Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.28 KB, 12 trang )

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hoài


Thứ 7, ngày 28 tháng 3 năm 2020
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
Kiến thức cần ghi nhơ
1. Danh từ: Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái
niệm hoặc đơn vị). Danh từ phân chia thành 2 loại: DT riêng và DT chung.
- DT riêng: là tên riêng của một sự vật ( tên người, tên địa phương, tên địa
danh,..). DT riêng luôn được viết hoa. VD: Kim Đồng, Hà Nội,...
- DT chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự
vật). 
2. Động từ: ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
V.D: - Đi, chạy ,nhảy,... (ĐT chỉ hoạt động)
- Vui, buồn, giận, ... (ĐT chỉ trạng thái)
3. Tính từ: Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự
vật, hoạt động, trạng thái,...VD: cao, thấp, tốt, xấu, xanh, đỏ, hiền, dữ,....


Thứ 7, ngày 28 tháng 3 năm 2020
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
Kiến thức cần ghi nhơ
4. Đại từ:
– Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ,
cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
– Đại từ xưng hơ là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp
: tơi, chúng tơi ; mày, chúng mày ; nó, chúng nó,... Ngồi ra, người Việt Nam cịn dùng
nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô để thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính : ơng,
bà, anh, chị, em, cháu, thầy, bạn,…


- Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ cho lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với
người nghe và người được nhắc tới.
5. Quan hệ từ:
– Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ
ngữ hoặc những câu ấy với nhau : và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như,
để, về,…
– Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. Các cặp quan hệ
từ thường gặp là :
+ Vì… nên … ; do … nên… ; nhờ … mà … (biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả).
+ Nếu … thì… ; hễ… thì… (biểu thị quan hệ giả thiết – kết quả, điều kiện – kết quả).
+ Tuy … nhưng ; mặc dù … nhưng … (biểu thị quan hộ tương phản).
+ Không những … mà … ; không chỉ … mà … (biểu thị quan hệ tăng tiến).


Thứ 7, ngày 28 tháng 3 năm 2020
Luyện từ và câu

Ôn tập về từ loại
Bài 1. Gạch chân dưới các danh từ có trong
đoạn văn sau:
Vui sao khi chớm vào hè
Xôn xao tiếng sẻ, tiếng ve báo mùa
Rộn ràng là một cơn mưa
Trên đồng bông lúa cũng vừa uốn câu.
(Trần Đăng Khoa


Thứ 7, ngày 28 tháng 3 năm 2020
Luyện từ và câu


Ơn tập về từ loại

Bài 2. Tìm các danh từ chung và danh từ riêng có
trong câu sau :
Dưa hấu Nam Bộ có nhiều giống : ngon nhất, đỏ
nhất và nhiều cát nhất là giống dưa gốc ở Thủ Dầu
Một, Tây Ninh, Biên Hoà; nổi tiếng nhất là dưa
Trảng (Tràng Bàng, Tây Ninh),…
Nam Bộ, Thủ Dầu Một, Tây Ninh,

Danh từ riêng:.............................................................
Biên Hòa,Trảng, Tràng Bàng (Tây Ninh)

..………………………………………………..................
Dưa hấu,giống, dưa,đất, cát.
Danh từ chung:……………………………....................


Thứ 7, ngày 28 tháng 3 năm 2020
Luyện từ và câu

Ôn tập về từ loại
Bài 2: Gạch chân dưới các đợng từ có trong đoạn thơ sau:
Ơng
Ơng vác cây tre dài
Lưng của ơng vẩn thẳng
Ơng đẩy chiếc cối xay
Cối quay như chong chóng.
Đường dài và sơng rộng
Ơng vẫn ln đi về.

 
Tay của ông khoẻ ghê
Làm được bao nhiêu việc
Thế mà khi ông vật
Thua cháu liền ba keo.
(Hữu Thỉnh)


Thứ 7, ngày 28 tháng 3 năm 2020
Luyện từ và câu

Ôn tập về từ loại
Bài 1. Gạch chân dưới các tính từ có trong đoạn
văn sau:
    Trời đột nhiên đổ mưa. Một đất đang nóng bức,
ngột ngạt bỗng dưng được tưới một làn nước mát,
nhẹ tênh. Sân trường đầy bụi bặm giị được gột rửa
nom sạch sẽ, thống mát. Chưa kịp lấy hơi để hít
vào cái khơng khí dễ chịu ấy thì trời lại chợt nóng,
đỏ bừng. Thật đúng là cơn mưa rào mùa hạ !
(Theo Nguyễn Thế Thọ)


Thứ 7, ngày 28 tháng 3 năm 2020
Luyện từ và câu

Ôn tập về từ loại

Bài 1. Gạch chân dưới các đại từ xưng hô
trong đoạn truyện dưới đây :

Thằng Chiến mải mê kể chuyện cơ giáo dìu dắt
nó học văn. Nó khoe :
– Cơ giáo bày cho tớ làm thơ nữa nhé. Tớ làm
được khối bài. Nhưng mà thôi, cậu xem làm gì, tớ
viết dở lắm !
Kệ nó nói, tơi cứ giở ra. Một bài, hai bài, ba bài…
Ái chà ! Khá thật! Nó làm được hơn hai chục bài
rời.
(Theo Lê Khắc Hoan)


Thứ 7, ngày 28 tháng 3 năm 2020
Luyện từ và câu

Ơn tập về từ loại
Bài 1: Gạch mợt gạch dưới các quan hệ từ trong
các câu sau, sau đó nêu rõ tác dụng của chúng.
a) Từ làng, Thuỷ đi tắt qua cánh đồng để ra bến tàu
điện.
b) A-ri-ôn tâu với nhà vua tồn bộ sự thật nhưng
nhà vua khơng tin, sai giam ông lại.
c) Mùa xuân của Hạ long là mùa sương và cá mực.
d) Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân
cây đước
e) Khơng có khí trời thì tất cả đều chết rũ.


Thứ 7, ngày 28 tháng 3 năm 2020
Luyện từ và câu


Ôn tậpvề từ loại

Bài 3: Xếp các từ trong đoạn trích vào các nhóm sau:
Xn đi học qua cánh đờng làng. Trời mây xám xịt,.
Mưa ngâu rả rích. Đoa đây có bóng người đi thăm
ruộng hoặc be bờ. Xuân rón rén bước trên con đường
lầy lội.
cánh đồng, làng, trời, mây,mưa
Danh từ: Xn,
……………………………………………….
ngâu, bóng, người, ṛng, bờ, con đường.
Đi học, có, đi,thăm, be, bước. .
Động từ :..………………………………………………
Xám
xịt,
rả
rích,
rón
rén,lầy
lợi
Tính từ: …………………………….............................
Hoặc.
Quan hệ từ: ..............................................................


BÀI TẬP
Bài1: Tìm danh từ, động từ trong các câu văn:
a. Vầng trăng tròn quá, ánh trăng trong xanh toả khắp khu rừng.
b. Gió bắt đầu thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây.
c. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vạc.

Bài 2: Xác định từ loại trong các từ của các câu:
a. Nước chảy đá mòn.
b. Dân giàu, nước mạnh.
Bài 3: Xác định từ loại:
Nhìn xa trơng rộng
Nước chảy bèo trơi
Phận hẩm dun ơi
Vụng chèo khéo chớng
Gạn đục khơi trong
Ăn vóc học hay.
Bài 4:Tìm danh từ, động từ trong các câu sau:
Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt
cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven śi để bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ cúi
lom khom tra ngơ. Tìm đại từ trong các câu sau và cho biết chúng được dùng để
thay thế cho từ ngữ nào.
a) Mùa hè, nước dạo chơi cùng những làn sóng. Mùa thu, nó mệt và đứng lại với
màu xanh nhạt, Nó mệt mỏi.
b) Tơi thích chơi bóng bàn. Em trai tơi cũng vậy.
c) Hoa cà tim tím. Hoa bìm bìm cũng thế.


BÀI TẬP
Bài 5. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:
a).........................trời mưa.......................chúng em sẽ nghỉ lao động.
b)..........................cha mẹ quan tâm dạy dỗ........................em bé này rất ngoan.
c)......................nó ớm.....................nó vẫn đi học.
d)......................Nam hát rất hay......................Nam vẽ cũng rất giỏi.
e) ………… mưa bão lớn…………… việc đi lại gặp khó khăn.
f). ……… bão to……………. các cây lớn khơng bị đổ.
Bài 6. Tìm và gạch dưới quan hệ từ rồi cho biết chúng biểu thị quan hệ gì?

a. Bạn Hà chẳng những học giỏi mà bạn ấy cịn ngoan ngỗn.
Biểu thị quan hệ: …………………………………………
Tuy chúng ta đã tận tình giúp đỡ Khơi nhưng bạn ấy vẫn chưa tiến bộ.
Biểu thị quan hệ: ……………………………………………
Nếu trời mưa thì ngày mai chúng ta khơng đi cắm trại.
Biểu thị quan hệ: ……………………………………………
Biểu thị quan hệ: ………………………………………………
Nhờ bạn Minh giúp đỡ mà kết quả học tập của Thắng tiến bộ rõ.
Biểu thị quan hệ: ………………………………………………
Mặc dù nhà rất xa nhưng bạn An chưa bao giờ đi học trễ.
Biểu thị quan hệ: ………………………………………………
Nhờ có dịp đi chơi xa nhiều nên tơi mới tận mắt thấy hết sự giàu có của quê
hương mình.
Biểu thị quan hệ: ………………………………………………



×