động của CTTGI làm mâu
thuẫn ở Nga càng sâu sắc =>
CMT10 Nga đã nổ ra.
Về yếu tố CQ, ĐCS Nga
phát hiện được mâu thuẫn,
thấy rõ khâu yếu của CNĐQ,
phát hiện được thời cơ và
phát động CM đúng thời cơ
(khi CQ phản ánh đúng KQ
thì thúc đẩy phát triển) =>
CM thành công.
Ý nghĩa:
CMT10 Nga thành công đã
mở đầu một thời đại mới
(Thời đại quá độ từ CNTB
lên CNXH trên phạm vi toàn
TG) => HCT và Đảng ta cũng
đã khẳng định điều này nhiều
lần, ngay từ khi HCT đang đi
tìm đường cứu nước.
2. Sự ra đời của hệ thống
XHCN và những thành
tựu của nó
a) Trong hiện thực nước Nga
Xôviết:
Sau CMT10, Đảng và ND
Nga đã giành thắng lợi
trong 4 năm chống thù
trong giặc ngoài.
Trải qua 9 năm (1921-1929)
đạt thành tựu to lớn, khắc
phục nước Nga ngang với
nước Nga năm 1913 nhờ
“Chính sách kinh tế mới”
của Lênin.
Trong khi đó, năm 1931
Lênin dự báo về CN, nước
Nga thua các nước phát triển
50% => phải phấn đấu trong
10 đến 20 năm. Nhưng:
+ 1943-1945 => LX đã cứu mọi
người khỏi họa phát xít.
+ CTTGII, LX cũng là nước
thiệt hại lớn nhất.
+ Chỉ sau 4 năm khắc phục:
1949 đã thử thành công
bom nguyên tử
1957 là nước đầu tiên bắn
vệ tinh nhân tạo
1961 là nước đầu tiên đưa
người vào vũ trụ.