Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC VÀ KẾT NỐI KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN VÀ KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ XÃ HỘI TRONG VÀ NGOÀI TỈNH ĐẮK NÔNG, VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM, ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN TỈNH ĐẮK NÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.05 MB, 24 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK NÔNG

HỘI NGHỊ
BÁO CÁO ĐẦU KỲ
QUY HOẠCH TỈNH ĐẮK NƠNG THỜI KỲ 2021-2030,
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

BÀI THAM LUẬN:
ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC VÀ KẾT NỐI
KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN VÀ KẾT CẤU
HẠ TẦNG KINH TẾ XÃ HỘI TRONG VÀ NGỒI
TỈNH ĐẮK NƠNG, VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM,
ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN TỈNH ĐẮK NÔNG.
TS.KTS.
NGUYỄN THIỀM.
THS.KTS. ĐỖ NGUYÊN PHONG

Tháng 09-2021


NỘI DUNG
1: ĐẶT VẤN ĐỀ
2. HIỆN TRẠNG
3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TỈNH ĐẮK NÔNG
4. CÁC NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ
5. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ PHÁT TRIỂN
6. KẾT LUẬN

2



1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
-Tỉnh Đắk Nông thành lập 01/01/2004. Qua 17 năm phát triển phát triển đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế xã hội, đô thị,
…Đồng thời nâng cao đời sông người dân và đồng bào dân tộc.
-Tỉnh Đắk Nông là một trong 5 tỉnh Tây Nguyên, nằm ở phía Tây Nam Trung Bộ, đoạn cuối dãy Trường Sơn; có tiềm năng
và thế mạnh trên nhiều lĩnh vực: đất đai, tài ngun, khống sản, văn hóa,... Và giữ một vị trí chiến lược quan trọng về an
ninh quốc phòng trong khu vực Tây Nguyên và cả nước.
-Vị trí:
+ Phía Bắc giáp Tỉnh Đắk
Lắk.
+ Phía Đơng giáp Tỉnh Đắk
Lắk và Tỉnh Lâm Đồng.
+ Phía Tây giáp Tỉnh Bình
Phước và Tỉnh Munđunkiri của
Vương quốc Campuchia.
+ Phía Nam giáp Tỉnh Lâm
Đồng Tỉnh Bình Phước.
-Diện tích : 6.509,27 km2.
-Dân số : khoảng 637.907
người (năm 2020).
-Các đơn vị hành chính:
+ 01 Thành phố: Gia Nghĩa
+ 07 Huyện: Cư Jút, Đắk Mil,
Krông Nô, Đắk Song, Đắk R'Lấp,
Tuy Đức và Đắk Glong.


2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN TỈNH ĐẮK NÔNG:
2.1. Hiện trạng vị trí:

- Đắk Nơng là một tỉnh miền núi nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam của Tây

Ngun.
- Đắk Nơng có Quốc lộ 14 nối TP.HCM và các tỉnh Miền đông Nam bộ
với các tỉnh Tây Nguyên (cách TP.HCM khoảng 230 km, TP. Bn Mê
Thuột 120 km.) và có Quốc lộ 28 nối với Lâm Đồng, Bình Thuận và các
tỉnh Duyên hải miền Trung, (cách TP. Đà Lạt 180km, TP. Phan Thiết
230km).
- Đăk Nơng có 130 km đường biên giới với nước bạn Campuchia, có 02
cửa khẩu Bu Prăng và Dak Peur nối thông với Mondulkiri, Kratie,
Kandal, Pnom Penh, Siem Reap, v.v.
- Tỉnh Đắk Nông đã xây dựng
các cấp Quy hoạch, đã nghiên
cứu khớp nối các chủ trương,
chính sách của khu vực Tây
Nguyên và Quốc gia, đề xuất
mạng lưới đô thị - nơng thơn
phù hợp với tiềm năng lợi thế
đã có của Tỉnh và cùng với các
Tỉnh trong vùng Tây Nguyên,
… chia sẻ chức năng liên vùng,
cùng nhau hợp tác phát triển,
khai thác lợi thế, tiềm năng nổi
trội để phát triển kinh tế xã hội,
đồng thời từng bước nâng cao
chất lượng sống của người dân
trong Tỉnh.


2.2. Hiện trạng pháp lý quy hoạch các cấp:
•Nghị quyết, Văn bản chỉ đạo các cấp từ Trung ương đến Tỉnh liên quan.
•Nghị quyết số 110/NQ-CP ngày 02/12/2019 của Chính phủ về việc Ban hành danh mục các quy hoạch được

tích hợp vào quy hoạch cấp Quốc gia, quy hoạch Vùng, quy hoạch Tỉnh theo Luật quy hoạch.
•Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết
định số 445/QĐ-TTg ngày 07/04/2009)
•Quy hoạch xây dựng vùng Tây Nguyên đến năm 2030 (Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt Nam Campuchia (từ Kon Tum đến Đắk Nông) đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030) (Quyết định số 1194/QĐ-TTg ngày
22/07/2014)
•Quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Đắk Nơng đến năm 2035 tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định số 1439/QĐTTg ngày 19/07/2016 về NVQH và Quyết định số 23/2017/NQ-HĐND ngày 14 tháng 12 năm 2017 của Hội Đồng Nhân
Dân tỉnh Đắk Nơng);
•Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 (Quyết định số 161/2006/QĐ-TTg ngày
10/07/2006)
•Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đơ thị và khu dân cư nông thôn Tỉnh Đắk Nông đến năm 2025.
•Quy hoạch mạng lưới Y tế (Quyết định số 595/QĐ-UBND ngày 22/04/2014), Giáo dục (Quyết định số
739/QĐ-UBND ngày 26/5/2015); Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 (Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 10/5/2018);
Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Đắk Nơng giai đoạn 2011 - 2020, có xét đến năm 2025 (Quyết định số
2118/QĐ-UBND ngày 30/12/2011); Quy hoạch phát triển thể dục - thể thao Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030 (Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013);...
•Các Quy hoạch xây dựng, Quy hoạch đơ thị...
•Nhiệm vụ quy hoạch tỉnh Đắk Nơng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định số 964/QĐ-TTg
ngày 07/7/2020).


2.3. Hiện trạng đô thị và nông thôn:
-Dân số khoảng: 637.907 người (năm 2020),
trong đó:
Dân thành thị: 103.257 người (16,19%)
Dân nơng thơn: 534.650 người (83,81%)
-Cấp đơ thị: có 09 đơ thị
Đô thị cấp tỉnh: 01 TP. Gia Nghĩa (loại III).
Đô thị cấp huyện:
+ Đô thị loại IV: 03 đô thị là thị trấn Đắk Mil, thị
trấn Kiến Đức, thị trấn EaT’Ling.

+ Đô thị loại V: 05 đô thị (Nam Dong, Đắk
Mâm, Đức An, Quảng Khê, Đắk Búk So).
- Chất lượng đô thị: tương đối ổn ở TP. Gia
Nghĩa (loại III), thị trấn Đắk Mil và Kiến Đức (loại
IV), còn lại thiếu và khó khăn.
- Tình hình đơ thị hóa, phát triển đô thị: tỷ lệ
ĐTH thấp 15,7%, tập trung chủ yếu ở Đô thị cấp
III, IV và các trục đường chính (QL14) hay các
dự án (KCN, Du lịch, Dịch vụ,...
- Dân cư và xây dựng: tập trung ở vùng đô thị
hóa và phân bố chênh lệch lớn: mật độ cao ở đô
thị và mật độ thấp ở vùng ven.
- Kiến trúc, cảnh quan: Cảnh quan là một đặc
trưng của các đơ thị, địa hình đồi núi xen lẫn hồ
tự nhiên (3/4 diện tích là Cơng viên địa chất).


2.4. Hiện trạng giao thông:

Quốc lộ: Địa bàn Tỉnh Đắk Nơng có 03
tuyến quốc lộ chạy qua là QL14, QL14C,
QL28 với tổng chiều dài 497km. Chất lượng
nền đường tương đối tốt.
Tỉnh lộ: Hiện có 6 tuyến đường Tỉnh với
tổng chiều dài 226 km gồm ĐT681, ĐT682,
ĐT683, ĐT684B, ĐT685, ĐT686, tỉ lệ nhựa
hóa đạt 100%.
Giao thơng đường sắt: Tỉnh Đắk Nơng
chưa có đường sắt đi qua. Tuyến đường sắt
Đăk Nơng – Chơn Thành theo quy hoạch

chưa được đầu tư xây dựng
Giao thông đường thủy: hoạt động vận
tải thủy nội địa trên địa bàn Tỉnh hiện tại chỉ
mang tính tự phát, chủ yếu là các bến đị
ngang với phương tiện thơ sơ.
Giao thông đường hàng không: Sân
bay đang ngừng hoạt động, hiện trạng cơ
sở hạ tầng sân bay hầu như chưa có gì.


3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TỈNH ĐẮK NƠNG:
3.1. Tính chất, chức năng và những yêu cầu đối với sự phát triển:

Đảm bảo phát
triển bền vững ,
bảo vệ môi
trường , cân
bằng sinh thái.

Trung tâm kinh
tế văn hóa- xã
hội Tây Nguyên
-> Là cực quan
trọng trong tam
giác Việt NamLào-Campuchia

Đảm bảo khả
năng huy động
và khai thác
hiệu quả tiềm

lực phát triển
KTXH ,hội nhập
kinh tế quốc tế.

Đảm bảo giữ
vững quốc
phịng an ninh,
trật tự an tồn
xã hội.


3.2. Tiềm năng về kết nối Vùng và nguồn lực:
a. Quốc gia, vùng Tây Nguyên
-

Tập trung phát triển ngành dịch vụ, du lịch nghỉ dưỡng; công
nghiệp khai thác, chế biến khống sản và nơng nghiệp cơng
nghệ cao.

-

Giữ vai trị quan trọng về an ninh quốc phòng quốc gia.

b.Tam giác phát triển Việt Nam - Lào – Campuchia
-Có 130 km đường biên giới với Campuchia, với 02 cửa khẩu Bu
Prăng và Đắk Peur .
-Hành lang kinh tế Mondolkiri (Campuchia) - Đắk Nơng - Đắk Lắk
-Khánh Hịa (qua QL14 và QL26).
-Về phát triển du lịch: Liên kết với vùng tam giác phát triển tạo
thành chuỗi sản phẩm du lịch tham quan, nghỉ dưỡng biển, núi, du

lịch văn hóa lịch sử, du lịch sinh thái, mua sắm...
c. Mối quan hệ ngoại vùng
-Hệ thống hành lang kinh tế - kỹ thuật đô thị nội địa đó là đường
Hồ Chí Minh và trục đường Đơng - Tây
-Tuyến đường sắt liên tỉnh Đắk Nông-Chơn Thành- Di An ra cảng
Thị Vải, Đắk Nông-Tân Rai ra cảng Kê Gà.
-Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; Duyên hải miền Trung là
nguồn động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. (ngoài Tây
Nguyên và Campuchia)


d. Nguồn lực
-

Tiềm năng về đất, tài nguyên rừng, thuỷ điện, các khoáng sản
thiên nhiên và những lợi thế về du lịch sinh thái.

-

Cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản và nông nghiệp
công nghệ cao .

-

Sự đồng nhất về độ phì nhiêu tự nhiên trong Tỉnh tạo ra các
vùng cây cơng nghiệp lớn (nhóm đất xám, đất đỏ bazan… )

-

Nguồn tài nguyên nước: hệ thống sông hồ dày đặc. Thuận lợi

phục vụ sản xuất nơng nghiệp, cơng trình thủy điện,...

-

Tiềm năng du lịch rất phong phú: nhiều thắng cảnh thiên
nhiên đẹp như các khu rừng nguyên sinh, các thác nước,.. các
buôn làng đồng bào dân tộc, sử thi, các lễ hội tương lai sẽ là
một trong những trọng điểm du lịch của quốc gia trong tour
du lịch “Con đường xanh Tây Ngun”.

-

Đặc biệt có cơng viên Địa chất Núi lửa Krơng Nơ (có tới 7/10
kiểu di sản địa chất theo phân loại của UNESCO và được
đánh giá là hang động dung nham dài và đẹp nhất Đơng Nam
Á).

-

Có nhiều cơng trình đầu mối HT quốc gia được như các tuyến
đường bộ, đường sắt,..

-

Nguồn lao động xã hội dồi dào (cần được đào tạo).


3.2. Định hướng phát triển không gian đô thị và nông thôn tỉnh Đắk Nông:
a. Về định hướng tổ chức và kết nối Vùng:
- Tỉnh Đắk Nông được thiết lập trên cơ sở của

Quy hoạch vùng Tây Nguyên (QĐ số 1194/QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ) gồm 5 tỉnh: Kon
Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
-Tỉnh Đắk Nông thuộc vùng kinh tế phía Nam Tây
Nguyên, là vùng kinh tế động lực chủ đạo của
vùng biên giới Việt Nam – Campuchia (từ Kon
Tum đến Đắk Nông) gồm tỉnh Đắk Lắk và Đắk
Nơng, vùng có TP. Bn Ma Thuột, TP. Gia Nghĩa
và các thị trấn đô thị trên trục hành lang kinh tế.
- Đây là vùng tập trung các hoạt động kinh tế,
thương mại, dịch vụ, du lịch, khoa học kỹ thuật,
giáo dục đào tạo, y tế và công nghiệp (khai thác
mỏ bơxít, thủy điện).
- Khung phát triển và cấu trúc không gian vùng
dựa trên cơ sở phân vùng phát triển kinh tế, các
trục hành lang kinh tế tồn tại và các trục dự kiến
phát triển để kết nối và lưu thông với các vùng
quốc tế và các vùng quốc gia tác động cho vùng
biên giới Việt Nam – Campuchia. Hình thành các
vùng đơ thị tập trung, thúc đẩy sự phát triển kinh
tế cho từng tiểu vùng đồng thời hỗ trợ sự phát
triển khu vực nông thôn.
- Vùng đô thị Gia Nghĩa là hạt nhân theo QL14,
QL28, chuỗi đô thị Kiến Đức, Nhân Cơ, Đắk
Song, Đức Lập, Đắk Ru, Đạo Nghĩa, Quảng Khê
làm đối trọng trong tổng thể cấu trúc không gian
Vùng Tây Nguyên.


- Sơ đồ tổ chức hệ thống đô thị theo hướng ưu tiên tính liên
kết vùng, khai thác được tiềm năng, lợi thế của từng khu

vực và kết nối mạng lưới kết cấu hạ tầng vùng, đặc biệt là
giao thông. Phát triển tập trung theo các cực và các trục
hành lang kinh tế, tập trung cao vùng trung tâm TP. Buôn
Ma Thuột, Pleiku, TT. Pleikần. Phát triển cao một số trung
tâm tiểu vùng như An Khê, M’Đrắk, Gia Nghĩa. Phát triển
mạnh dọc theo trục hành lang kinh tế đô thị quốc gia
(đường Hồ Chí Minh), quốc tế hướng đến các khu kinh tế
cửa khẩu.
- Định hướng phát triển hệ thống đô thị trong vùng gắn với
hệ thống đô thị trung tâm gồm 3 cấp: cấp quốc gia, cấp
vùng tỉnh và cấp tỉnh. Khu đô thị Gia Nghĩa là trung tâm
kinh tế tiểu vùng quan trọng của vùng, trung tâm tiểu vùng
phía Nam và là trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh Đắk Nông, xây
dựng thị xã Gia Nghĩa trở thành ”Đà Lạt thứ 2” của khu vực
Tây Nguyên. Với vị trí thuận lợi, thành phố Gia Nghĩa nằm
trên tuyến giao thông kết nối giữa vùng Tây Nguyên với
vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung, TP. HCM và
với Campuchia thông qua cửa khẩu Bu Prăng. Cùng với 2
trung tâm tiểu vùng cấp tỉnh là thị trấn Đắk Mil gắn với
vùng vành đai kinh tế cửa khẩu Đắk Per và thị trấn Kiến
Đức gắn với cụm công nghiệp Nhân Cơ.
- Định hướng phát triển hệ thống các trung tâm, cơng trình
hạ tầng xã hội vùng Tây Nguyên tập trung chủ yếu vào đô
thị trung tâm TP. Buôn Ma Thuộc, TP. Pleiku, đô thị Bờ Y,...
Thúc đầy phát triển kinh tế mậu dịch gắn với các khu kinh
tế cửa khẩu (Tỉnh Đắk Nông đóng góp 2 cửa khẩu Bu
Prăng, Đắk Per). Bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị các
vùng, khu du lịch, khu vực bảo vệ cảnh quan thiên nhiên,
môi trường và các di tích văn hóa lịch sử có giá trị.



b. Về định hướng tổ chức không
gian đô thị tỉnh Đắk Nơng:
Tầm nhìn và chiến lược phát triển của Đắk
Nơng là không gian lãnh thổ phát triển bền vững, là
trung tâm kinh tế cơng nghiệp chế biến và khai thác
khống sản, gắn liền phát triển các vùng cây cơng
nghiệp; có môi trường dịch vụ đô thị, dịch vụ du
lịch và hoạt động đầu tư có chất lượng tốt; vùng
thiên nhiên; có truyền thống văn hóa bản địa vùng
Tây Nguyên, có vị thế quốc gia và quốc tế.
Định hướng phát triển không gian đô thị tỉnh
Đắk Nông phát triển tập trung theo các trục hành
lang kinh tế, phù hợp với định hướng phát triển
chung của vùng Tây Nguyên: Phát huy các vai trò
chủ đạo trên các trục hành lang Bắc Nam, và thế
mạnh về kinh tế trên các trục hành lang Đông Tây.
Về phát triển vùng, tỉnh Đắk Nông tập trung
tăng trưởng về kinh tế (tỷ trọng ngành công nghiệp,
xây dựng là 45%, thương mại- dịch vụ 40% và
nông lâm ngư nghiệp 15%). Ngành cơng nghiệp
(gắn với khai thác bơ xít, chế biến alumin, nhôm),
ngành dịch vụ (với thương mại mậu dịch biên giới
gắn với cửa khẩu quốc tế Đắk Per, Bu Prăng),
ngành du lịch (gắn với công viên địa chất Đắk
Nông, khu bảo tồn thiên nhiên Nâm Nung, Tà
Đùng), ngành nông-lâm- ngư nghiệp (gắn với thế
mạnh vè đất đai, thổ nhưỡng, địa hình, khí hậu,...)
và các hạ tầng xã hội khác (giáo dục, y tế, văn hóa
thơng tin, thể dục thể thao,...).



c. Hệ thống đô thị tỉnh Đắk Nông:
Hệ thống đô thị giai đoạn 2021-2030 có
14 đơ thị :
•Đơ thị cấp Tỉnh (04 đô thị): Đô thị Gia
Nghĩa (loại II), đô thị Đắk Mil (loại III), đô thị
Kiến Đức (loại IV) và đơ thị EaT’Ling (loại
IV).
•Đơ thị cấp Huyện (04 đơ thị): Đắk Mâm
(H. Krông Nô), Đức An (H. Đắk Song), Quảng
Khê (H. Đắk G'long), Đắk Buk So (H. Tuy
Đức).
•Đơ thị chuyên ngành (06 đô thị): Đắk Ru,
Nam Dong, Đắk B’La, Đạo Nghĩa, Quảng Sơn
và Nâm N'Jang.

IV

IV

III

IV

IV

Phân loại

Thống kê dân số các Đơ thị

Stt

Đơn vị hành chính

đơ thị
2020

2030

2050

2030

2050

II

I

III

II

48.492
160.000
1

TP. Gia Nghĩa

2


Đắk Mil

97.000

IV

II

11.792
25.000

60.000

IV

11.155
3

Kiến Đức (H. Đắk R'lấp)

25.000

50.000

IV

III

28.000

20.000
18.000
8.000
10.000
8.000

55.000
45.000
45.000
24.000
27.000
22.000

IV
IV
IV
V
V
V

III
III
III
IV
IV
V

17.427
4
5

6
7
8
9

EaT’Ling (H. Cư Jút)
Đắk Mâm (H. Krông Nô)
Đức An (H. Đắk Song)
Quảng Khê (H. Đắk G'long)
Đắk Buk So (H. Tuy Đức)
Quảng Sơn (H. Đắk G'long)

7.652
6.739
 
 
 


d. Phân vùng phát triển:

Định hướng đến năm 2030: phân 03 vùng phát triển:
- Tiểu vùng phía Bắc (đơ thị Đắk Mil, huyện Cư Jút,
huyện Krông Nô): Hạt nhân – Đơ thị Đắk Mil, có tiềm
năng trong việc phát triển du lịch sinh thái, gắn với văn
hóa truyền thống bản địa hệ sinh thái phong phú (hang
động núi lửa KrôngNô, thác,…) và phát triển thương
mại gắn với Khu kinh tế cửa khẩu Đắk Per.
- Tiểu vùng trung tâm (đô thị Gia Nghĩa, huyện Đắk
GLong và Đắk Song): Hạt nhân Đô thị Gia Nghĩa,

thuận lợi phát triển đô thị, công nghiệp, thủy điện và
nông nghiệp kỹ thuật cao). Đô thị tri thức (thông minh),
Đô thị công nghiệp, Đô thị du lịch, Đơ thị sinh thái.
- Tiểu vùng phía Tây Nam (đơ thị Đắk R’Lấp, Huyện
Tuy Đức): Hạt nhân – Đô thị Kiến Đức (Đắk R’Lấp),
có sân bay Nhân Cơ có thể khơi phục và mở rộng thành
sân bay dân dụng; có tiềm năng về thủy điện, khai thác
bơxít; có cửa khẩu quốc gia Bu Prăng, là vùng chuyên
canh cây công nghiệp ngắn và dài ngày, phát triển cây
lương thực.


e. Hành lang kinh tế QL14 và QL28:
1- Trục Bắc – Nam (theo hướng QL14): giao thương
với các Tỉnh Miền Đơng Nam Bộ về phía Nam và các
Tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum và các Tỉnh trong vùng
kinh tế trọng điểm Miền Trung và Bắc Trung Bộ về phía
Bắc. Kết nối TP. Gia Nghĩa với chuỗi đô thị lớn (đô thị
Kiến Đức, Đắk Mil, EaT’Ling ) và nhỏ khác…
2- Trục Đông – Tây (theo QL28): đoạn từ đô thị Gia
Nghĩa đến Huyện Đắk G’Long, giao thương đô thị Gia
Nghĩa với Tỉnh Lâm Đồng và các Tỉnh trong vùng duyên
hải Nam Trung Bộ. Kết nối TP. Gia Nghĩa với đô thị
Quảng Khê, đến các đô thị tỉnh Lâm Đồng và vùng duyên
hải Nam Trung Bộ và ngược lại.
3- Trục phụ phát triển theo Tỉnh lộ 4, đoạn từ đô thị
Gia Nghĩa đến Huyện Cư Jut, giao lưu giữa đô thị Gia
Nghĩa với các đơ thị Huyện phía Đơng của Tỉnh (đô thị
Đức Xuyên, Đắk Mâm...
4- Trục phát triển theo hành lang biên giới phía Tây

(QL14C) nhằm phát triển đơ thị, các điểm dân cư dọc
biên giới kết hợp bảo vệ an ninh quốc phịng. Đây là
tuyến tổ chức khơng gian đơ thị, các khu dân cư có hoạt
động kinh tế cửa khẩu là chủ đạo (Về thương mại – dịch
vụ, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông, lâm sản phục
vụ xuất khẩu và tổ chức hoạt động du lịch). Kết hợp phát
triển kinh tế sản xuất nông, lâm nghiệp. Nằm trên hành
lang biên giới gồm có đơ thị Đắk Buk So và các đô thị
cửa khẩu trong tương lai sẽ hình thành và phát triển.


4. CÁC NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ:
a. Thuận lợi:
-Định hướng quy hoạch tỉnh Đắk Nông hiện nay đã cụ thể hóa các
chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh, là cơ sở để
hoạch định chiến lược phát triển không gian của các Huyện, thành
phố trong Tỉnh; kết nối hệ thống hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội, hạ
tầng kỹ thuật phát triển đồng bộ phù hợp với khả năng đơ thị hóa và
đầu tư xây dựng hệ thống đơ thị trên địa bàn tồn Tỉnh Đắk Nơng.
- Cơng nghiệp: Thực hiện cơng nghiệp hóa (phát triển một số khu,
cụm công nghiệp tập trung, các dự án khai thác khoáng sản, đặc biệt
là khai thác boxit Nhân Cơ thành trung tâm cơng nghiệp bơ xít của
Tây Nguyên).
- Du lịch: Có nhiều cảnh quan thiên nhiên độc đáo, hùng vĩ như thác
Đắk G’lun, thác Đắk Buk So, thác Đray Sáp, thác Gia Long, thác
Trinh Nữ; hồ Ea Snô, hồ Trúc, hồ Tây; Khu bảo tồn thiên nhiên Nâm
Nung, Vườn Quốc gia Tà Đùng (được ví như là “Vịnh Hạ Long của
Tây Nguyên”), Công viên địa chất Đắk Nông (UNESCO vinh danh,
công nhận là công viên địa chất toàn cầu năm 2020). Để khai thác
các tài nguyên này kết hợp với khai thác văn hoá bản địa đầy màu

sắc của cộng đồng các dân tộc, Tỉnh cũng đã quy hoạch, lập các
chương trình, mời gọi đầu tư để phát triển ngành du lịch nhằm nâng
tầm ngành du lịch của tỉnh trong bản đồ du lịch của Việt Nam nhưng
đến nay chưa thất sự hiệu quả.
- Nông, lâm nghiệp: Triển khai đồng bộ các giải pháp chuyển đổi cơ
cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi đồng thời ứng dụng nhiều mơ hình
sản xuất nơng lâm nghiệp tiên tiến nhằm nâng cao hiệu quả của
ngành nông nghiệp và năng suất lao động của người nông dân.


a. Thuận lợi:
-Nâng cấp đô thị: Đô thị Gia Nghĩa (từ Thị xã lên Thành phố,
đô thị loại III), đô thị Đắk Mil, EaT’Ling và Kiến Đức (loại
IV), và các đô thị loại V (Đô thị Nam Dong, Thị trấn
Đắk Mâm, Đức An, Quảng Khê, Đắk Búk So).
-Về hạ tầng kỹ thuật như giao thông, điện, thủy lợi, thông tin
liên lạc tỉnh cũng đã đầu tư xây dựng khá tốt. Nguồn điện
quốc gia cung cấp tương đối tốt cho sản xuất và đời
sông của người dân. Nhiều hồ đập thủy lợi đã được
xây dựng tạo nguồn nước tưới cho nông nghiệp và
nước sinh hoạt của các đô thị và người dân nơng thơn.
- Một điểm sáng là tỉnh có tăng trưởng dân số với tỷ lệ
khá cao giai đoạn 2009-2019 với tốc độ trung bình
2,4% đứng thứ 3 trong cả nước, chỉ sau tỉnh Bình
Dương 4,93% , Đà Nẵng 2,35% trong khi TP HCM
2,28, Hà Nội 2,22%, Cần Thơ 0,39%, Nam Định –
0,26% Đắk Lắc 0,75%.
- Như vậy, tỉnh Đắk Nơng qua 17 năm hình thành và
phát triển đã có các bước tiến toàn diện về kinh tế- xã
hội và hạ tầng kỹ thuật trong bức tranh phát triển

chung của cả nước. Tuy nhiên, Tỉnh vẫn đang đối mặt
với một số khó khăn và thách thức trong việc hồn
thiện hóa, nâng tầm, vươn lên cùng đất nước trong
công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước


b. Khó khăn, thách thức:
Dưới góc nhìn của một chun gia quy hoạch, một trong những khó khăn thách thức lớn nhất
của tỉnh Đắk Nơng chính là vấn đề về Đơ thị hóa. Đây cũng là tình hình chung của các tỉnh nông nghiệp đất
rộng, người thưa không phải chỉ có ở tỉnh Đắk Nơng. Với những đơ thị dạng này thường sẽ hiệu quả trong
giai đoạn trước mắt về đầu tư do nhỏ gọn, tập trung nhưng về phát triển lâu dài sẽ gặp rất nhiều khó khăn do
các đô thị đầu tư phân tán, việc kết nối không gian và kết cấu hạ tầng sẽ không thuận lợi, chi phí cao trong
khi hiệu quả sử dụng thấp. Thách thức này được phản ánh một số tiêu chí sau đây:
•Tỷ lệ đơ thị hóa q thấp: Tỷ lệ đơ thị hóa thường phản ánh về tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế của một tỉnh,
một vùng hay một nước. Tỷ lệ đơ thị hóa thấp thường đi đối với tỷ trọng kinh tế nơng nghiệp cịn cao, ngành
cơng nghiệp và dịch vụ ít phát triển. Tỷ lệ đơ thị hóa của tỉnh Đắk Nơng chỉ có 15,2% trong khi cả nước là
34,4%, Thế giới khoảng 55%.
•Quy mơ các đơ thị quá nhỏ: Dân số đô thị tại TP. Gia Nghĩa khoảng 60-70.000 người, thị trấn Đắk Mil
khoảng 20.000 người (thấp hơn nhiều phường của TP. Thuận An và TP. Dĩ An thuộc tỉnh Bình Dương. Quy
mơ dân số này chưa tương xứng tầm là các thủ phủ hành chính cấp tỉnh và cấp huyện.
•Dịch vụ trong các đơ thị này cũng chỉ phục vụ bộ máy hành chính và một số dân cư xung quanh. Thiếu lợi
thế cạnh tranh phát triển đơ thị vì kéo theo đó là thị trường tiêu thụ hẹp, ít loại dịch vụ, quy mơ dịch vụ nhỏ,
lao động ít được đào tạo.v.v…nên khó cạnh tranh thu hút các dự án phát triển dịch vụ và cơng nghiệp từ bên
ngồi so với các đơ thị khác như Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.v.v...


5. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ PHÁT TRIỂN:
Đã có nhiều đề xuất về phát triển cho tỉnh Đắk Nông được đề cập trong các Nghị quyết, trong quy hoạch
vùng Tây Nguyên, vùng Đắk Nông,... (Khôi phục sân bay Nhân Cơ; xây dựng đường cao tốc xuyên Tây Nguyên kết nối
cao tốc TP HCM - Bình Phước; xây dựng đường sắt kết nối vùng, … Các đề xuất này có tính lâu dài, phụ thuộc vào chủ

trương và ngân sách của Trung Ương. )
Với các khó khăn nêu trên, để đầu tư tập trung, tạo nguồn lực cho sự phát triển tốc độ cao và bền vững cần
hướng tới quy hoạch và phát triển các vùng kinh tế trọng điểm.
a. Quy hoạch các vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh.
-Vùng kinh tế trong điểm Gia Nghĩa –Kiến Đức- Nhân Cơ.
•Phạm vi: là hành lang quốc lộ 14 bao gồm TP. Gia Nghĩa và các xã ven quốc lộ 14 là tới thị trấn Kiến Đức
•Mục tiêu: tập trung phát triển cơng nghiệp và dịch vụ; tạo một cực tăng trưởng mới với khu vực đơ thị hóa khoảng 250300 ngàn dân (tương đương TP Bn Ma Thuột hiện nay).
•Động lực phát triển:
(a) Thành phố dịch vụ Gia Nghĩa,
(b) Khu liên hợp nhôm Nhân Cơ.
(c) Khu liên hợp Công nghiệp - dịch vụ - đô thị Kiến Đức quy mô khoảng 2.000ha đất công nghiệp và 1.000ha đất đô
thị (xu hướng hiện nay là các nhà đầu tư lớn thường yêu cầu quy mơ diện tích lớn để phát triển lâu dài).

IV

II


a. Quy hoạch các vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh.
Vùng trọng điểm phát triển du lịch lấy công viên địa
chất làm trọng tâm

IV

- Phạm vi: ranh công viên địa chất Đắk Nông được
UNESCO công nhận bao gồm các phần diện tích
thuộc 5 huyện thị: Krơng Nơ, Cư Jút, Đắk Mil, Đắk
Song, Đắk Glong và thành phố Gia Nghĩa. Tuy nhiền
cần lựa chọn một số điểm du lịch mang tính cộng
đồng

- Mục tiêu: Khu vực này có thể đón 1 triệu khách du
lịch vào năm 2030 trong đó có khoảng 60 -80 ngàn
khách quốc tế.
- Động lực phát triển: Các thắng cảnh tự nhiên có các
giá trịvề văn hóa,tham quan, ngắm cảnh, vui chơi giải
trí, về địa chất, địa mạo, về giá trị về khảo cổ, giá trị ,
đa dạng sinh học .v.v…. 

IV

II

IV


a. Quy hoạch các vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh.
Vùng trọng điểm phát triển Kinh tế mậu dịch lấy
khu vực kinh tế cửa khẩu làm trọng tâm
- Phạm vi: Khu vực 02 cửa khẩu gắn với 02 huyện
thị: Đắk R’Lấp và Đắk Mil. Tăng cường phát triển
thương mại dịch vụ, kinh tế cửa khẩu, giao thương
với nước bạn Camphuchia nhưng tuyệt đối đảm bảo
về an ninh quốc phòng.
- Mục tiêu: Hình thành các trung tâm thương mại dịch
vụ cấp khu vực, tạo động lực phát triển cho huyện.
- Động lực phát triển: khu vực đô thị Đắk Bu So
(cửa khẩu Bu Prăng) và đô thị Đắk Mil (cửa khẩu
Đắk Peur) gắn với hành lang biên giới phía Tây
(QL14C).


III

IV


b. Giải pháp phát triển các vùng kinh tế trọng điểm.
•Trước hết phải đưa các vùng kinh tế trọng điểm
vào quy hoạch tỉnh trong đó có việc mở rộng Khu
cơng nghiệp Nhân Cơ, phát triển mới Khu liên
hợp Công nghiệp - dịch vụ - đô thị Kiến Đức để
Thủ Tướng Chính Phủ phệ duyệt quy hoạch tỉnh.

IV

•Trên cơ sở đó lập quy hoạch chung xây dựng các
vùng kinh tế trọng điểm để trình UBND tỉnh phê
duyệt làm cơ sở pháp lý cho các dự án đầu tư.
•Lập kế hoạch đầu tư hạ tầng “ngồi hàng rào”
gồm đường giao thơng, nguồn điện, nước, thông
tin liên lạc vào các khu, cụm công nghiệp vào các
khu chức năng trong cơng viên địa chất.
•Tạo nguồn đất sạch để mời gọi đấu thầu các dự
án phát triển cơng nghiệp và du lịch.
• Cơ chế, chính sách phù hợp.

IV

III

IV

IV

IV

II
IV


6. KẾT LUẬN
- Phát triển đô thị là một bài tốn khó cho những tỉnh
nơng nghiệp thuộc vùng sâu, vùng xa các trung tâm
kinh tế lớn của cả nước.
- Cần phải nhìn nhận và đánh giá đúng thực trạng hiện
có của tỉnh Đắk Nông về mọi mặt để định hướng phát
triển đo thị mang tính khả thi và bền vững.
- Khai thác triệt để các tiềm năng, thế mạnh đặc trưng
của tỉnh, phát huy tối đa nguồn lực của tỉnh Đắk
Nơng.
- Có “Thiên thời” nhưng “địa” ít lợi địi hỏi phải có
những quyết sách “mạo hiểm”, đó là những cơ chế,
chính sách hợp lý, cùng với chương trình, kế hoạch
hành động cụ thể mang chiến lược, hướng đến nhà đầu
tư có đủ “tâm và tầm”.
- Hy vọng tỉnh Đắk Nơng với những khát vọng mới
mang tính đột phá sẽ thay đổi được bộ mặt đô thị và
phát triển vững mạnh trong vùng Tây Nguyên và cả
khu vực.




×