Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 35 trang )
Châu Hồng Hoa –GV THPT Long Khánh –Đồng Nai
Châu Hồng hoa – GV THPT long
Khánh – Đồng Nai
Châu Hồng hoa – GV THPT long
Khánh – Đồng Nai
“ Chuyện nhan đề của tác phẩm văn học là một câu hỏi lớn đối với các nhà văn
Thực tế của nhiều năm nay cho thấy , một bộ phận không nhỏ trong giới sáng tác
văn chương ở Việt Nam tỏ ra khá lười nhác và cẩu thả trong việc đặt tên cho tác
phẩm : Anh đẻ ra một đức con , song anh nóng vội vơ váo một vài chữ nghĩa để định
danh cho đứa con ấy , không cần biết cái tên có hay không , có ý nghĩa không , có
“độc” không . Hẳn nhiều người sẽ bào chữa : Cốt yếu tác phẩm có hấp dẫn không ,
có giá trị không , có neo lại trong bộ nhớ của người đọc không ; còn cái nhan đề ư ,
không quan trọng , vì đôi khi chúng ta nhớ rất rõ một cốt truyện , một chi tiết mà
chịu không thể nào nhớ được tên tác phẩm là gì ? Thật ra đây là biểu hiện của thái
độ chạy trốn lao động đặt tên . “ Tác phẩm bắt đầu bằng cái tên” – hình như Puskin
đã nói câu này . Nhận định ấy cho thấy rất rõ một điều : Nhan đề của tác phẩm , ấy
chính là một bộ phận không thể tách rời khỏi chính thể tác phẩm . Do vậy tìm nhan
đề của một tác phẩm cũng chính là một phần hữu cơ trong việc tác giả trình tác
phẩm của mình ra với công chúng . Coi nhẹ hay trăn trở với việc đặt tên , ở một
phương diện nào đó , là dấu hiệu cho biết về một mức độ đậm nhạt trong tính chuyên
nghiệp của một nhà văn” . ( Baùo An Ninh cuoái thaùng soá ngaøy …..
Đoạn văn trên được trình bày theo cách lập luận nào ? Em hãy chọn phương
án đúng nhất và lý giải .
a. Phân tích
b. So sánh
c. Bác bỏ
d. Cả a, b, c đều sai.