Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VNPT ĐẾN 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.4 KB, 25 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC MẠNG VIỄN THÔNG
CỦA VNPT ĐẾN 2010
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1. MỤC TIÊU MẠNG THẾ HỆ SAU NGN
Thế giới đang bước vào kỷ nguyên thông tin mới bắt nguồn từ công nghệ
đa phương tiện, những biến động xã hội, toàn cầu hoá trong kinh doanh và giải
trí, và ngày càng nhiều khách hàng sử dụng phương tiện điện tử. Sự phát triển
của xa lộ thông tin là minh hoạ sinh động cho những động thái hướng tới xã hội
thông tin.
Có thể khẳng định giai đoạn hiện nay là giai đoạn chuyển dịch giữa công
nghệ thế hệ cũ (chuyển mạch kênh) sang dần công nghệ thế hệ mới (chuyển
mạch gói), điều đó không chỉ diễn ra trong hạ tầng cơ sở thông tin mà còn diễn
ra trong các công ty khai thác dịch vụ, trong cách tiếp cận của các nhà khai thác
mới khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
Ý tưởng đưa ra một mạng mạng viễn thông thế hệ sau đã được các hãng
cung cấp thiết bị và các nhà khai thác đưa ra từ cuối những năm 90 của thế kỷ
này. Hiện nay các nước phát triển đang tiến hành nghiên cứu triển khai các
thành phần của mạng NGN và chuyển đổi từng bước mạng truyền thống
PSTN/ISDN tiến tới NGN.
Có thể định nghĩa một cách khai quát mạng NGN như sau: Mạng viễn
thông thế hệ sau là một mạng có hạ tầng thông tin duy nhất dựa trên công
nghệ gói để có thể triển khai nhanh chóng các loại hình dịch vụ khác nhau
dựa trên sự hội tụ giữa thoại và số liệu, giữa cố định và di động.
Đặc điểm quan trọng của mạng NGN là cấu trúc phân lớp theo chức năng
và phân tán các tiềm năng (intelligence) trên mạng. Chính điều này đã làm cho
mạng mềm hoá (progamable network) và sử dụng rộng rãi các giao diện mở API
để kiến tạo các dịch vụ mà không phụ thuộc nhiều vào các nhà cung cấp thiết bị
và khai thác mạng.


1.1 Lý do xây dựng mạng thế hệ sau NGN
Đứng trên quan điểm nhà khai thác dịch vụ, những lý do chính dẫn tới
mạng thế hệ sau NGN là
1
 Giảm thời gian tung ra thị trường cho các công nghệ và các dịch vụ
mới (ví dụ tối ưu hoá chu kỳ sử dụng của các thành phần mạng)
 Thuận tiện cho các nhà cung cấp thiết bị, các nhà cung cấp mạng
mang, hay cho những nhà phát triển phần mềm (mềm dẻo trong việc nhập phần
mềm mới từ nhiều nguồn khác nhau)
 Giảm độ phức tạp trong vận hành bằng việc cung cấp các hệ thống
phân chia theo các khối đã được chuẩn hoá.
 Hỗ trợ phương thức phân chia một mạng chung thành các mạng ảo
riêng rẽ về mặt logic.
1.2 Mục tiêu tổng quát
Cấu trúc mạng viễn thông theo định hướng NGN của VNPT được xây
dựng nhằm đạt được các mục tiêu sau đây:
1. Đáp ứng nhu cầu cung cấp các dịch vụ viễn thông hiện nay và các
loại dịch vụ viễn thông thế hệ mới bao gồm :
 Các dịch vụ cơ bản
 Các dịch vụ giá trị gia tăng
 Các dịch vụ truyền số liệu, Internet và công nghệ thông tin
 Đa phương tiện
Cụ thể là các loại dịch vụ viễn thông như: ATM, IP, FR, X25, CE, Voice,
LAN.
2. Mạng có cấu trúc đơn giản :
 Giảm tối đa số cấp chuyển mạch và chuyển tiếp truyền dẫn.
 Nâng cao hiệu quả sử dụng, chất lượng mạng lưới và giảm thiểu chi
phí khai thác và bảo dưỡng.
3. Độ linh hoạt và tính sẵn sàng cao:
 Tiến tới tích hợp mạng thoại và số liệu trên mạng đường trục băng

rộng.
 Cấu trúc mạng phải có độ linh hoạt cao, đảm bảo an toàn mạng lưới
và chất lượng dịch vụ
 Dễ dàng mở rộng dung lượng, triển khai dịch vụ mới.
2
4. Giữ các mức đặc tính thoại hiện tại sau khi phát triển từ mạng TDM
lên mạng thoại qua chuyển mạch gói.
5. Đảm bảo phối hợp hoạt động và khả năng chuyển tiếp với mạng
báo hiệu số 7 toàn cầu.
6. Việc tổ chức mạng dựa trên số lượng thuê bao theo vùng địa lý và
nhu cầu phát triển dịch vụ, không tổ chức theo địa bàn hành chính mà tổ chức
theo vùng lưu lượng.
7. Việc thay đổi cấu trúc mạng hiện tại được tiến hành từng bước theo
điều kiện thực tế cho phép. Tận dụng tối đa các thiết bị trên mạng ISDN,PSTN
hiện có để phát triển dịch vụ N-ISDN, đáp ứng nhu cầu dịch vụ Internet, các
dịch vụ IP khác, ATM, FR, ... trên cơ sở nâng cấp các Node mạng hiện có nếu
công nghệ cho phép và giá cả hợp lý hoặc trang bị các node mạng Multiservice
mới
8. Triển khai và hoàn thiện hệ thống quản lý mạng, quản lý dịch vụ.
9. Tăng cường khả năng cạnh tranh trong môi trường hội nhập và mở
cửa.
1.3 Cấu trúc mạng mục tiêu
Mô hình phân lớp của mạng thế hệ sau được mô tả trong hình 1:
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
4
Cấu trúc mạng NGN mục tiêu
SS7
Mạng lõi ATM/IP/MPLS
PSTN

STP
NB NB
Controllers
Controllers
BICC or SIP
SS7
SS7
POTS
ISDN-BA
ISDN-PRA
V5.x/TR8/G
R303
xDSL
ATM
FR
LL/CES
Access
Gateway
Access
Router
ISDN-
BA
ISDN-
PRA
xDSL
ATM
FR
etc
SIP
COPS

Trunk
Gateway
AIN or CS-xFeature Server
Hình 1: Cấu trúc mạng NGN mục
tiêu
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.3.1 Lớp điều khiển
∗ Điều khiển kết nối của lớp truyền tải, điều khiển các thiết bị của lớp
truyền tải và truy nhập bằng các softswitch hay call server với dung lượng rất
lớn (1M) thông qua các giao diện API. Giao thức điều khiển được sử dụng là
H.248/Megaco hiện đang trong quá trình chuẩn hoá bởi ITU. Các thiết bị
softswitch được kết nối với nhau trên mạng qua kênh báo hiệu BICC Sigtran.
∗ Điều khiển ứng dụng, dịch vụ cho khách hàng bằng các server độc
lập với mạng truyền tải. Thông thường các server này đựoc các nhà cung cấp
dịch vụ phát triển và lắp đặt trên mạng.
∗ Các chức năng như quản lý, chăm sóc khách hàng, tính cước cũng
được tích hợp trong lớp điều khiển.
Mô hình tổ chức lớp điều khiển thể hiện trong hình 2.
Hình 2: Tổ chức lớp báo hiệu điều khiển trong mạng NGN.
1.3.2 Lớp truyền tải
∗ Bao gồm các nút chuyển mạch, các bộ định tuyến, các thiết bị
truyền dẫn có dung lượng lớn thực hiện chức năng chuyển mạch, định tuyến các
kết nối dưới sự điều khiển của softswitch trong lớp điều khiển.
∗ Kết nối với lớp truy nhập thông qua các tuyến trung kế.
5
POTS
ISDN-BA
ISDN-PRA
V5.x/TR8/GR303
xDSL

ATM
FR
LL/CES
SG
SG
Mạng
ATM/IP
P
S
T
N

/

I
S
D
N
SS7 link
S
S
7
PSTN
P
S
T
N

/


I
S
D
N
SS7 link
S
S
7
STP
PSTN
C7/IP
Sigtran
Hệ thống quản lý
mạng
Corba, SNMP, API, PINT
POTS
ISDN-BA
ISDN-PRA
V5.x/TR8/GR303
xDSL
ATM
FR
LL/CES
C7/IP
Sigtran
BICC- Sigtran
Softswitch
MGC
Softswitch
MGC

H248/Megaco
Sigtran
H248/Megaco
Sigtran
STP
MG
MG
Nút truy nhâp, MG
Nút truy nhâp, MG
Kênh trung kế
Kênh trung kế
∗ Tổ chức mạng chuyển mạch có cấu trúc 2 Plane: ATM/IP và TDM
cho chuyển mạch, Ring cho truyền dẫn và kết nối Full Mesh cho từng Plane.
1.3.3 Lớp truy nhập
∗ Cung cấp kết nối trực tiếp cho khách hàng
∗ Chuyển đổi các phương tiện truy nhập khác nhau vào mạng đường
trục.
∗ Bao gồm truy nhập hữu tuyến (Các hệ thống truy nhập cáp đồng,
cáp quang ...) và vô tuyến (thông tin di động, viba, truy nhập vô tuyến cố định).
1.3.4 Tổ chức kết nối với mạng hiên thời
Việc tổ chức kết nối với các mạng hiện thời (PSTN, Internet, truyền số
liệu...) được thực hiện thông qua các cổng được gọi là các Medi Gateway (MD).
Hệ thống báo hiệu CCSS7 được kết nối với lớp điều khiển của mạng NGN
thông qua cổng báo hiệu SG. Các cổng MG và SG được điều khiển bởi các
softswitch thông qua kênh kết nối điều khiển Megaco/H.248 Sigtran.
1.4 Công nghệ sử dụng trong mạng NGN
Mạng thế hệ sau NGN sử dụng công nghệ cơ bản sau đây:
 Công nghệ chuyển mạch: thay thế dần công nghệ chuyển mạch
kênh bằng công nghệ chuyển mạch gói ATM/IP.
 Công nghệ truyền dẫn: truyền dẫn quang SDH với kỹ thuật DWDM

phát triển dần lên mạng toàn quang.
 Công nghệ truy nhập: truy nhập băng rộng vô tuyến, hữu tuuyến,
với các công nghệ xDSL, PON, CDMA.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC MẠNG VIỄN THÔNG VNPT ĐẾN
2010
2.1 Nguyên tắc và định hướng tổ chức mạng đến 2010.
2.1.1 Nguyên tắc tổ chức mạng đến năm 2010
Nguyên tắc tổ chức mạng dựa trên số lượng thuê bao theo vùng địa lý và
nhu cầu phát triển dịch vụ, không tổ chức theo địa bàn hành chính mà tổ chức
theo vùng lưu lượng.
Phân cấp mạng: mạng mục tiêu của VNPT sẽ được phân thành 2 cấp
như sau:
− Cấp đường trục: gồm toàn bộ các nút chuyển mạch, định tuyến,
truyền dẫn đường trục trên mạng của VTN và VTI được tổ chức thành 2 plane
kết nối chéo đảm bảo độ an toàn cao nhất. Không tổ chức cấp chuyển mạch
quốc tế, các kết nối quốc tế sẽ do các nút đường trục đảm nhận thông qua các
MG. Các kênh kết nối sẽ là các kênh trung kế tốc độ cao (tối thiểu STM-1 hay
155 Mb/s).
− Cấp truy nhập: gồm toàn bộ các nút truy nhập của các khu vực trên
toàn quốc. Không phân chia nút truy nhập theo địa bàn hành chính. Các nút truy
nhập của các vùng lưu lượng chỉ được kết nối đến nút đường trục của vùng đó
mà không đựoc kết nối đến nút đường trục của vùng khác. Các kênh kết nối là
các trung kế tốc độ cao (STM1 hoặc cao hơn)
Phân vùng lưu lượng: căn cứ vào kết quả dự báo nhu cầu dịch vụ và lưu
lượng đến 2010, mạng mục tiêu 2010 của VNPT được phân thành 5 vùng lưu
lượng như sau:
− Vùng 1: khu vực phía bắc trừ Hà nội
− Vùng 2: khu vực Hà nội

− Vùng 3: khu vực miền trung và Tây Nguyên
− Vùng 4: khu vực T.p Hồ Chí Minh
− Vùng 5: khu vực phía nam.
7
Phân vùng điều khiển: tương ứng với 5 vùng lưu lượng sẽ có 5 vùng
điều khiển như sau:
− Vùng 1: softswitch điều khiển các nút truy nhập (MG, SG) khu
vực phía bắc trừ Hà nội
− Vùng 2: softswitch điều khiển các nút truy nhập (MG,SG) khu vực
Hà nội
− Vùng 3: softswitch điều khiển các nút truy nhập (MG,SG) khu vực
miền trung và Tây Nguyên
− Vùng 4: softswitch điều khiển các nút truy nhập (MG,SG) khu vực
T.p Hồ Chí Minh
− Vùng 5: softswitch điều khiển các nút truy nhập (MG,SG) khu vực
phía nam.
− Tổ chức các softswitch thành 2 mặt (2 plane) điều khiển. Không tổ
chức phân cấp softswitch thành transit và nội hạt.
Tổ chức kết nối các thiết bị điều khiển
− Các softswitch của các vùng được kết nối chéo với nhau bằng các
kênh báo hiệu BICC Sigtran theo chuẩn của ITU-T.
− Kết nối giữa softswitch với các nút truy nhập (MG) thông qua kênh
báo hiệu Megaco/H.248 Sigtran.
− Kết nối softswitch với cổng báo hiệu C7 (SG) thông qua kênh báo
hiệu C7IP/Sigtran.
2.2 Định hướng tổ chức mạng đến năm 2010 của VNPT
2.2.1 Tổ chức mạng chuyển mạch
Mạng chuyển mạch tạo thành bởi các nút chuyển mạch trên toàn mạng và
được tổ chức thành 2 cấp như sau:
 Mạng chuyển mạch cấp đường trục

 Mạng chuyển mạch cấp truy nhập
 Không tổ chức mạng chuyển mạch quốc tế, các chức năng kết nối
quốc tế đựoc thực hiện bởi các cổng MG của mạng chuyển mạch cấp đường
trục.
8
2.2.1.1 Mạng chuyển mạch cấp đường trục
− Tổ chức 5 trung tâm chuyển mạch cấp đường trục tương ứng với 5
vùng lưu lượng.
− Các trung tâm chuyển mạch chuyển mạch cấp đường trục bao gồm
các tổng đài chuyển mạch cấp đường trục đặt tại 5 vùng lưu lượng là : Hà Nội,
khu vực phía Bắc, Tp Hồ Chí Minh, khu vực phía Nam và khu vực miền Trung.
− Các nút chuyển mạch cấp đường trục được tổ chức theo từng cặp
tổng đài và được chia thành hai mặt phẳng chuyển mạch.
Cấu hình tổ chức kết nối mạng chuyển mạch đường trục thể hiện trong
hình 3 và 4.
9

×