Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN kĩ NĂNG GIAO TIẾP kỹ năng giao tiếp ứng xử trong doanh nghiệp giao tiếp ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.48 KB, 37 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA HÀN QUỐC

TIỂU LUẬN _ KĨ NĂNG GIAO TIẾP

Sinh viên thực hiện : Lưu Thị Thu Hiền
Khoa
: Ngơn ngữ và văn hóa Hàn Quốc
Lớp
: K20.Kr2+2
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Lan Anh

Hà Nội, tháng 10/ 2022


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ...............................................................................................
1.Tầm quan trong của đề tài được chọn..............

2.Lý do chọn đề tài ..............................................
NỘI DUNG CHÍNH ......................................................................................
Chương 1: Giao tiếp ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp...........................

1.Thế nào là văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp
1.1. Văn hóa ứng xử của cấp dưới đối với cấp trên ...................................
1.2. Văn hóa ứng xử giữa các đồng nghiệp ...............................................
1.3. Văn hóa trong cơng việc .....................................................................
2. Vai trị ....................................................................................................
3.


Một số quy ước văn hóa ứng xử khá phổ biến trong

nay..............................................................................
3.1.

Cách chào hỏi Bài học cho bản thân ..

3.2.

Cách thức bắt tay .................................

3.3.

Cách thức diễn đạt ...............................

3.4.

Văn hóa trong làm việc ........................

3.5.

Tác phong khi làm việc ........................

4.

Ứng xử của người sử dụng lao động trước kì vọng củ

5.

Ứng xử của người lao động trước kì vọng của người


Chương 2: Ứng dụng thực tiễn ......................................................................
1. Giới thiệu khái quát về Công ty Dịch vụ Điện lực miền Bắc ...................
1.1. Sơ đồ tổ chức.........................................................................................
1


1.2.

Tầm nhìn - Sứ mệnh - Giá trị c

2.

Tìm hiểu về giao tiếp ứng xử của doanh ngh

2.1.

Lãnh đạo với CBCNV và người

2.2. CBCNV với Lãnh đạo ...........................................................................
2.3.

CBCNV với đồng nghiệp .........

2.4.

CBCNV ứng xử với công việc

Chương 3: Đánh giá và bài học kinh nghiệ......................................................
1.


Đánh giá rút ra được qua đề tài ....................

2.

Bài học cho bản thân ....................................

KẾT LUẬN ........................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................
PHỤ LỤC ...........................................................................................................

2


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tầm quan trong của đề tài được chọn:
Giao tiếp là một phương thức tồn tại cơ bản của con người, do đó, những nghiên
cứu về giao tiếp rất đa dạng và phong phủ, bao trùm một phạm vi tương đối rộng, tù
lý luận đến những nghiên cứu thực nghiệm, xuất phát từ nhiều quan điểm, quan
niệm khác nhau Trong cuộc sống hằng ngày luôn tồn tại các mối quan hệ giao tiếp,
vì mỗi con người là tổng thể các mối quan hệ xã hội. Người xưa có câu:

“Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.”
Văn hóa ứng xử là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của chúng
ta. Trong tất cả các mối quan hệ trong xã hội chủng ta đều phải giao tiếp, ứng xử
với nhau. Để tạo nên một mối quan hệ tốt chúng ta cần phải có cách giao tiếp và
ứng xử tốt. Ngày nay, với thơng điệp “tồn cầu hóa” càng khẳng định hơn nữa vai
trị của giao tiếp nói chung và mơi trường doanh nghiệp nói riêng.
Để xây dựng một doanh nghiệp bền vững, thì văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp

cũng cần phải bền vững. Mỗi đơn vị cần phải tập trung vào việc gây dựng nguyên
tắc văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp sao cho phù hợp với hoạt động kinh doanh
của mình. Văn hóa ứng xử là nhân tố quan trọng góp phần làm sáng thêm hình ảnh
doanh nghiệp của bạn, tạo nên bản sắc riêng đa màu cho mỗi doanh nghiệp. Một
doanh nghiệp muốn đi được đường dài, phát triển vượt trội thì phải có sự đồng
lịng, nhất qn trong nội bộ bằng cách xây dựng một tiêu chuẩn chung về văn hóa
ứng xử phù hợp với tác phong làm việc của công ty và của cả cộng đồng.

3


2. Lý do chọn đề tài
Trong môi trường doanh nghiệp bao gồm tổng hòa nhiều mối quan hệ khác
nhau giữa cấp trên và cấp dưới giữa các đồng nghiệp với nhau, giữa người sử
dụng lao động và người lao động, hay cịn là mối quan hệ với những người
ngồi doanh nghiệp như cơng dân hay cơ sở nào đó. Việc điều hòa các mối quan
hệ này sao cho hợp lý là một việc vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, hiện nay việc ủng
xử, giao tiếp trong môi trường doanh nghiệp dường như đang bị lơ là và xem
nhẹ, đặc biệt là mối quan hệ giữa đồng nghiệp với đồng nghiệp, giữa người sử
dụng lao động với người lao động nhiều khi vẫn cịn chưa được chủ trọng. Vì
vậy để giao tiếp và điều hịa tốt mối quan hệ đó là cả một nghệ thuật và sự cố
gắng của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Chính vì vậy, em chọn đề tài: “Kỹ
năng giao tiếp ứng xử trong doanh nghiệp” làm bài tiểu luận kết thúc môn Kỹ
năng giao tiếp nhằm nắm vững hơn lý luận và hiểu rõ thực tiễn hơn.

Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham
khảo, bài làm của em gồm 3 phần chính:
Chương I: Giao tiếp ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp
Chương II: Ứng dụng thực tiễn
Chương III: Đánh giá và bài học kinh nghiệm

Qua đây, em xin cám ơn thầy Phạm Thị Lan Anh đã tận tình hướng dẫn em
hồn thiện bài tiểu luận này. Do thời gian có hạn và kiến thức chun mơn
cịn hạn chế nên bài tiểu luận khơng tránh khỏi những sai sót, em mong
muốn nhận được sự giúp đỡ, ý kiến đóng góp của q thầy cơ để bài tiểu
luận của em được hồn thiện hơn. Em xin trân thành cám ơn!

4


NỘI DUNG CHÍNH
I. Giao tiếp ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp
Văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp là các mối quan hệ ứng xử giữa cấp
trên với cấp dưới, giữa các đồng nghiệp với nhau, giữa con người với
công việc, được xây dựng trên những giá trị chung của doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp có một cách văn hóa ứng xử riêng, mang đặc điểm riêng,
phù hợp với văn hóa ứng xử của cộng đồng. Sự phát triển của doanh
nghiệp phải gắn liền với việc xây dựng, củng cố các mối quan hệ trong nội
bộ doanh nghiệp. Chỉ khi đó doanh nghiệp mới có phát triển bền vững.

1. Thế nào là văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp
Văn hóa ứng xứ trong doanh nghiệp là các mối quan hệ ứng xử giữa cấp
trên với cấp dưới, giảm các đồng nghiệp với nhau, giữa con người với
công việc, được xây dựng trên những giá trị chung của doanh nghiệp.
Văn hoá doanh nghiệp có thể được hiểu là tồn bộ các giá trị văn hóa được
gây dựng nên trong suốt q trình tồn tại và phát triển của một doanh
nghiệp trở thành các giá trị các quan niệm và tập quán, truyền thông ăn sâu
vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm nếp suy nghĩ và
hành vi của một thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực
hiện các mục đích chung. Marvin Bover - Tổng giám đốc. McKinsey Có đã
nói "Văn hóa doanh nghiệp là tất cả các thành tố của chúng ta đang thực

hiện trong quá trình kinh doanh và di sản để lại cho thế hệ kế tiếp”.

5


1.1. Văn hóa ứng xử của cấp dưới đối với cấp trên
Cấp dưới cần biết cách thể hiện vai trò của mình trước cấp trên cầu phải hiểu được
nhà quản lý mong dại ở họ điều gì để có thể đáp ứng một cách tốt nhất.Cấp dưới
cần biết cách thể hiện vai trị của mình trước cấp trên, cần phải hiểu được nhà quản
lý mong đợi ở họ điều gì để có thể đáp ứng một cách tốt nhất.

Tơn trọng và cư xử đúng mực đều với cấp trên. Làm tốt cơng việc của
mình, nhân viên cần thể hiện được năng lực cũng như trình độ của mình,
làm việc có trách nhiệm hồn thành tốt cơng việc được giao cố ,gắng
hồn thành cơng việc của mình hồn hảo hơn sự kỳ vọng của cấp trên và
chấp nhận những thử thách mới, từ đó sẽ học hỏi được thêm nhiều kinh
nghiệm, làm việc với tinh thần đồng đội và luôn sẵn sang giúp đỡ.

1.2. Văn hóa ứng xử giữa các đồng nghiệp
Cần phải biết cách phối hợp với các đồng nghiệp, nếu có sự ủng hộ và phối
hợp cơng việc nhịp nhàng giữa các đồng nghiệp thì khơng chỉ tạo ra môi
trường làm việc tốt mà tiến độ thực hiện công việc cũng được rút ngắn.

Trong quan hệ đồng nghiệp nếu xây dựng được tình cảm, ấn tượng tốt ngay
phút ban đầu thì sẽ rất có lợi cho cá nhân, cũng như tập thể, cùng nhau
hướng đến mục tiêu chung của tổ chức. Cơ sở lâu dài trong việc xây dựng
tình bằng hữu trong nội bộ doanh nghiệp tùy thuộc rất lớn vào văn hóa
doanh nghiệp và cơ chế cạnh tranh về lợi ích mà doanh nghiệp đã áp dụng.
Việc sử dụng con người như thế nào, coi cái gì là quan trọng trong đối nhân
xử thể của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp là tác nhân trực tiếp hình thành

nên quan hệ bằng hữu, tin cậy nhau trong nội bộ doanh nghiệp. Bởi vì suy
cho cùng giáo tiếp ứng xử khơng chỉ là những câu nói, cử chỉ mang tính xã
giao mà chúa dụng trong nó là sự thúc đẩy hợp tác hướng vào công việc.
6


1.3. Văn hóa trong cơng việc
Trang phục phải theo đúng quy định của công ty. Trong công ty mỗi
người được phân công phụ trách một lĩnh vực, không nên xen vào
cơng việc của người khác khi chưa có đề nghị hỗ trợ giúp đỡ hay
được yêu cầu, tránh gây khó chịu cho đồng nghiệp.
Học giúp ta ứng xử một cách linh hoạt, đóng góp tích cực cho cơng việc của cá
nhân minh và cho cả doanh nghiệp. Thực hiện công việc dùng tiến độc phải
thường xuyên theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện cơng việc của mình cho đúng
tiến độ đã đề ra. Lắng nghe để hiến những gì mình chim biết để tạo cho mình
kiến thức, để nhận biết những một mạnh, một vài của một vấn đề, đồng thời
quan tâm về những phương pháp tin đồng nghiệp của mình tin vào đó.
Sẵn sàng nhận thêm những nhiệm vụ mới và sáng tạo nhiều hơn mức là cấp
trên mong đợi, khơng tự hài lịng với cơng việc hiện tại, ln tìm tài những lĩnh
vực mà mình cho rằng có thể làm tốt hơn. Khi trình bày một vấn đề cùng nên để
ra một số giải pháp có thể thực hiện được, đừng nên phàn nàn về những nguyên
tắc không thể thay đổi được, không nên đổ lỗi cho người khác khi trình mắc lỗi,
và phải đảm bảo là sai làm đó khơng được phép xảy ra nữa.

Mỗi doanh nghiệp có một cách văn hóa ứng xử riêng, mang đặc điểm riêng,
phù hợp với văn hóa ứng xử của cộng đồng. Sự phát triển của doanh
nghiệp phải gắn liền với việc xây dựng, củng có các mối quan hệ trong nội
bộ doanh nghiệp. Chi khi đó doanh nghiệp mới có phát triển bền vững.

7



2. Vai trị:
Văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp là một trong những nhân tố góp phần xây
dựng hình ảnh doanh nghiệp, xây dựng văn hóa doanh nghiệp với bản sắc riêng.

+ Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp
Cách ứng xử giữa cấp trên với cấp dưới, giữa các đồng nghiệp với nhau có
ảnh hưởng lớn tới hiệu quả cơng việc, tới sự thành công của doanh nghiệp.
Cách cư xử trong doanh nghiệp được mọi người trong doanh nghiệp hưởng
ứng, sẽ thúc đẩy tinh thần làm việc, phát huy tính dân chủ, phát triển khả
năng cá nhân của mọi thành viên. Cả doanh nghiệp sẽ gắn kết với nhau trên
tinh thần hợp tác, phát triển, cùng đóng góp cho mục tiêu chung. Sự gắn kết
đó tạo nên sức mạnh đưa doanh nghiệp itến lên phía trước.

+ Xây dựng văn hóa doanh nghiệp với bản sắc riêng
Văn hóa ứng xử là một phần của văn hóa doanh nghiệp. Xây dựng,
củng cố các mối quan hệ trong doanh nghiệp, chính là cách xây
dựng, phát triển văn hóa doanh nghiệp.
3.

Một số quy ước văn hóa ứng xử khá phổ biến trong

các doanh nghiệp hiện nay:
3.1.

Cách chào hỏi

• Đứng với tư thế đỉnh đạc, hướng mắt nhìn người đối diện
thể hiện sự tơn trọng;

• Giữ tư thế lưng thẳng, gật đầu chào;
• Mỉm cười thể hiện sự thân thiện;

8




Ánh mắt cười thân thiện bày tỏ thiện chí sau khi chào hỏi;



Khi người được chào đang bận giao tiếp với người khác, có

thể chỉ cần cười hoặc gật đầu thể hiện sự nhận biết đối tượng;
Đối tượng: Khách hàng/đối tác
Cách thức chào: Xin chào ông/bà; Xin chào anh/chị; Bắt tay, cười và chào

Thời điểm chào: Khi khách hàng đến; Khi khách hàng về
Đối tượng: Cấp dưới chào cấp trên
Cách thức chào: Chào anh/chị
Thời điểm chào: Khi mới gặp gỡ trong ngày
Đối tượng: Đồng nghiệp
Cách thức chào: Xin chào; Chào anh/chị/em
Thời điểm chào: Khi mới gặp gỡ trong ngày
Thứ tự ưu tiên chào: nhân viên chào cấp trên trước, khi được chào, cấp trên chào

lại; Đồng nghiệp cùng cấp: người ít tuổi chào người nhiều tuổi trước.

3.2. Cách thức bắt tay



Dùng một tay và chủ yếu dùng tay phải để bắt tay;



Khi bắt tay, mắt nhìn thẳng vào mắt người đó;



Bắt tay với tư thế bình đẳng, đứng thẳng người (phụ nữ có thể

ngồi) thể hiện sự hữu nghị và tôn trọng lẫn nhau. Chỉ nên siết
nhẹ biểu hiện sự nồng ấm thân thiết;

9


• Bắt tay từng người theo thứ tự đến trước, đến sau, người cao tuổi hơn,

người có chức vụ cao hơn. Khi ở vị trí xã hội thấp hơn thì cần chờ đối
tác chìa tay trước rồi mới bắt (khơng được chủ động chìa tay trước);


Khơng cúi lưng hay lấy cả hai tay mình cầm lấy tay của người

đối diện khi bắt tay;


Khơng tỏ thái độ khúm núm, cong gập người quá độ dù rắng


đối tượng có quan trọng đến mức nào;
• Khơng bắt tay q lâu, lắc mạnh, lắc nhiều lần, lắc lia lịa, bắt tay

kèm theo cười nói oang oang, huênh hoang, toe toét, giơ cả hai tay;
• Không buông lỏng hoặc thả lỏng tay hoặc biểu hiện sự hời hợt khi bắt tay.

3.3. Cách thức diễn đạt


Diễn đạt bằng những câu nói ngắn gọn, dễ hiểu và truyền cảm.



Sử dụng những từ ngữ đơn giản, rõ ràng và chính xác, khơng

dùng những từ trừu tượng hoặc q chun mơn.
• Nói đủ nghe, khơng nên lặp lại các sự việc cùng một giọng điệu,

khơng nên nói khi đang ăn hoặc nhai kẹo cao su hoặc đang hút thuốc.


Nói “tơi” để diễn tả ý kiến của chính mình.

10


3.4. Văn hóa trong làm việc
Đối vơi nơi làm việc của cá nhân:



Giữ gìn cảnh quan nơi làm việc sạch sẽ, gọn gàng;



Sắp xếp các dụng cụ phục vụ cơng việc gọn gàng, khoa học;



Khi rời khỏi nơi làm việc, tài liệu phải được sắp xếp lại ngay ngắn;



Phân loại, lưu trữ tài liệu nghiên cứu phục vụ công việc một

cách khoa học, thuận tiện khi tra cứu;
Đối với môi trường làm việc chung
• Khơng vứt rác bừa bãi, khơng hút thuốc và ăn q vặt tại nơi làm việc;


Khơng tụ tập tán gẫu, trò chuyện ồn ào gây ảnh hưởng đến

những người xung quanh;
• Chủ động giữ gìn cơng sở sạch đẹp, liên hệ với bộ phận có trách nhiệm

để xử lý kịp thời những vấn đề liên quan đến vệ sinh chung của Công ty.

3.5. Tác phong khi làm việc
Tác phong chung:
• Tuân thủ mặc đồng phục (nếu có) theo quy định, đeo biển hiệu tên


của mình trong thời gian làm việc và trong khi đi giao dịch cơng tác.
• Khơng

mặc áo phơng (áo khơng có cổ), đi dép lê, tơng xỏ ngón

đến nơi cơng sở;


Tác phong giao tiếp ứng xử văn minh, lịch sự;

• Đi đứng trong tư thế đàng hồng, đĩnh đạc, khơng q vội vàng hấp tấp, nhưng
11


cũng khơng q chậm chạp;


Khơng để tay trong túi quần trong q trình giao tiếp;



Phải biết nhường lối cho người lớn tuổi, cấp trên, phụ nữ;



Ra, vào đóng mở cửa nhẹ nhàng;

• Đi


lại trong Cơng ty khơng khốc vai, nắm tay nhau, nhìn chằm

chằm vào ai đó hoặc chỉ trỏ vào phịng làm việc;
• Gặp chỗ chật chội phải nhường bước, nêu muốn vượt lên cần xin phép;
• Khơng dựa vào tường hay bất cứ vật gì xung quanh khi nói chuyện;

Đối với nam giới:
• Tóc khơng nhuộm xanh, đỏ, lịe loẹt hoặc các màu sắc khác thường;

Tóc khơng che hết khn mặt, che hết tai; Tóc khơng phủ hết cổ áo;


Râu và ria mép cần được tỉa gọn gàng;



Trang phục gọn gàng, sáng sủa, phẳng nếp.

Đối với nữ giới:


Tóc khơng nhuộm xanh, đỏ, lịe loẹt hoặc các màu sắc khác
thường; Tóc khơng che lấp khn mặt, kiểu tóc gọn gàng,
tránh trang trí những đồ rườm rà trên tóc;



Trang phục gọn gàng, sáng sủa, phẳng nếp;




Trang điểm nhẹ nhàng thanh thoát.

12


4. Ứng xử của người sử dụng lao động trước kì vọng của người lao động

Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ:
Người lao động có hồn thành tốt được cơng việc của mình hay khơng thì ngồi nỗ
lực của bản thân người lao động còn phụ thuộc vào tổ chức. Nhà quản lý phải tạo
cho họ một môi trường và điều kiện làm việc tối thiểu, trong đó cần phải chú ý:

Loại trừ các trở ngại cho thực hiện công việc của người
lao động. Cung cấp các điều kiện cần thiết cho công việc.

Tuyển chọn và bố trí người phù hợp để thực hiện
cơng việc. Kích thích người lao động.
Qua tâm lý và thực tế của con người ta có thể thấy như cầu của cuộc sống của con
người bao gồm nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tinh thần. Để kích thích người
lao động làm việc tốt hơn thì nhà quản lý quan tâm đến khích thích về vật chất và
kích thích về tinh thần cho người lao động để họ hồn thành cơng việc tốt hơn.

13


Tài chính
Trực tiếp

*Lương cơng

nhật
*Lương tháng
*Hoa hồng
* Tiền thưởng

Mơi
trường
bên ngồi
bên trong

*Làm việc ở nhà
truyền qua computer

(Bảng 4. Các yếu tố của một chương trình đãi ngộ lương)

14


Kích thích vật chất
Tạo động lực cho người lao động qua tiền lương và phụ cấp
Tiền lương là số tiền trả cho người lao động một cách cố định và thường
xuyên theo một đơn vị thời gian (tuần, tháng, năm). Tiền lương thường
được trả cho các cán bộ quản lý và các nhân viênchuyên môn, kỹ thuật.
Sử dụng tiền lương để khuyến khích người lao động là hình thức khích thích
lao động cơ bản giúp người lao động làm việc tốt hơn khơng vì mục tiêu cá
nhân mà cịn vì mục tiêu chung của tổ chức. Tiền lương luôn là vấn đề được
mọi người quan tâm, nó khơng chỉ là phương tiện để người lao động có khả
năng duy trì cuộc sống mà nó cịn là sự cơng nhận của doanh nghiệp, của xã
hội về những đóng góp của người lao động vào tổ chức. Đối với doanh
nghiệp thì tiền lương là khoản chi phí mà họ cần bỏ ra để trả cho người lao

động còn đối với người lao động đó là phần thu nhập của họ. Vì vậy, để tổ
chức, doanh nghiệp có thể phát triển cần điều hịa mối quan hệ này.

Có hai hình thức trả lương cơ bản trong các doanh nghiệp là tiền
luơng trả theo thời gian và tiền lương trả theo sản phẩm:
- Hình thức trả lương theo thời gian: là hình thức trả lương cho cơng nhân được

tính tốn dựa trên mức tiền công đã được xác định cho công việc và số đơn vị thời
gian (giờ hoặc ngày) làm việc thực tế với điều kiện họ phải đáp ứng các tiêu chuẩn
thực hiện công việc tối thiểu đã được xây dựng trước đó. Hình thức này thường áp
dụng cho những vị trí cơng việc khó định mức cụ thể; những cơng việc địi hỏi chất
lượng cao nên khơng muốn người lao động chạy theo năng suất; những cơng việc
có năng suất lao động phụ thuộc rất lớn vào cơng suất máy móc, thiết bị hay các
hoạt động tạm thời, sản xuất thử. Có hai chế độ trả lương theo thời gian là: trả công
theo thời gian đơn giản và trả công theo thời gian có thưởng.

15


- Hình thức trả lương theo sản phảm: là hình thức trả lương cho người lao động

dựa trên khối lượng sản xuất thực tế trong kỳ và đơn giá sản phẩm sản xuất ra.
Ưu điểm của hình thức này là đã lượng hóa được sự nỗ lực của người lao động
vào trong phần tiên cơng mà họ nhận được. Chính nhờ đặc điểm này mà năng
suất lao động trong doanh nghiệp được tăng cao. Tuy nhiên nhược điểm của nó
là không lưu tâm đến chất lượng sản phẩm, việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật
liệu và máy máy, thiết bị một cách hợp lý. Hình thức này áp dụngchi những vị trí
cơng nhân sản xuất trực tiếp trong phân xưởng hoặc những vị trí cơng việc mà
kết quả của nó có thể dễ dàng nhìn thấy và đo lường được.


Phương hướng tạo động lực cho người lao động qua tiền lương:
- Hồn thiện cơng tác thiết lập mức lương phù hợp trong công ty: Tiến hành xếp sắp

mức lương, muốn mức lương hợp lý phải khảo sát, đối chiếu thực trạng. Khảo sát
mức lương đang thịnh hành trong khu vực. Thống nhất khảo sát theo giờ cơng lao
động, nếu hình thức khác thì chuyển về cơng lao động. Sau đó tính mức lương trung
bình thứ hạng của các xí nghiệp. Hoặc đường trung tuyến trên đồ thị. Đối với hành
chính sự vụ thì phải khảo sát kỹ và thận trọng vì mỗi cơng ty khác nhau về cơ cấu tổ
chức, mức độ công việc và tiêu chuẩn khác Công ty phải quyết định mức lương của
mình cao hơn hay thấp hơn mức lương thịnh hành, khung lương như thế nào với
công ty, hay so sánh với ngành. Công ty áp dụng lương cao nếu chi phí lao động cấu
thành trên một đơn vị sản phẩm tương đối nhỏ. Máy móc tốt, quản trị tốt làm cho chi
phí lao động trên từng sản phẩm đầu ra thấp. Khả năng độc quyền có thể bán giá
sản phẩm cao hơn một chút. Cơng ty muốn duy trì tiêu chuẩn tuyển dụng cao, tạo cơ
hội tuyển mộ nhân viên, nâng cao tinh thần và cơng nhân làm việc trên trung bình.
Cơng ty áp dụng mức lương thấp nếu cung cấp cho nhân viên những khoản thu
nhập ổn định, chính sách tuyển dụng ổn định, trợ cấp tốt, có danh tiếng, thưởng
xuyên tạo cơ hội làm thêm cao. Nhà quản trị phải lựa chọn tỉ lệ

16


lương cố định cho mỗi công việc. Nhà quản trị cũng lựa chọn mức thang
lương, mô tả tăng lương định kỳ và sự tiến bộ của mỗi bậc. Bộ phận hành
chính sự nghiệp thì chỉ áp dụng thang lương. Vì lĩnh lương tháng và theo
khả năng và tiêu chuẩn hoá nghề nghiệp. Nên đánh giá thành tích cơng tác
định kỳ. Nếu thấy cần điều chỉnh thì điều chỉnh mức lương phù hợp với
tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty và thị trường.
- Hoàn thiện xây dựng hệ thống trả lương của doanh nghiệp, tạo ra sự công


bằng giữa các vị trí làm việc của doanh nghiệp. Khi người lao động nhận
thức 21 được sự cơng bằng đó, người lao động sẽ thỏa mãn và có động lực
làm việc, từ đó nâng cao năng suất và tạo hiệu quả trong cơng việc.
- Hồn thiện những văn bản và các quy định liên quan đến tiền lương: Tiền lương là

vấn đề nhạy cảm của mỗi doanh nghiệp vì vậy việc hoàn thiện những văn bản và các
quy định liên quan đến tiền lương là điều cần thiết. Việc hoàn thiện công việc này
giúp nguồn thông tin trong doanh nghiệp được rõ ràng hơn, người lao động có khả
năng tiếp cận với những thơng tin liên quan đến các chính sách về tiền lương tốt
hơn. Từ đó, người lao động có suy nghĩ và hành động về chính sách tiền lương và
thực hiện những quy định đó một cách tự nguyện và tốt hơn, bảo đảm quyền và lợi
ích cảu cả người lao động và doanh nghiệp.
- Hồn thiện cơng tác tổ chức thực hiện tiền lương trong doanh nghiệp: Việc tổ chức

thực hiện tiền lương trong doanh nghiệp là ván đề thực tế và ảnh hưởng trực tiếp
đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Nhà quản lý phải
có những hoạt động và chính sách phù hợp để đưa những chính sách tiền lương áp
dụng vào thực tế một cách khoa học và chính xác nhất. Nếu việc áp dụng những
chính sách này sai thì phải điều chỉnh để tạo động lực làm việc cho người lao động.
Trả công cho người lao động là một hoạt động quản lý nhân sự có ý

17


nghĩa rất lớn trong việc giúp cho tổ chức đạt được hiệu suất cao cũng như
tác động một cách tích cực tới đạo đức lao động của mọi người lao động.

Tạo động lực cho người lao động qua tiền thưởng:
Tiền thưởng là một dạng khuyến khích tài chính được chi trả một lần
(thường vào cuối quý hoặc cuối năm) để thù lao cho sự thực hiện công

việc của người lao động. Tiền thưởng cũng có thể được chi trả đột xuất
để ghi nhận những thành tích xuất sắc như hồn thành dự án công việc
trước thới hạn, tiết kiệm ngân sách hoặc có sáng kiến cải tiến có giá trị.
Tiền thưởng là hình thức kích thích vật chất có tác dụng rất tích cực đối với người
lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn. Trong thực tế, các doanh
nghiệp có thể áp dụng một số hoặc tất cả các loại thưởng: thưởng tiết kiệm nguyên
vật liệu, thưởng tăng năng suất, thưởng sáng kiến, thưởng hoàn thành vượt kế
hoạch, thưởng tìm được nơi cung ứng, tiêu thụ, ký kết hợp đồng mới; thưởng về
lòng trung thành, tận tâm với doanh nghiệp. Cách tính tiền thưởng rất đa dạng,
thông thường các loại tiền thưởng năng suất; thưởng tiết kiệm; thưởng sáng kiến,
thưởng cho nhân viên tìm được các khách hàng mới được xác định bằng tỷ lệ phần
trăm so với phần lợi ích mà nhân viên đem lại cho doanh nghiệp. Ngồi tiền lương
thì tiền thưởng là một trong những yếu tố góp phần khuyến khích người lao động
giỏi, những người cống hiến nhiều mang lại nguồn lợi cho doanh nghiệp. Bên cạnh
đó tiền thưởng cũng là mục tiêu phấn đấu của mỗi người lao động.
Tạo động lực cho người lao động qua chính sách phúc lợi và dịch vụ: Phúc lợi là
phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ cuộc sống của người lao động
như: bảo hiểm sức khỏe; bảo đảm xã hội; tiền lương hưu; tiền trả cho những ngày
nghỉ; nghỉ lễ, nghỉ phép; các chương trình giải trí, nghỉ mát; nhà ở; phương tiện đi
lại và các phúc lợi khác gắn liền với các quan hệ làm việc hoặc là thành viên trong tổ
chức.5 Các loại phúc lợi mà người lao động được hưởng rất đa
18


dạng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như quy định của chính phủ, tập
quán trong nhân dân, mức độ phát triển kinh tế và khả năng tài chính, hồn cảnh
cụ thể của doanh nghiệp. Phúc lợi thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đến
đời sống người lao động, có tác dụng kích thích nhân viên trung thành, gắn bó
với doanh nghiệp. Xây dựng và quản lý chương trình phúc lợi và dịch vụ hợp lý
nhằm tạo động lực làm việc cho người lao động. Như vậy, có thể nói một phần

thù lao trả cho người lao động dựa trên kết quả thực hiện công việc của bản thân
họ. Phần thù lao này không cố định mà có thể thay đổi tùy theo tình hình thực
hiện cơng việc của người lao động. Như vậy, người lao động sẽ nhận thấy mối
liên hệ chặt chẽ giữa thù lao mà họ nhận được với kết quả thực hiện công việc
của bản thân, từ đó kích thích họ làm việc tốt hơn để có khoản thù lao cao hơn.

Kích thích tinh thần
Ngồi tiền lương và các khuyến khích vật chất thì khuyến khích tinh thần cũng là yếu
tố vơ cùng quan trọng trong việc tạo động lực cho người lao động. Nhiều khi người
lao động làm việc khơng chỉ vì mục tiêu vật chất mà cong là niềm ham mê và sở
thích nghề nghiệp hay một lý do nào khác có liên quan đến tinh thần. Người lao
động cảm thấy làm việc một cách thoải mái và cống hiến sức lực của mình vào sự
phát triển chung của doanh nghiệp. Ngày nay, khi cuộc sống của người lao động đã
được cải thiện rõ rệt, trình độ văn hóa, chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp của người
lao động được nâng cao, người lao động mong muốn khơng chỉ có các yếu tố vật
chất mà cịn muốn được có những cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, được thực
hiện những công việc có tính thách thức, thú vị…. Để khuyến khích tạo động
cơ làm việc cho nhân viên, nhà quản trị cần chú ý các yếu tố phi tài chính trong cơ
cấu thu nhập của người lao động, xây dựng bầu không khí làm việc thích hợp. Nhà
quản lý có thể tạo động lực cho người lao động qua các hoạt động xã hội, các hoạt
động văn nghệ, thể thao, vui chơi, giải trí và các hoạt động ý nghĩa khác có liên

19


quan đến gia đình …cũng là một hình thức khuyến khích tinh thần làm việc cho
người lao động. Tạo động lực qua môi trường và điều kiện làm việc: tạo ra một
môi trường làm việc thoải mái, hăng say, nhiệt tình và đầy tính chun nghiệp.

Quan hệ giữa lãnh đạo với nhân viên thân thiện và giữa nhân viên với nhau

vui vẻ, cởi mở và quan tâm đến nhau. Môi trường và điều kiện làm việc là yếu
tố quan trọng tác động đến động lực làm việc của người lao động.

5. Ứng xử của người lao động trước kì vọng của người sử dụng lao động

Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo sự quản
lý, điều hành giám sát của người sử dụng lao động;
Tuân thủ sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động. Pháp luật
lao động quy định yêu cầu người lao động, và người sử dụng lao động
thực hiện các cam kết, mặc khác do đặc điểm và yêu cầu của sản xuất,
kinh doanh. Vì sự ổn định và trật tự doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, vì
sự an tồn của sản nghiệp, tài sản đầu tư nên pháp luật quy định
người sử dụng lao động được quyền quản lý người lao động.

Người lao động không ngừng học để nâng cao trình độ, kỹ năng
Quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu, cạnh tranh lao động
ngày càng gay gắt đang đặt ra các yêu cầu cao hơn đối với người
lao động (NLĐ). Ngồi kiến thức chun mơn, NLĐ cần có khả năng
mềm như: Giao tiếp, ngoại ngữ, sử dụng vi tính, kỹ năng làm việc
nhóm, kỹ năng báo cáo, kỹ năng tìm hiểu và xử lý thơng tin...

20


(Hình 5. Cơng nhân lao động hiện đại ngồi lao động tay chân
cịn phấn đấu học tập nâng cao trình độ hướng tới người lao
động công nghệ cao.)
Người lao động, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh, ứng xử văn minh, lịch

sử.

Người lao động nâng cao tinh thần trách nhiệm trong lao động sản xuất, thấu
hiểu, đồng cảm, chủ động sáng tạo vượt qua khó khăn, thách thức, tuân thủ các
nội quy, quy định, quy trình, qua đó sát cánh cùng lãnh đạo nhà máy hoàn thành
tốt mọi nhiệm vụ được giao. Đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để hồn thành tốt cơng
việc được giao và đạt hiệu quả công việc cao nhất. Nêu cao ý thức, lối sống văn
minh, cư xử đúng đắn vì một mơi trường làm việc hịa đồng, thân thiện. Để
người lao động có thể coi nơi làm việc là ngôi nhà thứ hai.

21


II. Ứng dụng thực tiễn
1. Giới thiệu khái quát về Công ty Dịch vụ Điện lực miền Bắc
-

Tên tiếng Việt: Công ty Dịch vụ Điện lực miền Bắc – Chi nhánh

Tổng công ty Điện lực miền Bắc.
-

Tên giao dịch tiếng Anh: Northern Power Service Company.

-

Tên giao dịch viết tắt: NPSC.

-

Trụ sở: Số 2, khu VP1, bán đảo Linh Đàm, phường Hoàng Liệt, quận


Hoàng Mai Thành phố Hà Nội.
-

Số ĐT: 024.22122268

-

Fax: 024.37170418

-

Website: www.npsc.com.vn

Công ty Dịch vụ Điện lực miền Bắc (NPSC) chính thức đi vào hoạt động từ
ngày 01/01/2019 theo Quyết định số 3919/QĐ-EVN NPC ngày 17/12/2018 của
Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) về việc đổi tên Công ty Lưới điện
cao thế miền Bắc thành Công ty Dịch vụ Điện lực miền Bắc. Tính đến ngày
31/12/2021, Cơng ty có tổng số 949 CBCNV. Cơ cấu tổ chức của Công ty gồm
có Ban Giám đốc; 04 Phịng chức năng; 01 Ban QLDA; 01 Xí nghiệp Tư vấn;
01 Xí nghiệp Xây lắp, Sửa chữa, Thí nghiệm điện và 24 Xí nghiệp Dịch vụ Điện
lực hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn 24 tỉnh phía Bắc.
NPSC có trụ sở; có quy chế tổ chức và hoạt động; có giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh được cấp bởi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; có con dấu,
nhãn hiệu, thương hiệu. NPSC được EVNNPC giao vốn, tài sản và các nguồn lực

22


khác, có trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo tồn và phát triển vốn
được giao, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước.

Với mục tiêu “Dịch vụ điện xuất sắc”, Công ty cam kết và luôn nỗ lực tối đa hóa lợi
ích của khách hàng trong việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ thuộc các lĩnh vực:
Tư vấn khảo sát, thiết kế; tư vấn giám sát; quản lý dự án; thí nghiệm điện; lắp đặt,
sửa chữa, vận hành và kinh doanh hệ thống điện mặt trời trên mái nhà ; sửa chữa,
cải tạo, phục máy biến áp đến cấp điện áp 110 kV; quản lý, chỉnh trang, ký hợp đồng
cho thuê treo cáp viễn thông treo trên cột điện; dịch vụ lắp đặt, sửa chữa điện sau
công tơ; chế tạo và sản xuất tủ bảng điện, phụ kiện lưới điện; dịch vụ sửa chữa
điện nóng lưới điện; sửa chữa khắc phục hậu quả thiên tai, phục hồi lưới điện sau
sự cố; xây lắp điện đến cấp điện áp 110 kV; dịch vụ logistic, cho thuê văn phòng,
kho bãi và các ngành, nghề khác phù hợp với năng lực của Công ty;

NPSC thực hiện đầy đủ và trách nhiệm các cam kết với EVNNPC và
khách hàng về chất lượng các sản phẩm, dịch vụ do NPSC cung
cấp; giải quyết thỏa đáng các mối quan hệ về lợi ích với khách hàng,
đối tác theo ngun tắc bình đẳng, cùng có lợi.

23


1.1. Sơ đồ tổ chức

(Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức)

24


×