Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 19 trang )


KHỞI
ĐỘNG

Khỏe như voi.

ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ

Thân em như tấm lụa đào.
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai



THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH


THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh.
1. Tìm hiểu ngữ liệu:

Yêu người, đó là một truyền thống cũ. “Chinh phụ ngâm”, “Cung ốn ngâm khúc” đã nói
đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với “Kiều”, Nguyễn
Du đã nói đến cả xã hội người. Với “Chiêu hồn” thì cả lồi người được bàn đến…..
“Chiêu hồn”, con người trong cái chết. “Chiêu hồn”, con người trong từng giới, từng
loài, “mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng
lồi một”.
tượng
được
Tơi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, Xác
một tácđịnh
phẩm đối


có một
khơng hai
trongso
nền văn
học chúng ta. (Nghĩ mà xem, trước “Chiêu
hồn”chưa
hề có
bài vănđược
nào đemso
cáisánh.
“run rẩy
sánh
và đối
tượng
mới” ấy vào văn học. Sau “Chiêu hồn”, lại càng không.) Nếu “Truyện Kiều” nâng cao
lịch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn” đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động
tới: cõi chết.
(Theo Tuyển tập Chế Lan Viên, tập II, NXB Văn học, Hà Nội,1990)


THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh.
1. Tìm hiểu ngữ liệu:

Yêu
Yêungười,
người, đó
đó là
là một
một truyền

truyền thống
thống cũ.
cũ “Chinh phụ ngâm”, “Cung ốn ngâm khúc” đã nói
đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với “Kiều”, Nguyễn
Du đã nói đến cả xã hội người. Với “Chiêu hồn” thì cả lồi người được bàn đến…..
“Chiêu hồn”, con người trong cái chết. “Chiêu hồn”, con người trong từng giới, từng
loài, “mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng
lồi một”.
Tơi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một khơng hai trong nền văn
học chúng ta. (Nghĩ mà xem, trước “Chiêu hồn”chưa hề có bài văn nào đem cái “run rẩy
mới” ấy vào văn học. Sau “Chiêu hồn”, Chỉ
lại càng
Nếu “Truyện
Kiều”
nâng cao
ra không.)
sự giống
nhau và
khác
lịch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn” đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động
nhau giữa đối tượng được so
tới: cõi chết.
(Theo Tuyển tập Chếsánh
Lan Viên,
II, NXB
Vănso
học,sánh.
Hà Nội,1990)
vàtậpđối
tượng



THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh.
1. Tìm hiểu ngữ liệu:

Yêu người, đó là một truyền thống cũ. “Chinh phụ ngâm”, “Cung ốn ngâm khúc” đã nói
đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với “Kiều”, Nguyễn
Du đã nói đến cả xã hội người. Với “Chiêu hồn” thì cả lồi người được bàn đến…..
“Chiêu hồn”, con người trong cái chết. “Chiêu hồn”, con người trong từng giới, từng
loài, “mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng
lồi một”.
Tơi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một khơng hai trong nền văn
học chúng ta. (Nghĩ mà xem, trước “Chiêu hồn”chưa hề có bài văn nào đem cái “run rẩy
mới” ấy vào văn học. Sau “Chiêu hồn”, lại càng không.) Nếu “Truyện Kiều” nâng cao
lịch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn” đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động
tới: cõi chết.
(Theo Tuyển tập Chế Lan Viên, tập II, NXB Văn học, Hà Nội,1990)

Mục đích của việc so sánh trên là gì?


THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh.
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
2. Kết luận

Mục đích
so sánh


Làm sáng rõ nhận định: Chiêu hồn - tác phẩm có
một khơng hai trong nền văn học.

Bài văn cụ thể hơn, sinh động hơn, giàu sức thuyết
phục


THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh.
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
Đối tượng được so Chiêu hồn
sánh
Đối tượng so sánh Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều.
Điểm giống nhau Đều bàn về lòng yêu thương con người (chung phạm vi phản ánh).
Điểm khác nhau
Mục đích

Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm khúc : bàn về một hạng người.
Truyện Kiều: bàn về cả xã hội người .
Chiêu hồn: bàn về con người trong cõi sống và cõi chết.
- Làm sáng tỏ nhận định của tác giả.
- Bài văn sinh động, cụ thể, giàu sức thuyết phục.

Mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận so sánh là gì?


THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh.
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
2. Kết luận

* Mục đích:
- Sáng rõ đối tượng đang so sánh trong mối tương quan với các đối tượng
khác.
- Cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.
* Yêu cầu:
-Xác định được các đối tượng so sánh.
-Tìm điểm giống, khác nhau giữa các đối tượng.
-Nêu rõ quan điểm, ý kiến của người nói (người viết).


THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
II. Cách so sánh
1. Tìm hiểu ngữ liệu

Thảo luận cặp đôi và
ghi nội dung vào
phiếu học tập
(3 phút)

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các u cầu:
Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó. Ngơ Tất Tố đã mị ra được những thực tế đó và
trong đêm tối, ơng lụi hụi thắp được bó hương mà tự mình soi đường cho nhân vật mình
đi? Lúc đó, khơng phải là khơng ai nói về làng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng
khác ơng, người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh
canh mục mục. Cịn Ngơ Tất Tố thì xui người nơng dân nổi loạn. Cái cách viết lách như
thế, cái cách dựng truyện như thế, không phải là phát động quần chúng nông dân chống
quan Tây, chống vua ta thì cịn là cái gì nữa!
(Theo Nguyễn Tuân toàn tập, tập V, Sđd)



Thảo luận cặp đôi và ghi nội
dung vào phiếu học tập – 3 phút

Đối tượng được so sánh
Đối tượng so sánh
Căn cứ so sánh
Mục đích so sánh

Quan niệm “soi đường” của Ngô Tất Tố.
Quan niệm “cải lương hương ẩm”.
Quan niệm “ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục”
Sự phát triển tính cách nhân vật trong tác phẩm Tắt đèn
so với nhân vật khác trong một số tác phẩm cùng đề tài.
Chỉ ra sự ảo tưởng của hai quan niệm trên.
Làm nổi bật cái đúng của Ngô Tất Tố: Người nông dân phải
đứng lên đấu tranh chống lại những kẻ áp bức, bóc lột mình.


2. Kết luận
Nội dung

THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
Ngữ liệu 1

Cung ốn ngâm.
Chinh phụ ngâm khúc.
Truyện Kiều.
Đối tượng
Chiêu hồn.
so sánh


Lịng yêu thương
con người.

Tiêu chí
Phạm vi phản ánh
so sánh
Mục đích “Chiêu hồn” là tác
so sánh
phẩm có một khơng
hai.

Ngữ liệu 2
Quan niệm của Ngô Tất Tố.
Quan niệm “cải lương hương ẩm”
Quan niệm “ngư tiều canh mục”

Quan niệm sáng tác về đề tài
người nông dân.
Giá trị soi đường
Ngô Tất Tố đã soi đường cho
nhân vật mình đi.

Kết luận

Có mối liên quan với
nhau về một mặt,
một phương diện .

Rõ ràng.

Làm rõ nhận định của
người nói (người viết).


Các đối tượng so sánh phải có mối liên quan với
nhau về một mặt, một phương diện nào đó.

CÁCH
SO SÁNH

So sánh phải dựa trên tiêu chí rõ ràng.

Nêu rõ ý kiến , quan điểm của người nói
(người viết).


Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
(Nguyễn Trãi, Đại cáo bình Ngơ)
1. Tác giả đã so sánh “Bắc” với “Nam” về những mặt nào ?
2. Từ sự so sánh đó, có thể rút ra kết luận gì ?
3. Sức thuyết phục của đoạn trích ?



1/ Tác giả đã so sánh “Bắc” và “Nam” về các mặt: văn hiến, lãnh thổ, phong
tục, triều đại, hào kiệt.
2/ Kết luận: Đại Việt là một nước độc lập, tự chủ sánh ngang với phương
Bắc.
3/ Sức thuyết phục:
- Các phép tu từ: phép đối, liệt kê
- Câu văn biền ngẫu sóng đơi.
- Giọng văn hào hùng.
-Tác giả dùng lập luận so sánh mẫu mực.


Vận
dụng

Đề: Viết đoạn văn nghị luận xã hội (từ 3 đến 5 câu) bàn về
ý thức của mọi người trong việc phịng chống dịch bệnh
Covid-19 (có sử dụng thao tác lập luận so sánh).

Đoạn văn tham khảo:
Hiện nay, tình hình Covid-19 đang diễn biến ngày càng phức tạp và khó
lường. Ý thức phòng chống dịch của mọi người được xem là một trong những
yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả của công tác đấu tranh với dịch bệnh này.
Người có ý thức sẽ hiểu được sự nguy hiểm và tuân thủ nghiêm ngặt các quy
định của Nhà nước, Bộ Y tế như đeo khẩu trang nơi công cộng, khai báo y tế,
thường xuyên rửa tay với dung dịch sát khuẩn,… Ngược lại, những cá nhân ích
kỉ, thiếu ý thức sẽ làm sụp đổ tàn tành công sức của cả một tập thể, dẫn đến tình
trạng tái bùng dịch ở một số địa phương trên cả nước. Vì thế, chúng ta phải
nâng cao ý thức, trách nhiệm trong cuộc chiến với đại dịch.



HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG

• Sưu tầm các đoạn văn nghị luận có sử dụng thao tác lập
luận so sánh đã được học trong chương trình.
• Chuẩn bị bài mới: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu
thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.




×