Chương III
BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ.
A. BẦI TẬP VỀ KIM LOẠI PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I (IA)
I. Bài tập định tính:
Chuyên đề 1: Cấu tạo, tính chất vật lý.
Phương pháp: Viết cấu hình electron, xác định nguyên tố dựa vào cấu tạo nguyên tử,
dựa vào cấu trúc nguyên tử và cấu trúc mạng tinh thể giải thích một số tính chất vật lý như:
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng...
Bài tập 1: [2]. Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm IA, từ
đó suy ra:
a) Trạng thái oxi hóa của các nguyên tố đó.
b) Kiểu liên kết hóa học có thể tạo thành trong hầu hết các hợp chất của chúng.
Giải:
Cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm IA là ns
1
(n = 2 → 7)
a) Do có cấu hình như vậy nên trong các phản ứng hóa học chúng đều có khuynh hướng
nhường 1e để tạo thành cation mang điện tích 1+ nên trạng thái oxi của các nguyên tố nhóm
IA là +1 trong các hợp chất.
b) Vì rất dễ nhường electron để tạo thành cation nên trong hầu hết các hợp chất các kim
loại IA đều có liên kết ion.
Bài tập 2: [24]. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện
là 334. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Xác định R và
vị trí của R trong bảng HTTH.
Giải:
Theo đề bài ra ta có: P + N + E = 334, trong đó P = E = Z (Z là số điện tích).
⇒ 2Z + N =34 (1)
Mặt khác ta lại có: 2Z = 1,833N (2)
Thay (2) vào (1) ta có: 1,833N + N = 34
⇒ N =
12
833,2
34
=
⇒ Z =
11
2
1234
2
34
=
−
=
−
N
Vậy nguyên tố
11
R có cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
.
R thuộc chu lỳ 3, nhóm IA, STT = 11 ⇒ R là Na.
Bài tập 3: [14]. Hãy giải thích vì sao các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp,
khối lượng riêng nhỏ và mềm.
Nhận xét: Muốn giải thích nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, độ cứng của các kim
loại ta cần dựa vào lực liên kết giữa các nguyên tử, cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử. Lực liên
kết càng kém bền, nhiệt độ nóng chảy, độ cứng càng thấp. Tinh thể càng rỗng, khối lượng
riêng càng nhỏ.
Giải:
Các kim loại kiềm có mạng tinh thể kiểu lập phương tâm khối, điện tích của kim loại
kiềm nhỏ (1+), mật độ electron thấp do vậy liên kết kim loại kém bền, năng lượng cần để cắt
đứt liên kết nhỏ nên nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thấp và kim loại kiềm mềm.
Mạng tinh thể lập phương tâm khối là kiểu mạng tinh thể rỗng hơn và nguyên tử có bán
kính lớn hơn so với các kim loại khác trong chu kỳ, do đó khối lượng riêng nhỏ.
Bài tập 4: [5]. Viết cấu hình electron, so sánh và giải thích tính kim loại của các
nguyên tố
3
Li,
11
Na,
19
K,
37
Rb.
Giải:
Cấu hình electron:
3
Li: 1s
2
2s
1
.
11
Na: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
.
19
K: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
.
37
Rb: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
6
5s
1
.
Từ
3
Li đến
37
Rb số lớp electron tăng nên bán kính nguyên tử tăng dần do đó lực hút giữa
hạt nhân và electron lớp ngoài cùng giảm → khã năng nhường electron tăng hay tính khử tăng
→ tính kim loại tăng.
Một số bài tập không có lời giải:
Bài 1: [6]. a) Các ion X
+
, Y
-
và nguyên tử Z nào có cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
6
?.
b) Viết cấu hình electron của các nguyên tử trung hòa X và Y. Ứng với mỗi nguyên tử
hãy nêu một tính chất hóa học đặc trưng và một phản ứng minh họa.
Hướng dẫn: a) X
+
= Na
+
; Y
-
= F
-
; và Z = Ne.
b) X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
→ là Na, có tính khử mạnh.
Y: 1s
2
2s
2
2p
5
→ là F, có tính oxi hóa mạnh.
Bài 2: [2]. Các đại lượng nào sau đây có liên quan với nhau: điện tích hạt nhân, năng
lượng ion hóa, bán kính nguyên tử, nhiệt độ nóng chảy, tỉ khối của các kim loại kiềm.
Chúng liên quan với nhau như thế nào?.
Bài 3: [24]. Giải thích tại sao NaCl, KCl tan trong nước, trong khi AgCl, Hg
2
Cl
2
, PbCl
2
lại rất ít tan.
Hướng dẫn: Hợp chất ion càng có nhiều tính chất cộng hóa trị thì càng ít tan trong
nước.
Chuyên đề 2: Tính chất hóa học, giải thích hiện tượng dựa vào tính chất hóa học.
Phương pháp : Dựa vào tính chất hóa học của các kim loại kiềm (tác dụng với phi kim,
axit, nước...) , các hợp chất của kim loại kiềm để nêu và giải thích một số hiện tượng hóa học.
Chú ý: Khi cho kim loại kiềm tác dụng với dung dịch muối tan của kim loại có hidroxit
không tan thì không giải phóng kim loại ở dạng nguyên tử mà dưới dạng hidroxit và có thể
một phần oxit được sinh ra.
Ví dụ: Hòa tan K vào dung dịch MgSO
4
xảy ra các phản ứng:
2K + 2H
2
O → 2KOH + H
2
↑ + Q
MgSO
4
+ 2KOH → K
2
SO
4
+ Mg(OH)
2
↓
Ví dụ: Khi hòa tan K vào dung dịch CuSO
4
thì sẽ có kết tủa đen (CuO) xuất hiện lẫn
trong màu xanh của kết tủa Cu(OH)
2
. Hiện tượng này được giải thích theo các phương trình
phản ứng sau:
2K + 2H
2
O → 2KOH + H
2
↑ + Q
CuSO
4
+ 2KOH → K
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
↓
(xanh)
Nhiệt lượng Q tỏa ra mạnh sẽ có đủ để có thể phân hủy Cu(OH)
2
theo phản ứng
Cu(OH)
2
0
t
→
CuO ↓
(đen)
+ H
2
O
Đặc biệt, nếu đó là muối của kim loại có hidroxit lưỡng tính như Al, Be, Zn... thì
hidroxit tạo ra sẽ tan trong dung dịch kiềm dư.
Ví dụ: 2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2
↑
AlCl
3
+ 3NaOH → Al(OH)
3
↓ + 3NaCl
Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2H
2
O
Bài tập 1: [21]. Kim loại M có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
. Hãy cho biết tính chất
hóa học của kim loại đó và viết phương trình phản ứng để minh họa.
Khi cho kim loại này tác dụng với dung dịch CuSO
4
ta thu được sản phẩm gì?. Viết
phương trình phản ứng tạo ra các sản phẩm đó.
Giải:
Kim loại M có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
→ Z = 11→ kim loại đó là Na.
Na là kim loại có tính khử mạnh và có những tính chất của kim loại.
- Tác dụng với phi kim: Na + O
2
→ Na
2
O
- Tác dụng với axit: 2Na + H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ H
2
↑
- Tác dụng với nước: 2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2
↑
Khi cho kim loại Na tác dụng với dung dịch CuSO
4
sẽ xảy ra các phản ứng:
2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2
↑ + Q
2NaOH + CuSO
4
→ Cu(OH)
2
↓
(xanh)
+ Na
2
SO
4
.
Cu(OH)
2
0
t
→
CuO ↓
(đen)
+ H
2
O
Bài tập 2: [5]. a) Nêu những hiện tượng có thể xảy ra và viết các phương trình
phản ứng giải thích cho mỗi trường hợp:
- Cho Na vào dung dịch (NH
4
)
2
CO
3
.
- Cho Na vào dung dịch CuSO
4
.
b) Cho Na lần lượt vào các dung dịch: KHCO
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, AlCl
3
. Nêu
các hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng dạng tổng quát, dạng ion và
dạng ion thu gọn.
Giải:
a) Khi cho Na vào dung dịch (NH
4
)
2
CO
3
:
2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2
↑ + Q (1)
Bọt khí bay ra trong tất cả các thí nghiệm.
Sau đó có khí mùi khai bay ra (NH
3
).
2NaOH + (NH
4
)
2
CO
3
0
t
→
Na
2
CO
3
+ 2NH
3
↑ + 2H
2
O
- Cho Na vào dung dịch CuSO
4
cũng có khí H
2
thoát ra, sau đó xuất hiện kết tủa xanh là
Cu(OH)
2
và có một phấn kết tủa đen.
2NaOH + CuSO
4
→ Cu(OH)
2
↓
(xanh)
+ Na
2
SO
4
.
Cu(OH)
2
0
t
→
CuO ↓
(đen)
+ H
2
O
b)- Cho Na vào dung dịch KHCO
3
cũng có khí H
2
thoát ra như ở (1), sao đó tan dung
dịch trong suốt:
2NaOH + 2KHCO
3
→ Na
2
CO
3
+ K
2
CO
3
+ 2H
2
O
2Na
+
+ 2OH
-
+ 2K
+
+ 2HCO
3
-
→ 2Na
+
+ 2K
+
+ 2CO
3
2-
+ 2H
2
O
OH
-
+ HCO
3
-
→ CO
3
2-
+ H
2
O.
- Cho Na vào dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
cũng có khí H
2
bay ra như ở (1), sau đó có xuất hiện
kết tủa đỏ nâu là Fe(OH)
3
.
6NaOH + Fe
2
(SO
4
)
3
→ 2Fe(OH)
3
↓ + 3Na
2
SO
4
.
6Na
+
+ 6OH
-
+ 2Fe
3+
+ 3SO
4
2-
→ 2Fe(OH)
3
↓ + 6Na
+
+ 3SO
4
2-
.
Fe
3+
+ 3OH
-
→ Fe(OH)
3
↓.
- Cho Na vào dung dịch (NH
4
)
2
SO
4
cũng có khí H
2
thoát ra như (1), sau đó có khí mùi
khai thoát ra là NH
3
.
2NaOH + (NH
4
)
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ 2NH
3
↑ + 2H
2
O
2Na
+
+ 2OH
-
+ 2NH
4
+
+ SO
4
2-
→ 2Na
+
+ SO
4
2-
+ 2NH
3
↑ + 2H
2
O.
NH
4
+
+ OH
-
→ NH
3
↑ + H
2
O
- Cho Na vào dung dịch AlCl
3
cũng có khí H
2
thoát ra như ở (1), sau đó có xuất hiện kết
tủa trắng là Al(OH)
3
ngày một nhiều, và nếu cho dư Na thì kết tủa tan.
3NaOH + AlCl
3
→ Al(OH)
3
↓ + 3NaCl
3Na
+
+ 3OH
-
+ Al
3+
+ 3Cl
-
→ Al(OH)
3
↓ + 3Na
+
+ 3Cl
-
.
Al
3+
+ 3OH
-
→ Al(OH)
3
↓
NaOH + Al(OH)
3
→ NaAlO
2
+ 2H
2
O
Na
+
+ OH
-
+ Al(OH)
3
→ Na
+
+ AlO
2
-
+ 2H
2
O
Al(OH)
3
+ OH
-
→ AlO
2
-
+ 2H
2
O
Nhận xét: Na là kim loại hoạt động mạnh. Khi cho Na vào dung dịch các muối trước hết
Na tác dụng với H
2
O.
Bài tập 3: [6]. Hòa tan hỗn hợp 2 mol K kim loại với 1 mol Al
2
O
3
vào nước, thêm
tiếp 4 mol H
2
SO
4
, cuối cùng cô cạn dung dịch. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Chất rắn cuối cùng có tên là gì?.
Giải:
2K + 2H
2
O → 2KOH + H
2
↑
2 mol 2 mol
Al
2
O
3
+ 2KOH → 2KAlO
2
+ H
2
O
1 mol 2 mol 2 mol
2KAlO
2
+ 4H
2
SO
4
→ K
2
SO
4
+ Al
2
(SO
4
)
3
+ 4H
2
O
2 mol 4 mol
K
2
SO
4
+ Al
2
(SO
4
)
3
+ 24H
2
O → 2Kal(SO
4
)
2
.12H
2
O.
Chất cuối cùng là phèn chua (phèn nhôm kali sunfat).
Bài tập 4: [5]a) Hãy cho biết những phản ứng hóa học xảy ra đối với muối NaHCO
3
khi: đun nóng, tác dụng với axit, tác dụng với kiềm.
b) Vì sao dung dịch NaHCO
3
trong nước có tính bazơ và khi đun nóng dung dịch
này thì tính bazơ mạnh hơn?. Viết phương trình phản ứng để minh họa.
Giải:
a) Đun nóng: 2NaHCO
3
→
0
t
Na
2
CO
3
+ CO
2
↑ + H
2
O.
Tác dụng với axit: NaHCO
3
+ HCl → NaCl + CO
2
↑ + H
2
O
Tác dụng với kiềm: NaHCO
3
+ MaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O
b) Dung dịch NaHCO
3
trong nước có sự phân ly:
NaHCO
3
Na
+
+ HCO
3
2-
.
HCO
3
2-
+ H
2
O H
2
CO
3
+ OH
-
.
⇒ Dung dịch NaHCO
3
có tính bazơ (làm quỳ tím hóa xanh).
Khi đun nóng NaHCO
3
chuyển thành Na
2
CO
3
, H
2
CO
3
bị phân hủy, cân bằng chuyển
dịch theo chiều thuận làm cho môi trường có tính bazơ mạnh hơn.
Bài tập 5: [6]. A, B, C là ba hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt
độ cao cho ngọn lửa màu vàng. A tác dụng với B thành C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao
ta thu được chất rắn C, hơi nước và khí D. Biết D là một hợp chất của C, D tác dụng với
A cho B hoặc C.
1. Hỏi A, B, C là các chất gì?. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các quá
trình trên.
2. Cho A, B, C tác dụng với CaCl
2
; C tác dụng với dung dịch AlCl
3
. Viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
Giải:
1. Hợp chất khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng, đó phải là hợp chất của
natri. D là hợp chất khí của C và được tạo thành khi nung nóng muối phải là CO
2
và B phải là
muối NaHCO
3
và C phải là Na
2
CO
3
và A phải là NaOH vì:
NaHCO
3
+ NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O
2NaHCO
3
→
0
t
Na
2
CO
3
+ CO
2
↑ + H
2
O
CO
2
+ NaOH → NaHCO
3
.
CO
2
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O
2. 2NaOH + CaCl
2
→ Ca(OH)
2
↓ + 2NaCl.
NaHCO
3
+ CaCl
2
→ không phản ứng.
Na
2
CO
3
+ CaCl
2
→ CaCO
3
↓ + 2NaCl.
3Na
2
CO
3
+ 2AlCl
3
+ 3H
2
O
→
0
t
Al(OH)
3
↓ + 6NaCl + 3CO
2
↑
Bài tập 6: [6]. Một dung dịch chưa a mol NaHCO
3
và bmol Na
2
CO
3
.
a) Khi thêm (a + b) mol CaCl
2
hoặc (a +b) mol Ca(OH)
2
vào dung dịch trên thì khối
lượng kêt tủa thu được trong hai trường hợp có bằng nhau không?. Giải thích.
b) Tính khối lượng mỗi kết tủa thu được trong trường hợp a = 0,1mol và b =
0,2mol.
Giải:
a) Khi thêm (a + b) mol CaCl
2
vào dung dịch chứa a mol NaHCO
3
và b mol Na
2
CO
3
, chỉ
có Na
2
CO
3
pu:
Na
2
CO
3
+ CaCl
2
→ CaCO
3
↓ + 2NaCl.
bmol bmol bmol.
Khối lượng kết tủa là 100b(g)
- Khi thêm (a + b)mol Ca(OH)
2
vào dung dịch chứa a mol NaHCO
3
và bmol Na
2
CO
3
thì
cả hai chất này đều phản ứng:
NaHCO
3
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + NaOH + H
2
O
a mol a mol a mol
Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + 2NaOH
b mol b mol b mol
Khối lượng kết tủa là 100. (a + b) gam.
Vậy khối lượng kết tủa thu được trong khi thêm (a + b) mol Ca(OH)
2
vào lớn hơn khi
thêm (a + b) mol CaCl
2
vào dung dịch chứa a mol NaHCO
3
và b mol Na
2
CO
3
.
b) Khối lượng kết tủa khi thêm CaCl
2
vào là: 100a = 100.0,2 = 20(g)
Khối lượng kết tủa khi cho thêm Ca(OH)
2
vào là: 100(a + b) = 100(0,2+0,1) = 30(g).
Một số bài tập tương tự không lời giải:
Bài 1: [1]. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho K tác dụng với dung dịch từng chất sau (viết
phương trình phân tử và ion): NaCl, CuCl
2
, (NH
4
)
2
SO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, Zn(NO
3
)
2
.
Bài 2: [6]. a) Cho Na vào lần lượt các lọ đựng các chất sau: nước cất, dung dịch
(NH
4
)
2
CO
3
, etanol, dầu hỏa và dung dịch CuSO
4
.
b) Cho một mẩu Na vào một dung dịch có chưa Al
2
(SO
4
)
3
và CuSO
4
, thu được khí A,
dung dịch B và kết tủa C, thu được chất rắn D. Cho H
2
dư đi qua N núng nóng (giả thiết phản
ứng xảy ra hoàn toàn), thu được chất rắn E. Hòa tan E trong dung dịch HCl dư thi E chỉ tan
được một phần. Giải thích bằng phương trình phản ứng.
Bài 3: [5]. Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch
NaHCO
3
với từng dung dịch: H
2
SO
4
loãng, KOH, Ba(OH)
2
dư. Trong mỗi phản ứng đó, ion
HCO
3
-
đóng vài trò axit hay bazơ?.
Bài 4: [5]. a) Cho rất từ từ dung dịch A chứa a mol HCl vào dung dịch B chứa b mol
Na
2
CO
3
, (a <2b) thu được dung dịch C và V lít khí C.
b) Nếu cho dung dịch B vào dung dịch A thu được dung dịch D và V
1
(lít) khí. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích đo ở đktc. Lập biểi thức nêu mối quan hệ giữa V và
V
1
với a, b.
Chuyên đề 3: Điều chế các kim loại kiềm và các hợp chất của chúng.
Phương pháp : Dựa vào tính chất hóa học, nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại
kiềm và các hợp chất của chúng.
Bài tập 1: [6]. Viết các phương trình phản ứng điều chế NaOH từ các chất vô cơ,
ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có).
Từ NaOH có thể điều chế được Na không?. Nếu được hãy viết phương trình phản
ứng điều chế và ghi rõ điều kiện thực hiện.
Giải:
Phương trình phản ứng điều chế NaOH:
2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2
↑
Na
2
O + H
2
O → 2NaOH
2NaCl + 2H
2
O
→
đpdd
2NaOH + Cl
2
↑ + H
2
↑
2Na
2
O
2
+ 2H
2
O → 4NaOH + O
2
↑
NaH + H
2
O → NaOH + H
2
↑
Muối Na
+
+ bazơ kiềm → muói kết tủa + NaOH
Ví dụ: Ca(OH)
2
+ Na
2
CO
3
→ CaCO
3
↓ + 2NaOH.
Na
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
→ BaSO
4
↓ + 2NaOH
Từ NaOH có thể điều chế được Na nhưng phải có thiết bị để khi Na sinh ra ta thu nó,
nếu không Na tác dụng với H
2
O.
4NaOH
→
đpnc
4Na + O
2
↑ + 2H
2
O
Bài tập 2: [10]. Viết các phương trình phản ứng và trình bày cách điều chế kali từ
quặng Sinvinit (gồm chủ yếu KCl, NaCl) và điều chế các kim loại trong quặng dolômit.
Giải:
* Sơ đồ điều chế K từ quặng sinvinit:
dd NaCl, KCl
K
dpnc
dd NaCl
NaCl, KCl, taûp cháút
hoìa tan H
2
O
(Quàûng sinvinit)
KCl
kãút tinh
taûp cháút
kãút tinh
phán âoaûn
Phản ứng điện phân nóng chảy KCl
2KCl
dpnc
→
2K + Cl
2
↑
* Sơ đồ điều chế Ca và Mg từ quặng Đôlômit CaCO
3
.MgCO
3
.
dpnc
MgCO
3
.CaCO
3
ClH
MgCl
2
,CaCl
2
NH
3
CaCl
2
Mg(OH)
2
Ca
Mg
MgCl
2
ClH
dpnc
+
MgCl
2
khan
cä caûn
CaCl
2
khan
+
+
cä caûn
Các phản ứng xảy ra:
MgCO
3
+ 2HCl → MgCl
2
+ CO
2
↑ + H
2
O.
CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+
↑ + H
2
O.
MgCl
2
+ 2H
2
O + 2NH
3
→ Mg(OH)
2
↓ + 2NH
4
Cl.
Mg(OH)
2
+ 2HCl → MgCl
2
+ 2H
2
O.
MgCl
2
dpnc
→
Mg + Cl
2
↑
CaCl
2
dpnc
→
Ca + Cl
2
↑
Bài tập 3: [23]. Trình bày nguyên tắc của phương pháp amoniac điều chế Na
2
CO
3
.
Viết các phương trình phản ứng minh họa.
Giải:
Cho khí CO
2
qua dung dịch NH
3
lạnh để điều chế NH
4
HCO
3
:
CO
2
+ H
2
O + NH
3
→ NH
4
HCO
3
.
Tiếp theo cho dung dịch NaCl vào phản ứng với NH
4
HCO
3
tạo thành NaHCO
3
ít tan:
NH
4
HCO
3
+ NaCl → NaHCO
3
↓ + NH
4
Cl
Lọc tách NaHCO
3
ra, nung ở nhiệt độ cao thu được Na
2
CO
3
.
2NaHCO
3
→
0
t
Na
2
CO
3
+ CO
2
↑ + H
2
O
Bài tập 4: [25]. Nêu nguyên tắc chung điều chế kim loại và viết các phương trình
phản ứng xảy ra khi điều chế các kim loại: Na, Al, Fe từ các chất: Na
2
CO
3
, Al(NO
3
)
3
,
FeS
2
.
Giải:
* Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là dùng dòng điện hoặc chất khử mạnh để khử
ion kim loại thành kim loại:
M
n+
+ ne → M
0
.
* Điều chế kim loại:
+ Na
2
CO
3
→ Na:
Na
2
CO
3
+ 2HCl → 2NaCl + CO
2
↑ + H
2
O.
Dung dịch NaCl
→
0
t
NaCl
khan
.
2NaCl
→
đpnc
2Na + Cl
2
↑
+ Al(NO
3
)
3
→ Al:
Al(NO
3
)
3
+ 3NaOH → Al(OH)
3
+ 3NaNO
3
.
2Al(OH)
3
→
0
t
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
2Al
2
O
3
→
đpnc
2Al + 3O
2
.
+ FeS
2
→ Fe:
4FeS
2
+ 11O
2
→
0
t
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
↑
Fe
2
O
3
+ 3CO
→
0
t
2Fe + 3CO
2
↑
Bài tập 5: [6]. Cho các nguyên liệu: muối ăn, đá vôi, H
2
O, không khí, có đủ các
điều kiện kỷ thuật cần thiết. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế: NaOH, nước
Javen, amoniac và Na
2
CO
3
.
Giải:
- Điều chế NaOH:
Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn giữa các điện cực:
2NaCl + 2H
2
O
dpdd
m.n
→
2NaOH + H
2
↑ + Cl
2
↑
- Điều chế nước Javen:
Cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH:
Cl
2
+ 2NaOH →
NaCl + NaClO + H2O
1 4 4 4 44 2 4 4 4 4 43
Nước Javen
- Điều chế NH
3
:
NH
3
được điều chế bằng phương pháp tổng hợp trực tiếp N
2
+ H
2
.
+ Điều chế N
2
bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu được khí N
2
ở -
196
0
C.
+ Tổng hợp N
2
và H
2
:
N
2
+ 3H
2
o
xt,t
→
¬
2NH
3
.
- Điều chế Na
2
CO
3
:
CaCO
3
→
C
0
1000
CaO + CO
2
↑
CO
2
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O
Hoặc: CO
2
+ NaOH → NaHCO
3
.
2NaHCO
3
→
0
t
Na
2
CO
3
+ CO
2
↑ + H
2
O
Trong công nghiệp Na
2
CO
3
được điều chế bằng phương pháp amoniăc:
NH
3
+ H
2
O + CO
2
→ NH
4
HCO
3
.
NH
4
HCO
3
+ NaCl → NaHCO
3
+ NH
4
Cl
2NaHCO
3
→
0
t
Na
2
CO
3
+ CO
2
↑ + H
2
O
Một số bài tập không lời giải:
Bài 1: [25]. Từ hổn hợp gồm KCl, AlCl
3
, CuCl
2
(với các chất khác và điều kiện thích
hợp) viết phương trình phản ứng điều chế 3 kim loại: K, Al, Cu riêng biệt.
Bài 2: [24]. Từ muối ăn, đá vôi, nước và các điều kiện cần thiết, hãy viết các phương
trình phản ứng điều chế: Na, NaOH, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, nước Javen, HCl, Ca, Ca(OH)
2
, clorua
vôi.
Bài 3: [17]. Từ các nguyên liệu: muối ăn, đá vôi, H
2
O và các thiết bị cần thiết (lò nung,
máy điện phân) có điều chế được những chất gì?.
Chuyên đề 4: Nhận biết (phân biệt) các chất
Dạng 1: Nhận biết các chất được sử dụng thuốc thử bất kỳ.
Phương pháp: Dựa vào tính chất vật lý: màu sắc, màu lửa, tính tan,... và tính chất hóa
học đặc trưng của các cation hoặc anion của các chất bằng cách dùng thuốc thử thích hợp.
Bài tập1: [3]. Một hóa chất rắn X mất nhãn chỉ có thể là NaCl (tinh khiết) hoặc
K
2
SO
4
. Hãy tìm cách kiểm tra mẩu hóa chất đó.
Giải:
* Cách 1: Phương pháp vật lý: đốt nóng trên ngọ lửa đèn cồn, nếu ngọn lửa có mau
vàng là muối của natri (NaCl), còn ngọn lửa có màu tím là muối của kali (K
2
SO
4
.
* Cách 2: Phương pháp hóa học:
Hòa tan chất rắn trong nước và cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
hoặc BaCl
2
. Nếu tác
dụng với AgNO
3
có kết tủa trắng thì X là NaCl:
NaCl + AgNO
3
→ AgCl ↓ + NaNO
3
.
Nếu tác dụng với BaCl
2
cho kết tủa trắng thì đó là K
2
SO
4
:
BaCl
2
+ K
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ + 2KCl
Bài tập 2: [5] Phân biệt các dung dịch sau đựng trong các bình mất nhãn:
a) Natri sunfat, kali sunfat, natri hidroxit và axit clohidric.
b) NaCl, NaNO
3
, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, KCl.
Giải:
a) Trích các mẩu thử vào các ống nghiệm và đánh dấu:
- Cho quỳ tím vào các ống nghiệm:
Ống nghiệm nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch HCl.
Ống nghiệm nào làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH.
Hai ống nghiệm không có hiện tượng gì là Na
2
SO
4
và BaSO
4
.
- Dùng hai đũa thủy tinh nhúng vào hai dung dịch còn lại, sau đó đem đốt trên ngọn lửa
đèn cồn. Đũa nào cháy có ngọn lửa màu vàng là dung dịch Na
2
SO
4
và đũa nào cháy có ngọn
lửa màu tím là dung dịch K
2
SO
4.
b) Trích các mẩu thử cho vào các ống nghiệm và đánh dấu:
- Cho dung dịch HCl vào các ống nghiệm còn lại, ống nghiệm nào có khí thoát ra là
Na
2
CO
3
:
Na
2
CO
3
+ 2HCl → 2NaCl + CO
2
↑ + H
2
O
- Cho dung dịch BaCl
2
vào các ống nghiệm còn lại, ống nghiệm nào có kết tủa trắng là
dung dịch Na
2
SO
4
:
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ 2NaCl + BaSO
4
↓
- Cho dung dịch AgNO
3
vào 3 ống nghiệm còn lại, hai ống nghiệm có xuất hiện kết tủa
trắng là NaCl và KCl, ống nghiệm không có kêt tủa xuất hiện là NaNO
3
.
AgNO
3
+ NaCl → NaNO
3
+ AgCl↓
AgNO
3
+ KCl → KNO
3
+ AgCl↓
- Dung dịch NaCl và dung dịch KCl nhận biết bằng cách đốt trên ngọn lửa đèn cồn,
ngọn lửa đèn cồn nào có màu vàng là dung dịch NaCl, ngọn lửa có màu tím là dung dịch KCl.
Bài 3. [6] Có 4 dung dịch trong suốt. Mỗi dung dịch chỉ có chứa một loại ion dương
và một loại ion âm. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm Ba
2+
; Mg
2+
; Pb
2+
, Na
+
, SO
4
2-
,
Cl
-
; CO
3
2-
, NO
3
-
.
a. Đó là dung dịch gì?
b. Nhận biết từng dung dịch bằng phản ứng hoá học.
Giải.
a. Xác định các dung dịch.
Ion Ba
2+
Mg
2+
Pb
2+
Na
+
SO
4
2-
BaSO
4
MgSO
4
tan PbSO
4
Na
2
SO
4
tan
Cl
-
BaCl
2
tan MgCl
2
tan PbCl
2
ít tan NaCl tan
CO
3
2-
BaCO
3
MgCO
3
PbCO
3
Na
2
CO
3
tan
NO
3
-
Ba(NO
3
)
2
tan Mg(NO
3
)
2
tan Pb(NO
3
)
2
tan NaNO
3
tan
Theo bảng trên ta thấy 4 dung dịch thích hợp là: Na
2
CO
3
; Pb(NO
3
)
2
; MgSO
4
và BaCl
2
.
b. Nhận biết từng dung dịch.
Trích mẫu thử và đánh dấu.
- Cho dd HCl vào các mẫu thử, mẫu thử nào có khí thoát ra thì mẫu thử đó là dung dịch
Na
2
CO
3
.
Na
2
CO
3
+ 2HCl 2NaCl + CO
2
+ H
2
O.
- Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch Pb(NO
3
)
2
.
Pb(NO
3
)
2
+ 2HCl PbCl
2
+ 2HNO
3
- Hai mẫu thử không có hiện tượng gì là MgSO
4
và BaCl
2
.
- Cho dung dịch Ba(NO
2
)
2
vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là
dd MgSO
4
, mẫu thử còn lại là BaCl
2
Ba(NO
3
)
2
+ MgSO
4
BaSO
4
+ Mg(NO
3
)
2
.
Dạng 2: nhận biết các chất với thuốc thử hạn chế.
Phương pháp: Dựa vào thuốc thử được sử dụng để nhận biết các chất, nhận biết được
chất nào có thể sử sụng chính chất đó hoặc sử dụng các sản phẩm của chất đó với thuốc thử
làm thuốc thử mới để nhận biết các chất còn lại.
Bài1. [10] Chỉ có nước và khí CO
2
có thể phân biệt được 5 chất bột trắng sau đây
được không: NaCl; Na
2
CO
3
; Na
2
SO
4
; BaCO
3
; BaSO
4
. Nếu được hãy trình bày cách phân
biệt.
Giải.
- Trích mẫu thử, đánh đáu và cho nước vào, ta chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm 1: tan trong nước gồm: NaCl; Na
2
CO
3
và Na
2
SO
4
+ Nhóm 2: không tan gồm: BaCO
3
và BaSO
4
- Cho khí CO
2
sục vào nhóm 2 khi có mặt H
2
O, chất nào tan là BaCO
3
, chất không tan là
BaSO
4
CO
2
+ H
2
O + BaCO
3
Ba(HCO
3
)
2
- Lấy Ba(HCO
3
)
2
sinh ra cho vào nhóm 1, mẫu thử nào không xuất hiện kết tủa là NaCl.
Hai mẫu thử có kết tủa là Na
2
CO
3
và Na
2
SO
4
Na
2
CO
3
+ Ba(HCO
3
)
2
BaCO
3
+ 2NaHCO
3
.
Na
2
SO
4
+ Ba(HCO
3
)
2
BaSO
4
+ 2NaHCO
3
.
Lọc lấy kết tủa và nhận biết tương tự như trên, nhận được BaCO
3
thì chất tương ứng ban
đầu là Na
2
CO
3
, nhận được BaSO
4
thì chất ban đầu là Na
2
SO
4
Bài 2.[23] Cho 3 bình mất nhãn là A gồm: KHCO
3
và K
2
CO
3
; B gồm: KHCO
3
và
K
2
SO
4
; D gồm K
2
CO
3
và K
2
SO
4
. Chỉ dùng dung dịch BaCl
2
và dung dịch HCl, nêu cách
nhận biết mỗi bình nói trên, viết phản ứng minh họa.
Giải
Lấy lượng nhỏ dung dịch ở trong các lọ A, B, D ra để làm mẫu thử.
- Cho dung dịch axit HCl dư vào mẫu thử của các chất trên, lắc nhẹ để phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Nhỏ tiếp dung dịch BaCl
2
vào từng dung dịch thu được. Ở dung dịch nào không có
phản ứng xảy ra đó là dung dịch A. Còn ở 2 dung dịch B, D có kết tủa trắng xuất hiện
KHCO
3
+ HCl KCl + CO
2
+ H
2
O.
K
2
CO
3
+ 2HCl 2KCl + CO
2
+ H
2
O.
Trong dung dịch B và D vẫn còn K
2
SO
4
nên có phản ứng với BaCl
2
BaCl
2
+ K
2
SO
4
BaSO
4
+ 2KCl.
- Cho BaCl
2
dư vào 2 dung dịch còn lại (B và D). Lọc lấy nước lọc, cho dung dịch axit
HCl vào. Ở phần nước lọc nào thấy có khí thoát ra thì đó là nước lọc từ dung dịch B (KHCO
3
và K
2
SO
4
), còn lại là dung dịch D.
+ Ở dd B: BaCl
2
+ K
2
SO
4
BaSO
4
+ 2KCl.
Trong nước lọc gồm KHCO
3
và KCl.
KHCO
3
+ HCl KCl + CO
2
+ H
2
O.
+ Ở dd D: BaCl
2
+ K
2
SO
4
BaSO
4
+ 2KCl.
BaCl
2
+ K
2
CO
3
BaCO + 2KCl.
Trong nước lọc chỉ có KCl.
Bài3. [18] Dùng một hoá chất hãy phân biệt các dung dịch K
2
SO
4
; K
2
CO
3
; K
2
SiO
3
;
K
2
S; K
2
SO
3
.
Giải
Trích mẫu thử vào ống nghiệm và đánh dấu, nhỏ dung dịch HCl vào từng mẫu thử.
- Ống nghiệm không có hiện tượng xảy ra là K
2
SO
4
.
- Ống có kết tủa keo (H
2
SiO
3
) là K
2
SiO
3
K
2
SiO
3
+ 2HCl H
2
SiO
3
+ 2KCl.
- Ống có khí có mùi trứng thối thoát ra là K
2
S.
K
2
S + HCl 2KCl + H
2
S
- Ống có khí mùi hắc thoát ra có khả năng làm mất màu dung dịch Brôm là K
2
SO
3
K
2
SO
3
+ 2HCl 2KCl + SO
2
+ H
2
O.
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O H
2
SO
4
+ 2HBr.
- Ống có khí thoát ra không mùi là K
2
CO
3
.
K
2
CO
3
+ 2HCl 2KCl + CO
2
+ H
2
O.
Bài4. [6] Hãy dùng phương pháp hoá học để phân biệt các hoá chất trong mỗi cặp
sau đây ( trong mỗi trường hợp chỉ được dùng một thuốc thử):
a. Dung dịch NaCl và dung dịch BaCl
2
.
b. Dung dịch MgCl
2
và dung dịch AlCl
3
.
c. Dung dịch CaCl
2
và dung dịch Ba(NO
3
)
2
.
d. Na
2
CO
3
và Na
2
SO
3
(rắn).
Nêu hiện tượng và viết các phản ứng minh hoạ.
Giải
a. Dung dịch NaCl và BaCl
2
: dùng thuốc thử là dung dịch Na
2
SO
4
, dung dịch nào có kết
tủa với Na
2
SO
4
đó là BaCl
2
, dung dịch không có dấu hiệu phản ứng là NaCl.
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
+ 2NaCl.
b. Dung dịch MgCl
2
và AlCl
3
: dùng dung dịch NaOH là thuốc thử. Dung dịch nào có kết
tủa không tan thì đó là dung dịch MgCl
2
. Dung dịch nào ban đầu xuất hiện két tủa, sau đó kết
tủa tan khi NaOH dư thì đó là dung dịch AlCl
3
.
MgCl
2
+ NaOH Mg(OH)
2
+ 2NaCl.
AlCl
3
+ 3NaOH Al(OH)
3
+ 3NaCl.
Al(OH)
3
+ NaOH NaAlO
2
+ 2H
2
O.
c. Dung dịch CaCl
2
và dung dịch Ba(NO
3
)
2
: dùng dd Na
2
SO
4
loãng làm thuốc thử. Dung
dịch nào cho kết tủa trắng là Ba(NO
3
)
2
, dung dịch kia là CaCl
2
.
Ba(NO
3
)
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
+ 2NaNO
3
.
d. Na
2
CO
3
và Na
2
SO
3
(rắn): dùng axit axetic làm thuốc thử. Nhỏ dung dịch CH
3
COOH
vào dung dịch 2 chất trên, ở dd nào có xảy ra phản ứng cho khí bay ra thì đó là Na
2
CO
3
, mẫu
thử còn lại là Na
2
SO
3
không phản ứng.
2CH
3
COOH + Na
2
CO
3
2CH
3
COONa + CO
2
+ H
2
O.
Bài5. [18] Cho hỗn hợp rắn gồm: NaOH; NaHCO
3
vào nước được dung dịch A.
Hãy nhận biết các chất có trong dung dịch A.
Giải
Khi hoà tan hỗn hợp rắn vào nước thì:
NaOH + NaHCO
3
Na
2
CO
3
+ H
2
O.
Tuỳ theo số mol của NaOH và NaHCO
3
mà ta có các trường hợp sau đây:
- Trường hợp 1: nếu
3
NaHCONaOH
nn
=
thì dd A chỉ có ion Na
+
và CO
3
2-
.
- Trường hợp 2: nếu
3
NaHCONaOH
nn
>
thì NaOH còn dư nên dd A chỉ có ion Na
+
OH
-
và
CO
3
2-
.
- Trường hợp 3: nếu
3
NaHCONaOH
nn
<
thì NaHCO
3
còn dư nên dd A chỉ có ion Na
+
HCO
3
-
và CO
3
2-
.
Nhận biết từng trường hợp:
+ Na
+
: dùng bông tẩm dd rồi đưa vào ngọn lửa đèn cồn có Na
+
sẽ cho ngọn lửa màu
vàng.
+ Trường hợp 1: nhận biết CO
3
2-
: cho dung dịch HCl vào thì sẽ thấy có khí thoát ra.
2HCl + CO
3
2-
2Cl
-
+ CO
2
+ H
2
O.
+ Trường hợp 2: nhận biết CO
3
2-
; OH
-
: cho dung dịch HCl vào có khí bay ra là CO
3
2-
2HCl + CO
3
2-
2Cl
-
+ CO
2
+ H
2
O.
Cho dd MgCl
2
vào có kết tủa trắng là có ion OH
-
MgCl
2
+ 2OH
-
Mg(OH)
2
+ 2Cl
-
+ Trường hợp 3: nhận biết HCO
3
-
và CO
3
2-
: cho BaCl
2
dư vào dung dịch, nếu có kết tủa
là CO
3
2-
.
BaCl
2
+ CO
3
2-
BaCO
3
+ 2Cl
-
.
Cho Ba(OH)
2
vào thấy có kết tủa là BaCO
3
là có HCO
3
-
.
HCO
3
-
+ OH
-
CO
3
2-
+ H
2
O
Ba
2+
+ CO
3
2-
BaCO
3
Dạng 3: nhận biết các chất mà không dùng bất kì thuốc thử nào.
Phương pháp:
+ Để ý đến màu sắc của dung dịch hoặc đun nóng mẫu thử xem có hiện tượng gì
không.
+ Cho các mẫu thử tác dụng với nhau, thống kê các hiện tượng vào một bảng tổng
kết. So sánh các kết quả này để rút ra kết luận ( Chất tạo ra 3; 2; 1... kết tủa, chất khí,...).
Bài1. [19] Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: NaHSO
4
;
KHCO
3
; Mg(HCO
3
)
2
; Na
2
CO
3
; Ba(HCO
3
)
2
. Trình bày cách nhận biết từng dung dịch mà
chỉ được dùng thêm cách đun nóng.
Giải
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự:
- Đun nóng, 2 lọ xuất hiện khí và kết tủa trắng là Mg(HCO
3
)
2
và Ba(HCO
3
)
2
.
Mg(HCO
3
)
2
→
0
t
MgCO
3
+ CO
2
+ H
2
O.
Ba(HCO
3
)
2
→
0
t
BaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O.
- Lấy vài giọt ở một trong hai lọ vừa biết nhỏ vào các lọ còn lại (NaHSO
4
; KHCO
3
;
Na
2
CO
3
). Ở lọ nào có hiện tượng khí thoát ra là NaHSO
4
.
+ Nếu dung dịch sản phẩm trong suốt thì dung dịch nhỏ vào là Mg(HCO
3
)
2
.
2NaHSO
4
+ Mg(HCO
3
)
2
MgSO
4
+ Na
2
SO
4
+ 2CO
2
+ 2H
2
O.
+ Nếu dung dịch sản phẩm xuất hiện kết tủa trắng thì dung dịch nhỏ vào là Ba(HCO
3
)
2
Ba(HCO
3
)
2
+ NaHSO
4
BaSO
4
+ Na
2
SO
4
+ 2CO
2
+ 2H
2
O.
Như vậy ta xác định được 3 lọ NaHSO
4
; Mg(HCO
3
)
2
và Ba(HCO
3
)
2
; hai lọ còn lại là:
Na
2
CO
3
và KHCO
3
.
- Lấy vài giọt Ba(HCO
3
)
2
nhỏ vào 2 lọ trên. Lọ nào có kết tủa trắng là Na
2
CO
3
, lọ còn lại
là KHCO
3
.
Bài2. [18] Nhận biết H
2
O; dung dịch NaCl; dung dịch HCl; dung dịch Na
2
CO
3
mà
không dùng hoá chất nào khác.
Giải.
Trích mẫu thử và cho vào từng lọ, đánh dấu thứ tự.
- Lần lượt đun các dung dịch cho đến cạn.
+ Mẫu không để lại dấu vết là H
2
O và HCl.
+ Mẫu để lại cặn là NaCl và Na
2
CO
3
.
- Cho nước và dd HCl lần lượt vào các mẫu thử của dung dịch NaCl và dung dịch
Na
2
CO
3
.
+ Cặp tan và không có hiện tượng gì thì chất đổ vào là H
2
O.
+ Cặp tan và sủi bọt khí thì chất đổ vào là dung dịch HCl.
+ Cặp chỉ tan trong dung dịch HCl là dung dịch NaCl.
+ Cặp tan và sủi bọt khí là dd Na
2
CO
3
.
Na
2
CO
3
+ 2HCl 2NaCl + CO
2
+ 2H
2
O.
Bài2. [18] Không dùng thuốc thử nào khác, hãy nhận biết :
1. Các dung dịch: NaHCO
3
, CaCl
2
, Na
2
CO
3
, Ca(HCO
3
)
2
.
2. Các dung dịch: NaHCO
3
; Na
2
CO
3
; BaCl
2
; Na
3
PO
4
; H
2
SO
4
.
Giải.
1. Trích mẫu thử vào từng lọ và đánh số thứ tự. Rót dung dịch mỗi lọ vào 3 lọ còn lại.
Kết quả ghi lại ở bảng sau:
Mẫu thử NaHCO
3
CaCl
2
Na
2
CO
3
Ca(HCO
3
)
2
NaHCO
3
x
Không hiện
tượng
Không hiện
tượng
Không hiện
tượng
CaCl
2
Không hiện
tượng
x CaCO
3
Không hiện
tượng
Na
2
CO
3
Không hiện
tượng
CaCO
3
x CaCO
3
Ca(HCO
3
)
2
Không hiện
tượng
Không hiện
tượng
CaCO
3
x
Kết quả.
Không hiện
tượng
Một kết tủa. Hai kết tủa Một kết tủa
Kết quả trên được phản ánh qua các phản ứng sau:
CaCl
2
+ Na
2
CO
3
CaCO
3
+ 2NaCl.
Ca(HCO
3
)
2
+ Na
2
CO
3
CaCO
3
+ 2NaHCO
3
.
Từ kết quả trên ta rút ra nhận xét: khi dùng một dung dịch nhỏ vào mẫu thử các chất còn
lại:
+ Nếu không có hiện tượng gì thì dung dịch nhỏ vào là NaHCO
3
.
+ Nếu dung dịch tạo được 2 kết tủa thì dung dịch nhỏ vào là Na
2
CO
3
.
+ Nếu tạo được một kết tủa thì dung dịch nhỏ vào là CaCl
2
hoặc Ca(HCO
3
)
2
Đun 2 lọ đó, nếu lọ nào có khí thoát ra là Ca(HCO
3
) và lọ còn lại là CaCl
2
.
Ca(HCO
3
)
2
→
0
t
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O.
2. Trích mẫu thử cho vào từng lọ và đánh số thứ tự.
Rót dung dịch mỗi lọ vào 4 lọ còn lại, kết quả ghi lại ở bảng sau:
Mẫu thử NaHCO
3
Na
2
CO
3
BaCl
2
Na
3
PO
4
H
2
SO
4
NaHCO
3
X - - - CO
2
Na
2
CO
3
- X BaCO
3
- CO
2
BaCl
2
- BaCO
3
X Ba
3
(PO
4
)
2
BaSO
4
Na
3
PO
4
- - Ba
3
(PO
4
)
2
X -
H
2
SO
4
CO
2
CO
2
BaSO
4
- X
Kết quả 1 khí
1 kết tủa +
1 khí
3 kết tủa 1 kết tủa
2 khí + 1
kết tủa.
Dấu “ – “ là không có hiện tượng gì xảy ra.
Kết quả trên được phản ánh qua các phản ứng sau:
2NaHCO
3
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ CO
2
+ 2H
2
O.
Na
2
CO
3
+ BaCl
2
BaCO
3
+ 2NaCl.
Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ CO
2
+ 2H
2
O.
3BaCl
2
+ 2Na
3
PO
4
Ba
3
(PO
4
)
2
+ 6NaCl.
BaCl
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ 2HCl.
Từ kết quả trên rút ra nhận xét sau: khi dùng một dung dịch nhỏ vào mỗi dung dịch còn
lại thì:
- Chỉ có 1 lọ sủi bọt khí thì dung dịch nhỏ vào là NaHCO
3
.
- Chỉ có 1 kết tủa và 1 sủi bọt khí thì dung dịch nhỏ vào là Na
2
CO
3
.
- Có 3 lọ xuất hiện kết tủa thì dung dịch nhỏ vào là BaCl
2
.
- Chỉ có một lọ xuất hiện kết tủa thì dung dịch nhỏ vào Na
3
PO
4
.
- Có 2 lọ sủi bọt khí và 1 lọ xuất hiện kết tủa thì dung dịch nhỏ vào là H
2
SO
4
.
Một số bài tập chuyên đề 4 không lời giải.
1. [5] Bằng các phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất sau:
a. Al, Mg, Ca, K.
b. Các dd NaCl; CaCl
2
; AlCl
3
; ZnCl
2
.
2. [18] Chỉ có H
2
O, CO
2
lò nung điện, hãy chỉ rõ phương pháp phân biệt 6 chất bột trắng
đựng trong 6 lọ riêng biệt: NaCl; Na
2
SO
4
; CaCO
3
; Al
2
O
3
; Na
2
CO
3
; BaSO
4
.
3. [6] Có 6 lọ không nhãn đựng 6 dd riêng biệt sau: K
2
CO
3
; (NH
4
)
2
SO
4
; MgSO
4
;
Al
2
(SO
4
)
3
; FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
. Hãy dùng dung dịch xút, hãy cho biết lọ nào đựng chất gì?
4. [25] Có 4 ống nghiệm đựng dd của 4 chất sau: HCl; NaOH; Na
2
SO
4
; NaCl; BaCl
2
và
AgNO
3
. Hãy trình bày cách nhận biết các dd đó bằng cách sử dụng giấy quỳ và bằng phản
ứng bất kì giữa các dung dịch trong ống nghiệm. Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
5. Có 4 ống nghiệm được đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4, chứa các chất sau (không tương ứng)
Na
2
CO
3
; CaCl
2
; HCl; NH
4
HCO
3
. Lấy ống nghiệm số (1) đổ vào ống nghiệm số (3) thấy có kết
tủa, lấy ống nghiệm số (3) đổ vào óng nghiệm số (4) thấy có khí bay ra. Hãy xác định hoá
chất đựng trong các ống nghiệm trên.
6. [5] a. Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch:
- Dung dịch HCl; KOH; xôđa; K
2
SO
4
.
- Dung dịch HCl; KHSO
4
; NaHCO
3
; MgCl
2
.
b. Không dùng hoá chất nào khác, hãy nhận biết:
- H
2
SO
4
; NaOH; BaCl
2
; (NH
4
)
2
SO
4
.
- NaOH; HCl; NaCl và Phenolphtalein.
7. [17] Làm thế nào để biết được dd có mặt các muối sau: NaCl; Na
2
SO
4
; NaNO
3
;
Na
2
CO
3
.
8. [17] Phân biệt 5 lọ đựng các dd sau mà không dùng thuốc thử.
9. [6] Có 6 ống nghiệm đánh số thứ tự từ 1 đến 6 đựng các dd sau (không tương ứng):
NaNO
3
; CuCl
2
; Na
2
SO
4
; K
2
CO
3
; Ba(NO
3
)
2
và CaCl
2
. Hãy xác định số của từng dd biết rằng:
khi trộn các dd 1 với 3; 1 với 6; 2 với 3; 2 với 6; 4 với 6 thì cho kết tủa. Cho dd AgNO
3
tác
dụng với dd số 2 cũng có kết tủa. Hãy minh hoạ câu trả lời bằng phương trình phản ứng hoá
học.
Chuyên đề 5: Tách riêng và tinh chế các chất.
- Phương pháp vật lý:
+ Hoà tan trong nước: để tách các chất dễ tan trong nước ra khỏi chất không tan..
+ Nhiệt phân: để tách những chất không bền với nhiệt ra khỏi chất bền với nhiệt.
+ Đun nóng: để loại những chất dễ bay hơi, thăng hoa.
+ Cô cạn: tách chất rắn không bay hơi khi gặp nhiệt độ cao từ dd hỗn hợp nhiều chất
tan.
+ Chưng cất phân đoạn: tách các chất có nhiệt độ sôi cao rõ rệt.
+ Kết tinh: tinh chế hoặc tách các chất có khả năng kết tinh ở một nhiệt độ xác định
mà các chất khác chưa kết tinh.
- Phương pháp hoá học.
+ Hoà tan trong axit: để hoà tan (kim loại, oxit bazơ hay lưỡng tính, muối cacbonat,
muối sunfua…).
+ Thực hiện các phản ứng trao đổi: tạo kết tủa; chất bay hơi tách ra khỏi hỗn hợp.
Chú ý : không nên tách Ba
2+
dưới dạng BaSO
4
hoặc Ag
+
dưới dạng AgCl do các muối
này rất bền, khó hoà tan hoặc nhiệt phân. Thường ta tách các ion kim loại dưới dạng
hydroxit hay muối cacbonat.
Bài1. [13] Tinh chế muối ăn có lẫn Na
2
CO
3
Giải
Hoà tan muối vào nước, cho từ từ dd HCl vào hỗn hợp cho đến dư.
Na
2
CO
3
+ 2HCl 2NaCl + CO
2
+ H
2
O.
Dung dịch thu được gồm NaCl và HCl. Cô cạn dd thì nước và HCl sẽ bay hơi. Ta thu
được NaCl tinh khiết.
Bài2. [10] Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất là Na
2
SO
4
; NaBr; MgCl
2
; CaCl
2
và
CaSO
4
. Hãy trình bày phương pháp hoá học để lấy NaCl tinh khiết.
Giải
Cho dd Ba(OH)
2
dư vào hỗn hợp mẫu thử.
Ba(OH)
2
+ MgCl
2
Mg(OH)
2
+ BaCl
2
.
Ba(OH)
2
+ CaSO
4
BaSO
4
+ Ca(OH)
2
.
Ba(OH)
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
+ 2NaOH.
Lọc bỏ kết tủa Mg(OH)
2
và BaSO
4
, lấy dd nước lọc, cho Na
2
CO
3
vào nước lọc:
BaCl
2
+ Na
2
CO
3
BaCO
3
+ 2NaCl.
Ca(OH)
2
+ Na
2
CO
3
CaCO
3
+ 2NaOH.
CaCl
2
+ Na
2
CO
3
CaCO
3
+ 2NaCl.
Lọc bỏ kết tủa BaCO
3
và CaCO
3
, lấy dd nước lọc, sục khí Cl
2
dư vào dd nước lọc, rồi
cho tiếp dd HCl dư vào:
Cl
2
+ 2NaBr 2NaCl + Br
2
.
NaOH + HCl NaCl + H
2
O.
Na
2
CO
3
+ HCl 2NaCl + CO
2
+ H
2
O.
Cô cạn dd thì nước, HCl và Br
2
sẽ bay hơi và ta sẽ thu được NaCl tinh khiết.
Bài3. [24] Hãy tách hỗn hợp 3 muối: NaCl; MgCl
2
; NH
4
Cl thành các chất riêng
biệt.
Giải
Sơ đồ tách như sau:
NaCl
MgCl
2
NH
4
Cl
Mg(OH)
2
ClH
NaCl
MgCl
2
NH
4
Cl
MgCl
2
NaCl
NaOH
NaCl NaCl
ClH
ClH
cho thàng hoa
cä caûn
NaOH dæ
cä caûn
Các phương trình phản ứng:
NH
4
Cl
→
0
t
NH
3
+ HCl.
NH
3
+ HCl NH
4
Cl.
MgCl
2
+ 2NaOH Mg(OH)
2
+ 2NaCl.
NaOH + HCl NaCl + H
2
O.
Bài4. [24] Hãy tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp các chất: AlCl
3
; CuCl
2
; NaCl
mà không làm thay đổi khối lượng mỗi chất.
Giải
Sơ đồ tách:
NH
4
Cl
NaCl
NaCl
NaCl
ClH
CuCl
2
AlCl
3
NH
3
[Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
Al(OH)
3
AlCl
3
ClH
CuCl
2
Al(OH)
3
Cu(OH)
2
cä caûn
dd
dæ
t
o
nung
Các phương trình phản ứng xảy ra như sau:
AlCl
3
+ 3NH
3
+ 3H
2
O Al(OH)
3
+ 3NH
4
Cl.
CuCl
2
+ 2NH
3
+ 2H
2
O Cu(OH)
2
+ 2NH
4
Cl.
NH
4
Cl
→
0
t
NH
3
+ HCl.
Cu(OH)
2
+ 4NH
3
[Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
.
Al(OH)
3
+ 3HCl AlCl
3
+ 3H
2
O.
[Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
+ 6HCl CuCl
2
+ 4NH
4
Cl + 2H
2
O.
Một số bài tập chuyên đề 5 không lời giải.
1.[18] Hỗn hợp muối rắn gồm FeCl
2
; NaCl; AlCl
3
; CuCl
2
có thành phần xác định. Hãy
trình bày nguyên tắc tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp dưới dạng riêng biệt.
2.[6] Từ dd hỗn hợp M có chứa KCl, MgCl
2
; BaCl
2
; AlCl
3
, hãy viết quá trình phản ứng
tách, điều chế thành các kim loại riêng biệt.
Chuyên đề 6: Bổ túc phản ứng và hình thành chuỗi biến hóa.
Phương pháp: dựa vào tính chất hoá học để hoàn thành chuổi biến hoá và bổ túc phản
ứng.
Bài1. [6] Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau:
KClO
3
→
0
t
A + B
A + MnO
2
+ H
2
SO
4
C + D + E + F.
A
→
dpnc
G + C.
G + H
2
O L + M.
C + L
→
0
t
KClO
3
+ A + F.
Giải
(A): KCl; (B): O
2
; (C): Cl
2
; (D): K
2
SO
4
; (E): MnSO
4
; (F): H
2
O; (G): K; (L): KOH; (M):
H
2
.
Sơ đồ chuyển hoá:
KClO
3
→
0
t
KCl + O
2
.
KCl + MnO
2
+ H
2
SO
4
Cl
2
+ K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O.
2KCl
→
dpnc
2K + Cl
2
.
2K + 2H
2
O 2KOH + H
2
3Cl
2
+ 6KOH KClO
3
+ 5KCl + 3H
2
O.
Bài2. [6] Bổ túc các phương trình phản ứng.
KHCO
3
+ Ca(OH)
2
(dư) ? + ? + ?.
NaAlO
2
+ KHSO
4
? + ? + ? + ?.
Giải
KHCO
3
+ Ca(OH)
2
(dư) CaCO
3
+ KOH + H
2
O.
2NaAlO
2
+ 8KHSO
4
Na
2
SO
4
+ 2K
2
SO
4
+ Al
2
(SO
4
)
3
+ 4H
2
O.
Bài3. [23] Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá sau:
3 2 3
NaHCO Na CO
NaOH
€
] ^ [Z
Giải
2NaHCO
3
→
0
t
Na
2
CO
3
+ CO
2
+ H
2
O.
Na
2
CO
3
+ CO
2
+ H
2
O 2NaHCO
3
.
Na
2
CO
3
+ Ba(OH)
2
BaCO
3
+ 2NaOH.
2NaOH + CO
2
Na
2
CO
3
+ H
2
O.
NaHCO
3
+ Ba(OH)
2
BaCO
3
+ NaOH + H
2
O.
NaOH + CO
2
NaHCO
3
.
Bài4. [19] Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
Na2CO3 NaCl NaClO
NaOH Na
→ →
↓ ↓[
€
Giải
Na
2
CO
3
+ 2HCl 2NaCl + CO
2
+ H
2
O.
NaCl + H
2
O
dpdd
k.m.n
→
NaClO + H
2
.
2NaCl
dpnc
→
2Na + Cl
2
↑
NaCl + H
2
O
dpdd
m.n
→
2NaOH + H
2
+ Cl
2
2Na + H
2
O 2NaOH + H
2
4NaOH
dpnc
→
4Na + O
2
+ 2H
2
O.
Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ 2NaOH.
Một số bài tập không lời giải.
1. [20] Cho các đơn chất A, B, C. Thực hiện phản ứng sau:
A + B X (1).
X + H
2
O NaOH + B (2).
B + C Y (3).
Y + NaOH Z + H
2
O (4).
Cho 2,68 lít khí Y (đktc) qua dd NaOH thì khối lượng chất rắn bằng 2,22gam.
Lập luận để xác định A, B, C và hoàn thành các phản ứng.
2. [6] Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đò sau:
NaCl NaClO
Na NaOH
→
↓ ]
€
3. [5] Viết phương trình phản ứng theo chuỗi biến hoá sau:
a. NaOH
→
)1(
Na NaCl NaOH NaHCO
3
Na
2
CO
3
nước Javen Na
2
SO
4
b. Na NaH NaOH NaCl NaNO
3
NaNO
2
.
4. [20] Cho sơ đồ sau:
1
2
A
B
C
D
E
A
A
A
A
B
C
D
E
2
2
2
1
1
1
A là muối halogen với kim loại kiềm, halogen là khí màu vàng lục và cùng chu kì với
kim loại kiềm. Hãy xác định các chất và viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ trên (mỗi
mũi tên là một phản ứng khác nhau).
Chuyên đề 7: Bài tập tổng hợp và nâng cao.
Bài1. [5] a. Các ion X
+
,
Y
−
và nguyên tử Z nào có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
?
b. Viết cấu hình electron của các nguyên tử trung hòa X và Y. Ứng với mỗi
nguyên tử hãy nêu một tính chất hóa học đặc trưng và một phản ứng để chứng minh.
Giải
a. Các nguyên tử và ion có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
X
+
= Na
+
;
Y
−
=
F
−
và Z = Ne.
b. Cấu hình electron của nguyên tử trung hòa và tính chất.
X = 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
→ là Na, có tính khử mạnh:
2Na + 2H O 2NaOH + H
2
2
2 x 1e
Y = 1s
2
2s
2
2p
5
→ là F, có tính oxi hóa mạnh:
H + F 2HF
2
2
2 x 1e
Bài2.[6] a. Hãy trình bày tính chất hóa học của NaOH.
b. Trong công nghiệp, khi người ta điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn hai
điện cực, thu được hỗn hợp gồm NaOH + NaCl ở khu vực catot. Bằng phương pháp nào
có thể tách được NaCl để thu dược NaOH tinh khiết.
Giải
a. Tính chất hóa học của NaOH:
- Tan trong nước, phân ly hoàn toàn thành
NaOH → Na
+
+
OH
−
- Phản ứng với các phi kim như Cl
2
, ,...
2NaOH + Cl
2
→ NaCl + NaClO +
- Phản ứng với các kim loại có hiđroxit lưỡng tính nhưn Al, Zn, Cr,...
2NaOH + 2Al + 2 → 2NaAlO
2
+ 3H
2
↑
2NaOH + Zn → Na
2
ZnO
2
+ ↑
- Tác dụng với axit, oxit axit:
2NaOH + H
2
SO
4
→ +
6NaOH + P
2
O
5
→ 3Na
3
PO
4
+ 3
- Tác dụng oxit và hiđroxit lưỡng tính:
ZnO + 2NaOH → Na
2
ZnO
2
+
Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2
- Tác dụng với muối của kim loại có hiđroxit không tan:
+ NaOH → Cu(OH)
2
↓ + 2NaCl
- Bị điện phân nóng chảy:
4NaOH
dpnc
→
4Na + ↑ + 2
b. Để tách NaCl khỏi hỗn hợp NaOH + NaCl người ta đã dùng phương pháp kết tinh
phân đoạn dựa trên nguyên tắc: chất nào có độ hòa tan bé thì chất đó sẽ kết tinh nhanh hơn
khi cô cạn dung dịch.
NaCl có độ hòa tan bé hơn NaOH, nên khi cô cạn dung dịch NaCl sẽ kết tinh trước, còn
lại NaOH, cô lặp lại nhiều lần sẽ thu được NaOH tinh khiết.
Bài3.[10] Cation R
+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
.
1. Viết cấu hình electron và sự phân bố theo obitan của nguyên tố R.
2. Nguyên tố R thuộc chu kỳ nào? Phân nhóm nào? Là nguyên tố gì? Giải thích
bản chất liên kết của R với Halogen.
3. Tính chất hóa học đặc trưng nhất của R là gì ? Lấy 2 loại phản ứng để minh
họa.
4. Từ R
+
làm thế nào để điều chế được R.
5. Anion
X
−
có cấu hình electron giống R
+
. Hỏi X là nguyên tố gì? Viết cấu hình
electron của nó.
Giải
1. Ta có R - 1e → R
+
và cấu hình electron của R
+
là 1s
2
2s
2
2p
6
⇒ Cấu hình electron của R là : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
⇒ Z = 11 ⇒ R là Na.
Sự phân bố electron theo obitan của Na:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
2. Na thuộc chu kỳ 3 vì có 3 lớp electron lớp, thuộc phân nhóm chính nhóm IA vì là
nguyên tố họ s và có 1 electron lớp ngoài cùng (3s
1
).
Na là một nguyên tố kim loại vì lớp electron ngoài cùng có 1 electron.
Bản chất liên kết của Na với Halogen là liên kết ion Na
+
X
−
Giải thích: Na -1e → Na
+
và X +1e →
X
−
Na
+
+
X
−
→ Na
+
X
−
3. Tính chất hóa học đặc trưng của Na là tính khử mạnh, nó dễ dàng nhường 1e để
thành ion Na
+
.
Na -1e → Na
+
Ví dụ:
2Na + Cl 2NaCl
2
2 x 1e
4Na + O 2Na O
2
4 x 1e
2
4. Từ Na
+
muốn điều chế Na ta dùng phương pháp điện phân nóng chảy muối
Halogenua hoặc NaOH.
Ví dụ: 2NaCl
dpnc
→
2Na + Cl
2
↑
4NaOH
dpnc
→
4Na + ↑ + 2
5. Ta có X +1e →
X
−
và cấu hình electron của
X
−
là 1s
2
2s
2
2p
6
⇒ Cấu hình electron của X là : 1s
2
2s
2
2p
5
⇒ Z + 9 ⇒ X là F và là nguyên tố
phi kim mạnh điển hình vì lớp electron ngoài cùng có 7 electron.
Cấu hình electron của F là : 1s
2
2s
2
2p
5
.
Bài4.[20] Cho một mẫu Na vào một dung dịch chứa Al
2
(SO
4
)
3
và thu được khí A,
dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C thu được chất rắn D. Cho dư đi qua D nung
nóng (giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu được chất rắn E. Hòa tan E trong dung
dịch HCl dư thì E chỉ tan một phần.
Giải thích bằng phương trình phản ứng.
Giải
Theo đề ra ta có:
– Kết tủa C : Cu(OH)
2
có thể có cả Al(OH)
3
.
– Chất rắn D : CuO có thể có cả Al
2
O
3
.
– Chất rắn E : Cu có thể có cả Al
2
O
3
.
E chỉ tan một phần trong dung dịch HCl nên trong E có cả Al
2
O
3
⇒ trong C có cả
Al(OH)
3
.
Các phương trình phản ứng xảy ra :
2Na + 2 → 2NaOH + ↑
+ NaOH → Cu(OH)
2
↓ + 2NaCl
AlCl
3
+ 3NaOH → Al(OH)
3
↓ + 3NaCl
Có thể Al(OH)
3
tan một phần trong NaOH dư.
Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2
Cu(OH)
2
o
t
→
CuO +
2Al(OH)3
o
t
→
Al
2
O
3
+ 3
CuO +
o
t
→
Cu +
Al
2
O
3
+ 6HCl → 2AlCl
3
+ 3
Bài5.[17] Cho biết A,B,C,D,E là các hợp chất của natri. Cho A lần lượt tác dụng với
các dung dịch B, C thu được các khí tương ứng X, Y. Cho D, E lần lượt tác dụng với thu
được các khí tương ứng Z, T. Cho biết các khí X, Y, Z, T là các khí thông thường, chúng
tác dụng với nhau từng đôi một.
Tỷ khối của X so với Z bằng 2 và tỷ khối của Y so với T cũng bằng 2.
Xác định các chất A,B,C,D,E,X,Y,Z,T và viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
Giải
Các khí thông thường đối với học sinh phổ thông là , , N
2
, Cl
2
, CO, , SO
2
, NH
3
, H
2
S.
Do tỷ khối của X so với Z bằng 2 nên chọn X là SO
2
và Z là .
Tỷ khối của Y so với T cũng bằng 2 nên chọn Y là H
2
S và T là NH
3
.
Phương trình phản ứng giữa các khí :
2H
2
S + SO
2
o
t
→
3S + 2
2SO
2
+
o
2 5
t ,V O
→
2SO
3
.
SO
2
+ NH
3
→ HSO
2
+ NH
2
Hoặc SO
2
+ NH
3
+ → NH
4
HSO
3
.
2H
2
S + → 2S + 2
Hoặc 2H
2
S + 3 → 2SO
2
+ 2
H
2
S + NH
3
→ NH
4
HS
Hoặc H
2
S
+ 2NH
3
→ (NH
4
)
2
S.
4NH
3
+ 3 → 2N
2
+ 3
Hoặc 5NH
3
+ 5 → 4NO + 6
Vì X là SO
2
nên B là hợp chất có chứa nhóm SO
3
2-
hoặc
-
3
HSO
. Mặt khác, B tác dụng
với hợp chất của natri (A) có tạo khí do đó B là NaHSO
3
hoặc Na
2
SO
3
và A là NaHSO
4
là một
axit mạnh hơn để đẩy SO
2
ra khỏi muối.
NaHSO
4
+ NaHSO
3
→ + SO
2
↑ +
2NaHSO
4
+ Na
2
SO
3
→ 2 + SO
2
↑ +
Tương tự C là NaHS hoặc Na
2
S.
NaHSO
4
+ NaHS → + H
2
S ↑ +
2NaHSO
4
+ Na
2
S → 2 + H
2
S ↑ +
Do D, E tác dụng với lần lượt cho ra và NH
3
nên chọn D là Na
2
và E là Na
3
N.
2Na
2
+ 2 → 4NaOH + ↑
Na
3
N + → 3NaOH + NH
3
↑
II. Bài tập định lượng.
Chuyên đề1: Xác định tên kim loại và hợp chất của kim loại kiềm.
Dạng1: Xác định tên kim loại kiềm dựa vào phản ứng của chúng tác dụng với
nước và dung dịch axit.
Lưu ý: - Nếu bài toán yêu cầu tìm tên 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong cùng một phân
nhóm chính thì tìm khối lượng trung bình vủa hai kim loại rồi dùng bảng HTTH các nguyên
tố suy ra A và B.
hh
hh
m
A
n
=
– Nếu cho hỗn hợp 2 kim loại A, B tan được trong nước:
+ Nếu A, B là kim loại kiềm thì cả 2 đều phản ứng trực tiếp với .
+ Nếu A là kim loại kiềm còn B chưa biết thì có thể:
B là kim loại kiềm thổ: Ca, Ba thì cả A và B đều phản ứng trực tiếp với .
B là kim loại có hiđroxit lưỡng tính (Be, Zn, Al, Cr) thì cả A và B đều tan (Bcó thể
tan hết hoặc tan một phần còn tuỳ thuộc vào A).
2B + 2(4-n)AOH + 2(n-2) → 2A
4-n
BO
2
+ n ↑
Bài1.[5] Cho hỗn hợp X gồm Na và một kim loại kiềm có khối lượng 6,2g tác dụng
với 104g thu được 110g dung dịch. Xác định tên kim loại kiềm, biết rằng hiệu số 2 khối
lượng nguyên tử nhỏ hơn 20.
Vì bài này ta không thể tìm trực tiếp được khối lượng nguyên tử của kim loại kiềm
bằng bao nhiêu nên ta phải tìm xem nó tồn tại trong khoảng nào để suy ra khối lượng nguyên
tử dựa vào bảng HTTH và suy ra tên của kim loại.
Giải
Gọi R là kí hiệu và cũng là khối lượng nguyên tử của kim loại cần tìm.
Các phương trình phản ứng xảy ra:
2Na + 2 → 2NaOH + ↑ (1)
x 0,5x