Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Báo cáo thực tập tại Viện Chiến lược phát triển thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.64 KB, 17 trang )

Báo cáo tổng hợp thực tập phan vũ hong tùngktpt43b
lời nói đầu
Trong công cuộc xây dựng đất nớc theo con đờng công nghiệp hoá-
hiện đại hoá, đào tạo đội ngũ tri thức trẻ là một trong những công tác đợc
quan tâm hàng đầu đặc biệt là sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp ra trờng.
Xu thế thời đại hiện nay là thời đại của tri thức khoa học, sự phát triển
không ngừng của công nghệ. Vì vậy những thử thách đặt ra đối với sinh viên
ngày một lớn đòi hỏi không chỉ học tập tốt, tu dỡng đạo đức, rèn luyện bản
thân, tiếp thu những kiến thức khi còn ngồi trên ghế nhà trờng mà còn phải
học hỏi những kiến thức thực tế ngoài xã hội và vận dụng những kiến thức đã
học đó vào trong thực tiễn.
Bộ Kế hoạch và Đầu t là cơ quan có chức năng tham mu t vấn cho
Chính phủ về kinh tế, hoạch định những chính sách phát triển kinh tế xã hội
cho đất nớc, trong đó Viện Chiến lợc phát triển là cơ quan nghiên cứu khoa
học tổng hợp, tham mu về lĩnh vực chiến lợc và quy hoạch phát triển kinh tế
của cả nớc và các vùng lãnh thổ.
Đợc vinh dự thực tập tại Viện Chiến lợc phát triển và đợc sự giúp đỡ
của cán bộ thuộc ban dự báo, em đã hiểu biết hơn về chuyên nghành quản lý
nhà nớc về kinh tế khi áp dụng vào thực tiễn và sự cần thiết của quản lý nhà
nớc trong nền kinh tế thị trờng, đặc biệt là ở Việt Nam đang trong quá trình
đổi mới.
Trong 5 tuần thực tập tổng hợp vừa qua, nhờ sự phân công của khoa
Kế hoạch và Phát triển với sự hỡng dẫn, giúp đỡ tận tình của giáo viên phụ
trách thầy Th.S. Bùi Đức Tuân và các cán bộ tại ban Dự báo của Viện Chiến
lợc phát triển thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t, đặc biệt là Th.S. Đặng Quốc Tuấn
đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập, do vậy em đã đợc tìm hiểu về
tình hình chung, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, các công việc và hoạt
động của Viện Chiến lợc phát triển và ban Dự báo.
Trong thời gian thực tập tổng hợp vừa qua và thời gian sắp tới, em
mong muốn đợc sự hớng dẫn và giúp đỡ của thầy giáo và cán bộ hớng dẫn
những kiến thức qua thực tiễn thu đợc sẽ là những kinh nghiệm bổ ích làm


hành trang cho tơng lai và công việc sau nay của em .
1
Báo cáo tổng hợp thực tập phan vũ hong tùngktpt43b
Phần I: Khái quát lịch sử hình thành của
Viện Chiến lợc phát triển
Viện Chiến lợc phát triển trực thuộc Bộ kế hoạch và Đầu t ngày nay đ-
ợc thành lập trên cơ sở tiền thân là hai vụ của Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc ( nay
là Bộ kế hoạch và Đầu t : Vụ Tổng kế hoạch kinh tế quốc dân dài hạn và Vụ
kế hoạch phân vùng kinh tế.
Viện Chiến lợc phát triển là đơn vị sự nghiệp có vị trí tơng đơng Tổng
cục loại I, hoạt động trên cơ sở tự chịu trách nhiệm về quản lý tài chính, quản
lý cơ sở vạt chất kỹ thuật, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học theo phân
cấp của Bộ Kế hoạch và Đầu t.
A. giới thiệu sơ bộ về Bộ Kế hoạch và Đầu t
1, Quá trình hình thành và phát triển của Bộ Kế hoạch và Đầu t :
Do yêu cầu phát triển kinh tế của đất nớc, ngày 08-10-1955 nhà nớc
thành lập Uỷ ban Kế hoạch quốc gia để thực hiện nhiệm vụ từng bớc kế
hoạch hoá việc khôi phục và phát triển văn hoá xã hội của đất nớc, xây dựng
dự án kế hoạch phát triển kinh tế, văn hoá, tiến hành công tác thống kê, kiểm
tra việc thực hiện kế hoạch nhà nớc. Từ đó hệ thống kế hoạch hoá từ trung -
ơng cho tới địa phơng đợc thành lập bao gồm :
- Uỷ ban kế hoạch của các bộ ở trung ơng.
- Ban kế hoạch khu tỉnh huyện nằm trong uỷ ban hành chính khu vực
tỉnh huyện.
Ngày 6/10/1961 hội đồng chính phủ ra nghị định 158/CP quy định
nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy Uỷ ban kế hoạch nhà nớc. Theo đó,
Uỷ ban kế hoạch nhà nớc có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và kế
hoạch dài hạn về phát triển kinh tế và văn hoá quốc dân theo đờng lối chính
sách của đảng và nhà nớc. Uỷ ban kế hoạch nhà nớc có trách nhiệm quản lý
công tác xây dựng cơ bản theo đúng đờng lối chính sách nhà nớc.

Ngày 25/3/1974 Hội đồng chính phủ chính thức phê chuẩn điều lệ về
tổ chức và hoạt động của Uỷ ban kế hoạch nhà nớc bằng nghị định 49/CP,
bao gồm các chức năng sau :
- Thực hiện kế hoạch hoá nền kinh tế.
- Tham mu cho lãnh đạo Đảng và nhà nớc về phát triển kinh tế có kế
hoạch.
- Nghiên cứu dự đoán kinh tế.
- Tổng hợp cân đối và xây dựng dự án dài hạn 5 năm, nghiên cứu hớng
dẫn về phơng pháp chế độ kế hoạch hoá.
Ngày 05/10/1990 Chỉ thị của Hội đồng bộ trởng đã khẳng định vị trí
của cơ quan kế hoạch nhà nớc trong gian đoạn chuyển đổi của nền kinh tế tập
trung bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần.
Ngày 27/10/1992 Chính phủ quyết định đa Viện quản lý kinh tế trung
ơng về Uỷ ban kế hoạch nhà nớc quản lý.
2
Báo cáo tổng hợp thực tập phan vũ hong tùngktpt43b
Ngày 12/08/1994 Chính phủ ban hành nghị định 86/CP quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Kế hoạchnhà nớc.
Ngày 21/10/1995 thực hiện nghị quyết kỳ họp thứ VIII của Quốc hội
khoá IX sát nhập Uỷ ban Kế hoạch nhà nớc với Uỷ ban nhà nớc về hợp tác và
đầu t thành Bộ Kế hoạch và Đầu t .
2, Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Kế hoạch và Đầu t .
2.1 Chức năng.
Bộ Kế hoạch và Đầu t là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng
quản lý nhà nớc về kế hoạch và đầu t, bao gồm: tham mu tổng hợp về chiến l-
ợc,quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội chung của cả nớc, về cơ chế
quản lý chính sách kinh tế chung và một số lĩnh vực cụ thể, về đầu t trong n-
ớc, ngoài nớc, khu công nghiệp, khu chế xuất, về quản lý nguồn hỗ trợ phát
triển chính thức( nguồn vốn ODA ) đấu thầu, doanh nghiệp, đăng ký kinh
doanh trong cả nớc, quản lý nhà nớc các dịch vụ công trong các lĩnh vực

thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn.
Bộ Kế hoạch và Đầu t có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
theo quy định tại nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của chính
phủ quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ
quan ngang bộ và những nhiệm vụ quyền hạn cụ thể sau đây :
1. Trình Chính phủ, Thủ tớng chính phủ các dự án luật, pháp lệnh,
các dự thảo văn bản quy định pháp luật khác về lĩnh vực kế hoạch
và đầu t thuộc phạm vi quản lý nhà nớc của Bộ
2. Trình Chính phủ, Thủ tớng chính phủ chiến lợc, quy hoạch tổng
thể, dự án phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, vùng lãnh thổ, kế
hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm; các cân đối chủ yếu của nền
kinh tế quốc dân, trong đó có cân đối tài chính, tiền tệ, vốn đầu t
xây dựng cơ bản làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch tài chính
ngân sách; tổ chức công bố chiến lợc, quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội của cả nớc sau khi đợc phê duyệt theo quy định.
3. Ban hành các quyết định chỉ thị, thông t trong lĩnh vực kế hoạch
và đầu t thuộc phạm vi quản lý nhà nớc của Bộ
4. Chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các
văn bản quy phạm pháp luật; chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch sau
khi đợc phê duyệt và các văn bản pháp luật khác thuộc phạm vi
quản lý của bộ; thông tin tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật
về các lĩnh vực thuộc phạm vi của bộ.
5. Về quy hoạch, kế hoạch :
a, Trình chính phủ chơng trình hành động thực hiện kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội đã đợc quốc hội thông qua, theo
dõi và tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch hàng tháng,
quý để báo cáo chính phủ, điều hoà và phối hợp thực hiện
các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Chịu trách
3

Báo cáo tổng hợp thực tập phan vũ hong tùngktpt43b
nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch về một số lĩnh vực đợc
chính phủ giao.
b, Hớng dẫn các bộ, cơ quan thuộc chính phủ, Uỷ ban nhân dân
các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng xây dựng quy
hoạch, kế hoạch phù hợp với chiến lợc; quy hoạch, kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nớc và vùng lãnh thổ
đã đợc phê duyệt.
c, Tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển, kế hoạch về bố trí
vốn đầu t cho các lĩnh vực của bộ, nghành và tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ơng;thẩm định các quy hoạch phát
triển ngành, vùng lãnh thổ của các bộ,cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc chính phủ và tỉnh thành phố trực thuộc trung -
ơng để trình thủ tớng chính phủ phê duyệt hoặc bộ thông
qua theo phân cấp của chính phủ.
d, Tổng hợp các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, cân
đối tích luỹ và tiêu dùng, tổng phơng tiện thanh toán, cán
cân thanh toán quốc tế, ngân sách nhà nớc, vốn đầu t phát
triển, dự trữ nhà nớc. Phối hợp với bộ tài chính lập dự toán
ngân sách nhà nớc.
6. Về đầu t trong nớc và ngoài nớc.
a, Trình chính phủ quy hoạch, kế hoạch, danh mục các dự án
đầu t trong nớc, các dự án thu hút vốn đầu t nớc ngoài và
điều chỉnh trong trờng hợp cần thiết.
b, Trình chính phủ kế hoạch tổng mức vốn dầu t toàn xã hội,
tổng mức và cơ cấu theo ngành, lĩnh vực của vốn đầu t
thuộc ngân sách nhà nớc, tổng mức bổ xung dự trữ nhà n-
ớc, tổng mức hỗ trợ tín dụng nhà nớc, tổng mức góp vốn cổ
phần và liên doanh nhà nớc, tổng mức bù lỗ, bù giá, bổ
xung vốn lu động, thởng xuất nhập khẩu. Chủ trì, phối hợp

với Bộ Tài Chính lập phơng án phân bổ vốn của ngân sách
trung ơng trong lĩnh vực đầy t xây dựng cơ bản, bổ xung dự
trữ nhà nớc, hỗ trợ vốn tín dụng nhà nớc, vốn góp cổ phần
và liên doanh của nhà nớc, tổng hợp vốn chơng trình mục
tiêu quốc gia.
c, Tổng hợp chung về lĩnh vực đầu t trong nớc và nớc
ngoài,phối hợp với Bộ Tài Chính và các bộ, nhành liên
quan kiểm tra, đánh giá hiệu quả vốn đầu t các công trình
xây dựng cơ bản.
d, Thẩm định các dự án đầu t thuộc thảm quyền quyết định của
chính phủ, cấp giấy phép đầu t cho các dự án theo thẩm
quyền, thực hiện việc uỷ quyền cấp giấy phép đầu t theo
quy định của thủ tớng Chính phủ, thống nhất việc quản lý
cấp giấy phép các dự án của nớc ngoài đầu t vào Việt Nam
và Việt Nam ra nớc ngoài.
4
Báo cáo tổng hợp thực tập phan vũ hong tùngktpt43b
e, Hớng dẫn theo dõi, kiểm tra, xử lý các vấn đề phát sinh trong
quá trình hình thành, triển khai và thực hiện dự án đầu t
theo thẩm quyền. Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế xã
hội của hoạt động đầu t trong nớc và ngoài nớc. Làm đầu
mối tổ chức các cuộc tiếp xúc của Thủ Tớng với các nhà
đầu t ở trong nớc cũng nh ở nớc ngoài.
7. Về quản lý ODA :
a, Là cơ quan đầu mối trong việc thu hút, điều phối, quản lý
ODA; chủ trì soạn thảo chiến lợc, quy hoạch thu hút và sử
dụng ODA; hớng dẫn cơ quan chủ quản xây dựng danh
mục và nội dung các chơng trình, dự án u tiên vận động
ODA;
b, Chủ trì việc chuẩn bị, tổ chức vận động và điều phối các

nguồn ODA phù hợp với chiến lợc, quy hoạch thu hút, sử
dụng ODA và danh mục chơng trình, dự án u tiên vận động
ODA.
c, Chuẩn bị nội dung và tiến hành đàm phán điều ớc quốc tế
chung về ODA với các nhà tài trợ
d, Hớng dẫn các đơn vị, tổ chức có liên quan chuẩn bị chơng
trình, dự án ODA;chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính xác
định hình thức sử dụng vốn ODA thuộc diện nhà nớc cấp
phát hoặc cho vay lãi; thẩm định trình Thủ Tớng Chính phủ
phê duyệt văn kiện chơng trình, dự án ODA thuộc thẩm
quyền phê duyệt của Thủ Tớng Chính phủ.
e, Theo dõi hỗ trợ chuẩn bị nội dung và đàm phán điều ớc quốc
tế cụ thể về ODA với các nhà tài trợ.
f, Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp và lập kế hoạch
giải ngân vốn ODA, kế hoạch vốn đối ứng hằng năm đối
với các chơng trình dự án ODA thuộc diện cấp phát từ
nguồn ngân sách, tham gia cùng bộ tài chính về giải ngân,
cơ chế trả nợ thu hồi vốn vay ODA
g, Chủ trì theo dõi và đánh giá các chơng trình dự án ODA, làm
đầu mối xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Thủ Tớng
chính phủ xử lý các vấn đề có liên quan đến nhiều bộ,
ngành; định kỳ tổng hợp báo cáo về tình hình và hiệu quả
thu hút, sử dụng ODA.
8. Về quản lý đấu thầu
a, Trình Chính phủ, Thủ Tớng Chính phủ kế hoạch đấu thầu và
kết quả đấu thầu các dự án thuộc thẩm quyền của Chính
phủ,Thủ Tớng Chính phủ; theo dõi việc thực hiện các dự án
đấu thầu đã đợc Chính phủ phê duyệt.
b, Hớng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát, tổng hợp việc thực
hiện các quy định của pháp luật về đấu thầu, quản lý hệ

thống thông tin về đấu thầu.
9. Về quản lý nhà nớc các khu công nghiệp, các khu chế xuất:
5
Báo cáo tổng hợp thực tập phan vũ hong tùngktpt43b
a,Trình Thủ Tớng quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công
nghiệp, khu chế xuất và các mô hình khu kinh tế tơng tự
khác trong phạm vi cả nớc.
b, Thẩm định và trình thủ tớng chính phủ phê duyệt quy hoạch
tổng thể các khu công nghiệp, khu chế xuất; việc thành lập
các khu công nghiệp, khu chế xuất; hớng dẫn triển khai
quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu
chế xuất đã đợc phê duyệt.
c, Làm đầu mối hớng dẫn kiểm tra, tổng hợp, báo cáo tình hình
đầu t phát triển và hoạt động của các khu công nghiệp, khu
chế xuất; chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan đề
xuất về mô hình và cơ chế quan lý đối với các khu công
nghiệp , khu chế xuất.
10. Về doanh nghiệp và đăng kí kinh doanh.
a, Chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trình Chính
phủ, Thủ tớng Chính phủ chiến lợc chơng trình, kế hoạch
sắp xếp, đổi mới phát triển doanh nghiệp nhà nớc; cơ chế
quản lý và hỗ trợ đối với sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc và
phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành
phần kinh tế; thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về
khuyến khich đầu t trong nớc.
b, Làm đầu mối thẩm định đề án thành lập, sắp sếp tổ chức lại
doanh nghiệp nhà nớc theo phân công của Chính phủ; tổng
hợp tình hình sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà
nớc và tình hình phát triển doanh nghiệp của các thành
phần kinh tế khác của cả nớc. Làm thờng trực hội đồng

khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
c, Thống nhất quản lý nhà nớc về công tác đăng kí kinh
doanh,hớng dẫn thủ tục đăng kí kinh doanh, kiểm tra theo
dõi, tổng hợp tình hình thực hiện đăng kí kinh doanh và sau
đăng kí kinh doanh của các doanh nghiệp tại các địa ph-
ơng; xử lý các vi phạm, vớng mắc trong việc thực hiện
đăng kí kinh doanh thuộc thẩm quyền; tổ chức thu thập lu
trữ, xử lý thông tin về đăng kí kinh doanh trong phạm vi cả
nớc.
3. Cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu t
Phục vụ cho nhiệm vụ của mình, Bộ Kế hoạch và Đầu t đợc tổ chức
nh sau :
* Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t
* Các thứ trởng
* Bộ Kế hoạch và Đầu t bao gồm 20 tổ chức giúp tổ chức thực hiện
chức năng quản lý nhà nớc đó là :
1. Vụ tổng hợp Kinh tế Quốc dân
2. Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ
6
Báo cáo tổng hợp thực tập phan vũ hong tùngktpt43b
3. Vụ tài chính tiền tệ
4. Vụ kinh tế công nghiệp
5.Vụ kinh tế nông nghiệp
6. Vụ thơng mại và dịch vụ
7. Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị
8. Vụ quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất
9. Vụ thẩm định và giám sát đầu t
10. Vụ quản lý đấu thầu
11. Vụ kinh tế đối ngoại
12. Vụ quốc phòng an ninh

13. Vụ pháp chế
14. Vụ tổ chức cán bộ
15. Vụ khoa học, giáo dục, tài nguyên và môi trờng
16. Vụ lao động, văn hoá, xã hội
17. Cục đầu t nớc ngoài
18. Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
19. Thanh tra
20. Văn phòng
Bộ Kế hoạch và Đầu t còn có 6 tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ, đó là :
1. Viện Chiến lợc phát triển
2. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng
3. Trung tâm thông tin kinh tế-xã hội Quốc gia
4. Trung tâm tin học
5. Báo đầu t
6. Tạp chí kinh tế và dự báo.
B. Lịch sử hình thành của Viện Chiến lợc phát
triển
Viện chiến lợc phát triển đợc hình thành trên cơ sở tiền thân là hai Vụ
của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc Vụ Tổng hợp kế hoạch kinh tế quốc dân dài
hạn và Vụ kế hoạch phân vùng kinh tế, hai Vụ này đợc thành lập theo Quyết
định số 47-CP ngày 09

tháng 03 năm 1964 của hội đồng Chính phủ, hoạt
động liên tục trên hai hớng lớn về phân bố lực lợng sản xuất, cho đến năm
1988 đợc tổ chức lại thành Viện kế hoạch dài hạn và phân bố lợng sản xuất,
đến năm 1994 đợc đổi tên thành Viện Chiến lợc phát triển.Viện Chiến lợc
phát triển trải qua nhiều giai đoạn phát triển, và ở từng giai đoạn tuy mang
tên gọi khác nhau, nhng nhiệm vụ bao trùm các chặng đờng lịch sử phát triển
của Viện là nghiên cứu chiến lợc và quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của
cả nớc, các ngành và các vùng lãnh thổ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế

hoạch dài hạn, kế hoạch 5 năm và hàng năm.
Quá trình hình thành và phát triển từ hai Vụ-Vụ tổng hợp kế hoạch kinh
tế quốc dân dài hạn và Vụ kế hoạch phân vùng kinh tế, cho đến Viện Chiến
lợc phát triển hiện nay nh sau:
7

×