Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.01 KB, 21 trang )

CHƯƠNG VI
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC
KHOA HỌC

12/15/22

1


I. Khái quát lịch sử phát
triển của phép biện
chứng và nội dung của
phép biện chứng duy vật


1. Siêu hình và biện chứng; khái quát
lịch sử phát triển của phép biện chứng


Siêu hình và biện chứng
Thuật ngữ siêu hình, phương pháp siêu hình
 Thuật ngữ biện chứng, phương pháp biện chứng




Khái quát lịch sử phát triển của phép biện
chứng
Phép biện chứng ngây thơ cổ đại
 Phép biện chứng duy tâm trong triêt học cổ điển


Đức
 Phép biện chứng duy vật


12/15/22

3


2. Nội dung cơ bản của phép biện
chứng duy vật
Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật:
 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến
 Nguyên lý phát triển
 Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật:
 Cái chung, cái riêng, cái đơn nhất
 Nguyên nhân-kết quả
 Bản chất- Hiện tượng
 Nội dung-Hình thức
 Tất nhiên-Ngẫu nhiên
 Khả năng- Hiện thực
 Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:
 Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất
 Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập
4
12/15/22
 Quy luật phủ định của phủ định




II. Phương pháp và
phương pháp luận;
Một số phương pháp
nhận thức khoa học
chung và các nguyên
tắc nhận thức cơ bản
của chủ nghĩa duy vật
biện chứng


1. Phương pháp và phương
pháp luật







Phương pháp và phân loại phương pháp
Định nghĩa: hệ thống những nguyên tắc được rút ra từ
tri thức về các quy luật khách quan để điều chỉnh các
hoạt động của nhận thức và thực tiễn nhằm đạt những
mục đích nhất định.
Nguồn gốc: bắt nguồn từ thực tiễn, có nguồn gốc khách
quan
Phân loại:




Phạm vi: riêng, chung, phổ biến
Lĩnh vực: nhận thức, hoạt động thực tiễn

12/15/22

6


Phương pháp luận và phân loại





Định nghĩa:là lý luận về phương pháp, là khoa học về phương
pháp.
Quan hệ giữa phương pháp và phương pháp luận: phương
pháp là con đường dẫn đến mục tiêu đã định thì phương pháp
luận là những tấm biển chỉ đường để đi đến mục tiêu đó. Cái
thứ nhất là thuần tuý thực tiễn, cái thứ hai là lý luận.
Phân loại:
 Phương pháp luận riêng
 Phương pháp luận chung
 Phương pháp luận triết học (phổ biến)
 Phương pháp biện chứng duy vật

12/15/22

7



2. Một số nguyên tắc phương
pháp luận chung




Nguyên tắc khách quan: đây là ngun tắc xuất phát điểm của
lơgíc biện chứng. Nguyên tắc này yêu cầu xem xét sự vật một
cách khách quan, sự xem xét phải xuất phát từ bản thân sự vật,
phải phản ánh sự vật một cách trung thành như nó vốn có, phải
phát huy nỗ lực của chủ thể chủ quan để nhận thức. Cần chống
lại mọi tư tưởng chủ quan duy ý chí, hoặc chủ nghĩa khách
quan trong xem xét. Bài học từ Đại hội VI: “phải tơn trọng các
quy luật khách quan”.
Ngun tắc tồn diện: “phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả
các mặt, tất cả các mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp đối với sự
vật” (V.ILênin). Nguyên tắc này đòi hỏi phải chống lại các quan
điểm phiến diện, một chiều, cực đoan, tuỳ tiện về sự vật.

12/15/22

8


Nguyên tắc phát triển: đòi hỏi phải nghiên cứu đối
tượng trong “sự tự thân vận động ... trong sự biến đổi
của nó” (V.I Lênin), ln thấy được cái mới và chống
lại quan điểm bảo thủ trì trệ ...
 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể: xuất phát từ quan điểm

chân lý ln ln là cụ thể, khơng có chân lý trừu
tượng từ đó đã hình thành nên ngun tắc này, nó
chống lại các bệnh giáo điều, rập khn, máy móc,
bệnh “hư vơ chủ nghĩa”.
 Ngun tắc thực tiễn: vì triết học Mác là triết học thực
tiễn, luôn coi tiêu chuẩn thực tiễn là tiêu chuẩn hàng
đầu của lý luận nhận thức. Quan triệt nguyên tắc này
cần chống lại chủ nghĩa kinh viện, bệnh sách vở, xa
rời thực tiễn, thực tế.
9
12/15/22



Các phương pháp nhận thức khoa
học chung


1. Đặt vấn đề khoa học: Trên thực tế, nhận thức khoa học
không phải bắt đầu bằng sự quan sát mà bắt đầu bằng
việc đặt vấn đề khoa học, tức là chủ thể nhận thức tìm ra
cái cần phải nhận thức (Aristốt nói: “Khoa học bao giờ
cũng bắt đầu bằng sự ngạc nhiên”). Vấn đề khoa học là
vấn đề loài người chưa biết cách giải quyết, nhưng có khả
năng giải quyết được. Nó thường xuất hiện như những
tình huống có vấn đề mà chủ thể nhận thức phải có trách
nhiệm làm rõ vấn đề đó. Khi vấn đề đã rõ thì tức là con
người đã đạt tới sự nhận thức mới, và nhận thức mới này
thường là cơ sở cho bước nhận thức tiếp theo.


12/15/22

10




2. Giả thuyết khoa học: Sau khi vấn đề khoa học đã được
xác định, trong những chừng mực nhất định chủ thể có
thể đưa ra giả thuyết khoa học để giải quyết vấn đề. Giả
thuyết khoa học là tri thức giả định về sự vật, về nguyên
nhân, điều kiện ... có thể có của hiện tượng. Giả thuyết
có thể đúng, có thể sai. Có thể kiểm tra sự đúng sai của
giả thuyết trước hết bằng các phương pháp kiểm tra lơgíc
và sau đó cần xác nhận nó về mặt thực tiễn.

12/15/22

11


3. Quan sát và thí nghiệm






Quan sát là sự thụ cảm bằng các giác quan về các sự vật, hiên tượng trong
trạng thái tự nhiên vốn có của chúng, nhằm một mục đích nhất định. Q

trình quan sát thường được tiến hành bằng các giác quan hoặc bằng các
phương tiện tăng cường (như kính hiển vi, kính thiên văn, các loại máy
chiếu, soi, chụp v.v..).
Thí nghiệm là PP nghiên cứu các sự vật, hiên tượng bằn cách can thiệp
trực tiếp vào quá trình diễn biến tự nhiên của chúng hoặc thay đổi các
tình huống và các điều kiện trrong quá trình trong quá trình diễn biến của
chúng xảy ra. Trong q trình thí nghiệm, chủ thể phải sử dụng các
phương tiện vật chất (các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm) để tác động lên
đối khách thể nhằm thu nhận những thơng tin cần thiết về khách thể nhận
thức.
Q trình thí nghiệm bao giờ cũng kết hợp với q trình quan sát. Kết quả
của thí nghiệm (thường là phải tiến hành nhiều lần trên nhiều một sự vật
hay nhiều sự vật khác nhau) được dùng làm cơ sở để khẳng định hoặc bác
bỏ giả thuyết khoa học. Nếu giả thuyết được chứng minh là đúng sẽ trở
thành lý thuyết khoa học.

12/15/22

12


4. Phân tích và tổng hợp


Phân tích là phương pháp phân chia cái toàn thể ra thành từng
bộ phận, từng mặt, từng yếu tố để nghiên cứu và hiểu từng bộ
phận, từng mặt từng yếu tố đó.




Tổng hợp là dựa vào kết quả của sự phân tích mà liên kết, thống
nhất các bộ phận, các mặt, các yếu tố để nhận thức cái tồn thể.



Hai PP có chiều hướn đối lập nhau, song lại thống nhất biện
chứng với nhau. [Ph.Ăngghen: “Trước hết, tư duy không chỉ
đem đối tượng nhận thức chia thành các nhân tố mà còn đem
những nhân tố có quan hệ với nhau để hợp thành một thể thống
nhất. Khơng có phân tích sẽ khơng có tổng hợp”]

12/15/22

13


5. Quy nạp và diễn dịch






Quy nạp là PP đi từ tri thức riêng đến tri thức về cái
chung, là quá trình rút ra các nguyên lý chung từ hàng
loạt các sự kiện riên lẻ.
Diễn dịch là PP đi từ tri thức về cái chung đến tri thức
về cái riêng, là quá trình vận dụng những nguyên lý
để xem xét cái riêng, rút ra kết luận từ nguyên lý
chung đã biết.

Theo quan điểm của CNDVBC: quy nạp và diễn dịch
là hai PP nhận thức khác nhau, có chiều hướng đối
lập nhau, song có sự liên hệ lẫn nhau, cái này địi hỏi
phải có sự bổ sung cái kia.

12/15/22

14


6. Lịch sử và lơgíc








Theo quan điểm của CNDVBC: lịch sử là phạm trù chỉ quá trình phát
sinh, phát triển, chuyển hoá của các sự vật với tất cả những hình thức
biểu hiện nhiều vẻ, với những bước quanh co, ngẫu nhiên của chúng.
Cịn phạm trù lơgíc là để chỉ những mối liên hệ tất yếu và trình tự
giữa các tư tưởng phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con
người.
PP lơgíc nghiên cứu q trình lịch sử của sự vật dưới hình thức tư
duy lý luận khái quát nhằm vạch ra bản chất quy luật phát triển của
sự vật.
PP lịch sử đòi hỏi phản ánh trong tư duy q trình lịch sử cụ thể của
sự phát triển; nó phải nắm sự vận động của lịch sử trong toàn bộ tính

phong phú của nó, phải bám sát sự vật theo dõi từn bước quanh co,
những ngẫu nhiên của lịch sử, tái hiện sợi dây phát triển của lịch sử
với tính chất cụ thể của nó.

12/15/22

15








Mối quan hệ: phương pháp lơgíc và phương pháp lịch sử tuy là
hai phương pháp khác nhau nhưng lại gắn bó chặt chẽ với nhau.
Theo Ph.Ăngghen, phương pháp lơgíc “chẳng qua cũng là
phương pháp lịch sử chỉ có khác là nó đã thốt khỏi những hình
thái lịch sử và những hiện tượng ngẫu nhiên gây trở ngại mà
thôi”
PP lịch sử mà khơng có phương pháp lơgíc thì sẽ là mù qng.
Ngược lại, phương pháp lơgíc mà tách rời lịch sử sẽ trở thành
chủ quan tư biện. Vì vậy, cần vận dụng thống nhất hai phương
pháp này trong nghiên cứu khoa học (Ví dụ: C.Mác với việc sử
dụng các phương pháp lịch sử và lơgíc trong bộ Tư bản)

12/15/22

16







7. Đi từ cụ thể đến trừu
tượng

Cái cụ thể được hiểu với hai mức độ: Cái cụ thể cảm tính: Đó
là xuất phát điểm của trực quan biểu tượng, và cũng là xuất
phát điểm của sự nghiên cứu; Cái cụ thể trong tư duy (cái cụ
thể tinh thần): là kết quả của sự nhận thức được xây dựng bởi
các khái niệm, phạm trù, quy luật của lý luận. Theo C.Mác, cái
cụ thể (trong tư duy) sở dĩ nó là cụ thể vì nó là “sự tổng hợp
của nhiều tính quy định, do đó nó là sự thống nhất của cái đa
dạng”
Cái trừu tượng: là một yếu tố của cái cụ thể được tách riêng ra,
do đó cái trừu tượng chỉ nói lên một mặt, một khía cạnh, một
đặc điểm nào đó của chính cái cụ thể mà thơi. Song nó lại là
cơ sở để hình thành cái cụ thể trong tư duy.

12/15/22

17




Cái cụ thể và cái trừu tượng có quan hệ biện chứng với

nhau, giả định lẫn nhau, tạo tiền đề cho nhau. Cái cụ thể
thường phong phú hơn cái trừu tượng. Còn cái trừu
tượng là biểu hiện phiến diện của cái cụ thể. Tuy nhiên,
ranh giới giữa cái cụ thể và cái trừu tượng chỉ là tương
đối, tuỳ vào mối quan hệ xem xét.



Ví dụ, C.Mác nói: “Dân số là một điều trừu tượng nếu
như người ta không xét tới giai cấp cấu thành dân số”;
Nhưng mặt khác, C.Mác cũng nói dân số là “cái cụ thể”.

12/15/22

18








“Phương pháp đi từ trừu tượng tới cụ thể là phương pháp mà nhờ nó tư duy
quán triệt được cái cụ thể và tái tạo ra nó với tính cách là cái cụ thể trong tư
duy”
Nhờ phương pháp này, những khái niệm, những phạm trù, những định nghĩa
trừu tượng được xem xét như là những yếu tố của sự vận động nhận thức vào
chiều sâu của cái cụ thể khách quan. Do đó, tư duy nắm được cái cụ thể với
những biểu hiện muôn vẻ, trên cơ sở nắm được bản chất quy luật nội tại của

nó.
Tuy nhiên, để đi từ trừu tượng đến cụ thể không phải bắt đầu bằng bất kỳ sự
trừu tượng nào. Cái trừu tượng xuất phát phải là cái phản ánh mối quan hệ
đơn giản nhất, phổ biến nhất, đồng thời là mối quan hệ cơ bản chứa đựng
dưới dạng mầm mống mâu thuẫn cơ bản của sự vật. Từ phạm trù xuất phát, tư
duy phải kết hợp hàng loạt các phạm trù tạo thành vòng khâu trung gian sao
cho phạm trù sau cụ thể hơn phạm trù trước. Bằng cách đó, tư duy đã tái hiện
quá trình hình thành và phát triển của sự vật cùng với bản chất, quy luật nội
tại của nó.

12/15/22

19


8. Hệ thống cấu trúc








PP (tiếp cận) hệ thống - cấu trúc là PP xem xét đối tượng như
một hệ thống có cấu trúc bên trong
Hệ thống là một tập hợp các yếu tố có tính độc lập tương đối
nhưng có sự liên hệ và tác động lẫn nhau để tạo thành một
chỉnh thể nhất định.
Một hệ thống bao giờ cũng bao gồm nhiều yếu tố và chúng

ln có sự tác động qua lại với nhau để làm nên một hệ thống;
Sự phân chia giữa hệ thống và yếu tố chỉ là tương đối.
Một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố và có thể coi là một hệ
thống nhỏ hơn.
Tập hợp tương đối ổn định những mối liên hệ giữa các yếu tố
cấu thành hệ thống được gọi là cấu trúc của sự vật.

12/15/22

20








PP hệ thống - cấu trúc nêu lên nguyên lý về sự điều khiển và tính
hướng đích, về tính tối ưu, nguyên lý về mối quan hệ giữa đồng
đại và lịch đại trong khi nghiên cứu cac đối tượng.
PP này ra đời là kết quả của thực tế, đòi hỏi khoa học phải tiếp
cận với những đối tượng hết sức phức tạp, những hệ thống lớn.
Muốn nghiên cứu cấu trúc phải nghiên cứu những mối liên hệ
hợp quy luật của những yếu tố cấu thành hệ thống, tức là tìm ra
mối liên hệ qua lại, tìm ra nguồn gốc, bản chất và quy luật của sự
nảy sinh các thuộc tính.
PP hệ thống - cấu trúc đang được áp dụng rộng rãi trong nhiều
lĩnh vực khác nhau của khoa học và kỹ thuật cũng như trong hoạt
động quản lý ngày nay.


12/15/22

21



×