BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ
TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN
HỘI CHỨNG THẬN VÀ BÀNG QUANG
NHÓM 3 - LỚP D1A - VMU
Giới thiệu thành viên
Nhóm 3
Võ Ánh Linh
STT: 45
NHIỆM VỤ
Lê Minh Lợi
STT: 46
Nguyễn Thị Khánh Ly
STT: 48
❖ Khái niệm
1. HỘI CHỨNG THẬN VÀ BÀNG QUANG ❖ Công năng sinh lý
❖ Đặc điểm biện luận trị
của thận và bàng quang
Dương Thị Thu Hương
STT: 33
NHIỆM VỤ
2. THẬN ÂM HƯ
Phan Thị Mai Hương
STT: 34
❖ Triệu chứng
❖ Biện chứng về bệnh lý
❖ Phương pháp điều trị
❖ Liên hệ y học hiện đại
❖ Một số bài thuốc
Nguyễn Thị Hường
STT: 35
NHIỆM VỤ
3. THẬN DƯƠNG HƯ
Đặng Thị Ngọc Huyền
STT: 36
❖ Triệu chứng
❖ Biện chứng về bệnh lý
❖ Phương pháp điều trị
❖ Liên hệ y học hiện đại
❖ Một số bài thuốc
Nguyễn Thị Khánh Huyền
STT: 37
NHIỆM VỤ
Phommasy Khik
STT: 38
4. THẬN ÂM DƯƠNG LƯỠNG HƯ
Nguyễn Văn Kiệt
STT: 39
❖ Triệu chứng
❖ Biện chứng về bệnh lý
❖ Phương pháp điều trị
❖ Liên hệ y học hiện đại
❖ Một số bài thuốc
Cao Thị Linh
STT: 40
NHIỆM VỤ
5. TÂM THẬN BẤT GIAO
Dương Khánh Linh
STT: 41
❖ Triệu chứng
❖ Biện chứng về bệnh lý
❖ Phương pháp điều trị
❖ Liên hệ y học hiện đại
❖ Một số bài thuốc
Ngô Huyền Linh
STT: 42
NHIỆM VỤ
6. BÀNG QUANG THẤP NHIỆT
Nguyễn Thị Linh
STT: 43
❖ Triệu chứng
❖ Biện chứng về bệnh lý
❖ Phương pháp điều trị
❖ Liên hệ y học hiện đại
❖ Một số bài thuốc
Nguyễn Thị Khánh Linh
STT: 44
NHIỆM VỤ
Nguyễn Thế Lực
STT: 47
❖ Trình bày và tổng hợp slide
❖ Chỉnh sửa và thống nhất nội dung
Mục
tiêu
1. Trình bày khái niệm, cơng năng sinh lý và đặc điểm
biện chứng luận trị của Hội chứng thận và bàng quang
2. Trình bày về: triệu chứng, biện chứng về bệnh lý,
phương pháp điều trị của các hội chứng, liên hệ với y
học hiện đại và một số bài thuốc
HỘI CHỨNG THẬN VÀ
BÀNG QUANG
1
Thận âm hư
2
Thận dương hư
3
Thận âm dương lưỡng hư
4
Tâm thận bất giao
5
Bàng quang thấp nhiệt
6
Đặc điểm luận trị
Thận vi tiên thiên chi bản
“Thận vi tiên thiên chi bản” là Bệnh thận di truyền có nguồn
gốc từ trong bào thai chi phối chính khí của cơ thể.
- Thận: Tạng thận.
- Tiên thiên: Tiên thiên là một trong những vai trò của tạng
thận (thận tàng tinh) của cơ thể. Tiên thiên là di truyền có
nguồn gốc từ bào thai.
- Chi: Chi phối.
- Bản: chính khí của cơ thể.
Công năng sinh lý
- Chủ tàng tinh, chủ thủy thận nội tạng có
nguyên âm, nguyên dương.
- Khi bệnh lý phần nhiều là hư, thường chia
hai loại: Thận âm hư và thận dương hư
+ Ở đường sinh dục, tiết niệu, thần kinh, nội
tiết: thận âm hư và thận dương hư.
+ Triệu chứng hay gặp ở bàng quang: thấp
nhiệt
1
Thận âm hư
Triệu chứng
Đau chống, hoa mắt
Miệng mơi khơ
Tai ù, tai điếc
Răng đau, lung lay
Ngũ tâm phiền nhiệt,
đạo hãn
Lưỡi hồng khô hoặc
rêu xanh
Mất ngủ
Đau mỏi xương
khớp
Biện chứng về bệnh lý
Thận âm hư: tân dịch bất túc, tường hoả vượng thịnh nên thấy ngũ tâm phiền nhiệt, miệng
khơ (thuộc âm).
Âm hư tắc dương vượng: đầu chóng, mắt hoa, tai ù, tai điếc, mất ngủ. Thận chủ cốt, thận âm
bất túc làm cho gối mỏi, đau trong xương đùi cổ chân “xỉ vi cốt chi hư” cốt tủy không thông,
răng lung lay mà đau.
Thận âm hư: tinh tân bất cố làm cho tự hãn, di tinh “âm hư nặng tắc hư hoả vượng” vì thế
xuất hiện lưỡng quyền hồng (gị má đỏ, mơi đỏ, tiểu tiện ngắn đỏ…) đó là chứng hậu nội
nhiệt tân hao. Lưỡi hồng không rêu, mạch tế sác là âm hư. Nếu âm hư hoả vượng phải tư âm
giáng hoả trọng dụng “tri bá bát vị hoàn”. Hay gặp trong suy nhược thần kinh, lao phổi,
bệnh đái đường, viêm đường tiết niệu, chảy máu tử cung…
Tri bá bát vị hồn
• Bạch phục linh ................ 12g
• Đơn bì ........... 10g
• Hồng bá ......... 8g
• Sơn dược ....... 12g
• Sơn thù nhục ...... 8g
• Thục địa ........ 12g
• Trạch tả ......... 12g
• Tri mẫu ........... 8g
Cơng dụng :
Trị âm hư hỏa động, xương yếu, tủy khô, mạch xích
vượng.
Cách dùng: Sắc uống ngày 1 thang sắc làm 2 lần.
2
Thận dương hư
Triệu chứng
Sắc mặt ảm đạm
Tay chân khơng ấm
Phát dễ thốt lạc (tóc dễ rụng)
Đoản khí, suyễn
Sợ lạnh
Tinh thần ủ rũ
Răng lung lay
Tiểu tiện ít
Phù thũng hoặc tiểu tiện về đêm nhiều.
Đại tiện lỏng nát, tự hãn.
Chất lưỡi bệu mềm, rêu trắng nhuận.
Mạch hư phù hoặc trầm trì vơ lực.
Dương nuy, hoạt tinh, ỉa chảy mãn tính.
Biện chứng về bệnh lý
Thận khai khiếu
ra tai,kỳ hoa tại
phát,thận chủ cốt
Thận khí bất túc
Thận dương hư
Tồn thân dương
Biện
về bệnh lý
khíchứng
đều hư
Thận hư bất năng
nạp khí quy thận
Đoản khí mà suyễn
Tai ù, tai điếc,
rụng tóc, đau lưng
Tinh thần khơng thoải
mái, tự hãn,tiểu ít, đại
tiện lỏng
Phương pháp điều trị
Bổ thận dương dùng phương thuốc kim quỉ thận khí hồn gia vị
Nếu mệnh mơn hoả suy thì lấy ỉa lỏng làm chủ chứng phải trọng dụng bài tứ
thần hồn, nhược bằng khí đoản, khí suyễn có thể dùng “hắc duyên đan gia vị”.
Nếu thận khí bất cố phải bổ thận để cố sáp niệu, nếu di niệu, di tinh là chính
phải dùng bài thuốc cố tinh hoàn.
Liên hệ y học hiện đại
➢Thận dương hư thường gặp trong:
Nhược năng vỏ thượng thận, Nhược năng tuyến giáp trạng, Suy giáp trạng, Viêm thận mãn
tính, Hen phế quản,…
➢Điều trị:
▪Viêm thận mãn tính dùng bài thuốc ơn bổ thận dương kèm lợi thủy
▪Hen phế quản là thận dương hư không nạp được khí phải dùng kim quỹ
thận khí hồn gia hồ đào nhục, ngũ vị tử, nếu mệnh môn hỏa suy khơng nạp
khí phải dùng hắc dun đan
▪Chứng đái đường, đái nhạt, viêm thận mãn tính, di niệu do thận khí bất cố
dùng bài thuốc sá hồn để điều trị
Ngồi ra kết hợp châm cứu, thận du - tam âm giao
•Bài 1 - Thận khí hồn (Bát vị quế phụ):
•Thục địa
16g,
•Hồi sơn
12g,
•Sơn thù
12g,
•Đan bì
8g,
•Phục linh
8g,
•Trạch tả
8g,
•Quế nhục
4g,
•Phụ tử chế
8g.
•Tác dụng ôn bổ thận dương
•Bài 2 - Hữu quy hoàn:
•Lộc giác giao
12g,
•Thục địa
16g,
•Sơn thù
8g (hồi sơn 8g),
•Đỗ trọng
12g,
•Đương quy
8g,
•Kỷ tử
10g,
•Thỏ ty tử
8g,
•Nhục quế
8g,
•Phụ tử chế
8g.
•Tác dụng ơn bổ thận dương, điền bổ tinh huyết
3
Thận âm dương lưỡng hư