Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 20 trang )

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO
GS.,TSKH Vũ Huy Từ
CN Khoa Đào tạo Sau Đại học
Chất lượng đào tạo Thạc sỹ

Nắm vững lý thuyết

Có trình độ cao về thực hành

Có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo

Có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc ngành,
chuyên ngành được đào tạo
Chất lượng Đào tạo thể hiện

Kết quả - điểm học tập, rèn luyện trong quá trình đào tạo

Khả năng giải quyết công việc được giao sau khi tốt nghiệp, cụ thể là
mức độ đáp ứng các yêu cầu của mục tiêu đào tạo (yêu cầu của xã
hội)
5 yếu tố quyết định chất lượng đào tạo
1. Chương trình, nội dung – Học liệu
2.Giáo viên (kiến thức, phẩm chất, phương pháp giảng dạy)
3.Học viên (năng lực, ý thức, thái độ, phương pháp học tập).
4.Cơ sở vật chất, kỹ thuật, môi trường đào tạo.
5.Quản lý .
Yếu tố 2 và 3 là quyết định nhất nhưng phụ thuộc yếu tố 5.
Kết quả đào tạo Cao học từ khóa 1 đến khóa 4
Nội dung
Khóa 1


(2006-2009)
Khóa 2
(2007-2010)
Khóa 3
(2008-2011)
Khóa 4
(2009-2012)
Tổng 4 khóa
Số học viên được nhận theo chỉ tiêu Bộ giao 33 63 55 89 240
Số theo học đến cuối khóa 31 52 51 88 222
So với (%) 94 82.53 92.7 99 92.5
Số đã nộp và bảo vệ luận văn 29 43 36 43 151
So với số học đến cuối khóa (%) 93.5 82.7 70.6 49 68
Điểm bình quân các môn học toàn khóa 7.21 7.05 7.23 7.42 7.23
Điểm bình quân luận văn toàn khóa 9.21 9.05 9.23 9.42 9.23
Kết quả đào tạo 4 khóa đầu (2006 – 2012)
Về số lượng tăng từ 33 – 89 học viên
Về chất lượng:

Điểm học bình quân toàn khóa vào loại khá (>7)

Điểm luận văn bình quân toàn khóa loại xuất sắc (>9) số điểm khá từng khóa
từ 3 – 15 %, không có điểm trung bình

Xét về năng lực thực tế làm việc sau tốt nghiệp cần phải điều tra công phu và có
thời gian kiểm nghiệm
Kết quả đào tạo 4 khóa đầu (2006 – 2012)
Về chất lượng:

Với một số học viên có chuyển biến tốt:


Cơ sở đề bạt

Làm việc tốt hơn trước

Giảng dạy đại học

Tiếp tục làm NCS.
Những việc đã làm
1. Xây dựng và hoàn thiện chương trình chi tiết đào tạo MBA được GS. Hiệu
trưởng duyệt, in thành tập, dùng từ khóa 1 đến nay

Xây dựng chương trình khung cho 3 chuyên ngành mới (Kế toán – Kiểm
toán, Tài chính, Ngân hàng) được GS. Hiệu trưởng duyệt áp dụng từ khóa 7

Làm sớm việc giao đề, mời người hướng dẫn luận văn Thạc sỹ cho học viên.
Những việc đã làm
2. Xây dựng bộ tài liệu tất đọc gồm 31 tập dùng cho MBA từ cuối khóa 2 đến
nay.
3. Các giảng viên áp dụng phương pháp đào tạo tích cực, giảng bằng giáo án
điện tử, liên hệ, vận dụng thực tiễn, đàm thoại trên lớp, tăng số bài tập
thực hành, tiểu luận kết hợp seminar
4. Tổ chức cho mỗi khóa đi tham quan khảo sát thực tế QTKD 1 – 2 lần.
Những việc đã làm
5. Tăng cường quản lý lớp

Cụ thể hóa các quy định của Bộ, Trường thành nội quy
quản lý lớp.

Xây dựng và thực hiện văn hóa học đường phù hợp đặc

điểm của Khoa.

Làm thẻ học viên, công cụ quan trọng để quản lý học viên

Điểm danh 2 lần/ buổi học qua việc thu trả thẻ học viên

Chia lớp thành 4-5 nhóm ngồi học theo sơ đồ, có nhóm
trưởng

Tăng cường vai trò của cán sự lớp và nhóm trưởng.
Những việc đã làm
6. Cải tiến khâu tuyển sinh

Thông báo rộng, sớm để có nhiều thí sinh.

Tổ chức các lớp học bổ sung 9 môn kiến thức QTKD với số ngành xa thi vào
MBA

Cung cấp sớm đề cương, tài liệu ôn thi
7. Tổ chức 2 Hội thảo bàn kế hoạch triển khai thực hiện chương trình
khung cho 3 chuyên ngành mới, chương trình cải tiến cho MBA từ
khóa 7 và tìm biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo.
Hạn chế và Tồn tại

Chưa xác định được nét nổi trội (bản sắc) hệ Cao học của Trường ta

Chưa rõ và chưa có biện pháp bảo đảm mức mới 95% so với đào tạo
Đại học như quy định của Bộ

Tinh thần tự giác học tập, ý thức chấp hành kỷ cương của học viên

chưa cao

Vẫn còn tình trạng học đối phó, quay cóp bài của nhau

Khó quản lý tình hình tự học ở nhà của học viên
Hạn chế và Tồn tại

Cá biệt có một số giảng viên tự cho lớp nghỉ hoặc cho về sớm làm
phải kéo dài thời gian học.

Việc đánh giá kết quả học tập của một số môn học còn chênh lệch
quá lớn: có số ít môn thi hầu hết là điểm 9, ngược lại có số ít môn
cho điểm thấp (thường 5-6), trên 50% học viên phải thi lại

Giảng viên chấm bài chậm, không nộp kịp thời để thông báo điểm
thi cho học viên
Hạn chế và Tồn tại

Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật còn hạn chế so với yêu cầu phát
triển đào tạo cao học.

Trang bị, máy chiếu, loa đài… xuống cấp

Giảng đường học vào ngày chủ nhật không được bảo đảm vệ sinh
(không có chế độ quét dọn như ngày thường)

Phòng bảo vệ luận văn chật chội, không tương xứng lại thường khó
bố trí khi sinh viên bảo vệ luận văn.
Biện pháp nâng cao chất lượng trong năm học mới
1. Tiếp tục tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề theo từng khâu, từng vấn đề bảo đảm chất lượng

đào tạo Cao học và tìm giải pháp thực hiện như:

Thống nhất nhận thức và vận dụng mục tiêu đào tạo Cao học ở Trường ta

Xây dựng giáo án, học liệu – nội dung đào tạo

Phương pháp đào tạo, đánh giá kết quả

Xác định, giao đề tài hướng dẫn, chấm luận văn Thạc sỹ

Xây dựng đội ngũ giảng viên, nhất là giảng viên trẻ dạy cho Cao học…
Biện pháp nâng cao chất lượng trong năm học mới
2. Chấn chỉnh tổ chức Khoa Sau Đại học đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, đa dạng hóa ngành
và nâng cao chất lượng đào tạo.
3. Chấn chỉnh lề lối làm việc của Ban chủ nhiệm Khoa, bổ sung trợ lý khoa có năng lực và
chuyên môn công tác.
4. Phối hợp đôn đốc các Khoa chuyên ngành khẩn trương triển khai kế hoạch giảng dạy khóa 7
Biện pháp nâng cao chất lượng trong năm học mới
5. Khoa SĐH phối hợp với các Khoa bạn, Thư viện, Trung tâm Tư vấn SV xây dựng tư liệu
khoa, bảo đảm điều kiện – phòng đọc phòng tra cứu mạng, giới thiệu cho học viên sử dụng.
6. Tăng cường quản lý lớp

Làm thẻ học viên k7, tổ chức lớp, quản lý chặt chẽ danh sách học viên

Quản lý chặt chẽ các khâu lên lớp, học tại lớp, có biện pháp phối hợp với giảng viên, kiểm tra tự học và
chuẩn bị bài ở nhà

Phát huy vai trò tự quản của lớp, Ban cán sự, các nhóm trưởng và học viên.
Lưu đồ các nhân tố đào tạo Cao học
TÀI LIỆU TẤT ĐỌC

Giáo khoa, giáo trình, Tài liệu tham khảo bắt buộc
TÀI LIỆU KHUYÊN ĐỌC
Sách chuyên khảo, báo, tạp chí, Tài liệu thực tiễn QTKD, Mạng Internet
MỤC TIÊU ĐÀO
TẠO CAO HỌC
(yêu cầu của Xã hội)
CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO ÁN
GIẢNG VIÊN
Soạn giáo án, Giảng,
Hướng dẫn, đánh giá kết
quả học tập, tham gia quản
lý lớp
HỌC VIÊN
Học trên lớp, tự học, tự
nghiên cứu làm bài tập,
kiểm tra, viết, bảo vệ luận
văn, tham gia quản lý lớp
KẾT QUẢ
Kiến nghị với Ban giám hiệu

Có chế độ ưu tiên điều kiện học tập cho cao học: bảo đảm ổn định trang thiết bị khá hơn:

Giảng đường

Phòng Tư liệu, phòng bảo vệ luận văn cho Cao học

Xem xét nâng chế độ phụ cấp giờ giảng cho Cao học, ngày thường so với giờ giảng cho Đại học,
phụ cấp giảng ngày Chủ nhật; thù lao các khâu hướng dẫn luận văn, tiểu luận, bài thi, kiểm
tra…


Phòng quản trị bố trí một nhân viên trực vệ sinh các giảng đường có lớp học vào ngày Chủ
nhật.
Chân thành Cảm ơn!

×