Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Báo cáo biện pháp thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp tỉnh và ppt ( powerpoint) đẹp để xây dựng bài giảng và báo cáo biện pháp cấp tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 22 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ BAN GIÁM KHẢO


TÊN BIỆN PHÁP:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA
NGOAN Ở LỚP ..... TRƯỜNG .........

Người báo cáo: ..................
Gv: ......................................


I. LÍ DO LỰA CHỌN BIỆN PHÁP
1. Thực trạng:
a. Thuận lợi:
- Biên chế lớp 32 em (18 nữ, 16 nam). Đa số các em đều ngoan, có ý thức trong học tập và rèn luyện.
- Là học sinh lớp 9 nên các em đã được làm quen với môi trường giáo dục và rèn luyện ở cấp THCS.
- Nhiều phụ huynh ln mong muốn con em được phát triển tồn diện nên luôn đồng hành với giáo viên
chủ nhiệm trong mọi hoạt động của lớp.
- Bản thân đã được làm giáo viên chủ nhiệm nhiều năm, được nhà trường giao cho chủ nhiệm những lớp có
số học sinh chưa ngoan nhiều, ln nhiệt tình có ý chí cầu tiến và hết lịng vì sự tiến bộ của học sinh.
- Hằng năm liên đội ln có kế hoạch hoạt động cụ thể, quy chế thi đua rỏ ràng, ln có các phong trào để
học sinh có thể phát huy tối đa năng lực của mình.
- Ban giám hiệu nhà trường quan tâm ủng hộ tạo điều kiện tốt nhất và luôn đồng hành với các hoạt động của
giáo viên và học sinh.


b. Khó khăn:
- Đặc điểm học sinh lớp 9, ở độ tuổi “dậy thì”, “tuổi khó bảo” có nhiều biến động về mặt tâm sinh lý,
rất dễ tự ái, dễ chán nản trước những khó khăn trong cuộc sống nên cần nắm bắt được nhu cầu và tính
cách của hs. Ở tuổi này các em hành động theo cảm xúc nhất thời.
- Có một số em có những biểu hiện chưa nghiêm túc trong việc chấp hành nội quy, quy định của chi


đội , liên đôị.
- Bộ phận học sinh này làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thi đua của chi đội, liên đội trường.
2. Nguyên nhân
- Từ phía gia đình: Thiếu sự quan tâm hay q tin tưởng, chiều chuộng của ơng bà, cha mẹ. Trong lớp
có nhiều em có hồn cảnh gia đình đặc biệt như mồ côi, bố mẹ li hôn hoặc đi làm ăn xa các em phải ở
với ông bà hoặc người thân nên thiếu thốn về cả tinh thần lẫn vật chất.


- Từ xã hội: Thực trạng xã hội phức tạp, học sinh giao lưu bạn bè qua mạng xã hội dẫn đến nhiều mối
quan hệ phức tạp.
- Từ bản thân học sinh: Giai đoạn tâm sinh lý có nhiều biến đổi, học sinh muốn khẳng định mình bằng sự
hiểu biết chưa hồn thiện của mình nên thiếu suy nghĩ trong hành động.
- Bản thân giáo viên chủ nhiệm: Gv làm việc cịn nặng về tình cảm nên đơi khi chưa quyết đốn trong xử
lí học sinh vi phạm.
3. u cầu cần giải quyết:
- Đối tượng là học sinh 8A năm học 2019-2020 và học sinh lớp 9B năm học 2020-2021.
- Làm thế nào để những đối tượng học sinh chưa ngoan này ý thức được giá trị của bản thân, có trách nhiệm
với bản thân, gia đình và xã hội.
- Điều kiện đảm bảo cho lớp ổn định về trật tự, nề nếp giúp nâng cao chất lượng học tập.
- Giúp các em thấy được trách nhiệm với tập thể lớp , có ý thức rèn luyện tư cách đạo đức và vươn lên trong
học tập.


II. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:
- Giáo dục đạo đức là nền tảng để giáo dục tri thức, tài năng cho học sinh nhất là những đối tượng học sinh
chưa ngoan.
- Giáo dục tồn diện và có biện pháp phù hợp cho việc xây dựng một tập thể lớp đoàn kết và khắc phục
được những biểu hiện thiếu tích cực ở một số em học sinh chưa ngoan để không làm ảnh hưởng đến thi

đua của lớp, của liên đội.
2. Mục tiêu cụ thể:
- Về phía giáo viên chủ nhiệm:

-

 

+ Thấy được vai trị, vị trí của mình trong tập thể lớp. Tạo được niềm tin và là chỗ dựa tinh thần vững
chắc cho các em.
+ Gv cn hoàn thành tốt nhiệm vụ…..
Về phía học sinh:
+ Giáo dục những đối tượng học sinh có những biểu hiện thiếu ý thức trong việc rèn luyện và học tập trở
thành những học sinh tích cực, thậm chí đạt mức khá, tốt.


II. NỘI DUNG CỦA BIỆN PHÁP:

1. Thầy cô giáo chủ nhiệm luôn là tấm gương về đạo đức, về lối sống, về trình độ chun mơn và có uy
tín. ln phải có tình cảm u thương bởi “chỉ có tấm lòng mới đánh thức được tấm lòng”. Giáo viên chủ
nhiệm cần linh hoạt , khéo léo trong mối trường hợp và cần tránh tuyệt đối tư tưởng định kiến, cách cư xử
thiếu sư phạm đối với học sinh.
2. Hiểu biết tâm lý lứa tuổi của học sinh: có tinh thần trách nhiệm cao và luôn xác định phương châm “
Tất cả vì học sinh thân yêu”.
3. Tìm hiểu phân loại những đối tượng học sinh mà mình chủ nhiệm. đặc biệt là những học sinh có
biểu hiện chưa tích cực, xếp hạnh kiểm TB hoặc yếu.
Phân loại được những học sinh chưa ngoan, xác định những lỗi mà học sinh đó hay vi phạm.
Để làm được điều này tơi tìm hiểu về: Điều kiện hồn cảnh gia đình học sinh, các mối quan hệ bạn
bè , sở thích …( thường đi học, chơi với nhóm học sinh nào…)



4. Lựa chọn phương pháp và lên kế hoạch phù hợp để thực hiện mục tiêu giúp những học sinh chưa
ngoan trở thành những học sinh biết vâng lời, ý thức kỷ luật tốt: Thường xuyên theo dõi, nắm bắt đầy
đủ chính xác mọi hoạt động, những lỗi vi phạm hay những biểu hiện tích cực của học sinh chưa ngoan
trong từng buổi học để tác động, uốn nắn kịp thời.
Gv thu thập thông tin: Sổ đầu bài, giáo viên bộ môn, ban theo dõi nề nếp của trường, ban cán sự
lớp hoặc qua bạn thân.
5. Xây dựng tập thể lớp đoàn kết, thân thiện, đa số học sinh trong lớp phải hiểu và thực hiện nghiêm
túc nội quy của lớp, không vi phạm những điều cấm đối với học sinh.
Để làm được điều đó tơi sử dụng các biện pháp:
- Cho học sinh viết cam kết thực hiện nghiêm nội quy nhà trường, không vi phạm điều cấm đối với
học sinh theo điều lệ trường trung học sau đó cho phụ huynh ký xác nhận .
- Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục về các nội quy nhà trường, luật an tồn giao thơng … trong
các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt cuối tuần, hoạt động trải nghiệm , ngoài giờ lên lớp..
Từ các buổi sinh hoạt tập thể như vậy đã tạo sự gần gũi, thân thiện giữa các em học sinh trong lớp
hơn.


6. Làm tốt cơng tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường,
GVCN đã đến thăm gia đình của học sinh chưa ngoan, mời phụ huynh của những học sinh đó đến trường
để trao đổi, lập kế hoạch cụ thể phối hợp với những phụ huynh của học sinh chưa ngoan:
– Lựa chọn hình thức trao đổi thơng tin:
Bằng sổ liên lạc, để thông báo thường xuyên mỗi tuần 01 lần: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét về kết quả học
tập, số buổi nghỉ, số lần bỏ tiết, đi học chậm và các vi phạm khác, nhận xét về thái độ, chiều hướng tiến bộ
của học sinh vi phạm đó và đưa học sinh chuyển về cho phụ huynh vào thứ 7, phụ huynh học sinh xem sau
đó nhận xét các hoạt động của học sinh tại gia đinh và ký xác nhận rồi chuyển lại cho giáo viên chủ nhiệm
vào sáng thứ 2 tuần sau (phụ huynh học sinh phải ký mẫu vào sổ liên lạc).
Bằng điện thoại: Giáo viên chủ nhiệm cho phụ huynh đăng ký số điện thoại và thơng báo số điện thoại của
mình cho phụ huynh học sinh biết, ngay từ buổi họp phụ huynh học sinh đầu năm. Lập nhóm Zalo .
Đặc biệt đối với học sinh hay nghỉ học, bỏ giờ nếu nghỉ học khơng có lí do, hoặc viết giấy phép nhưng

khơng có chữ ký phụ huynh, có chữ ký phụ huynh nhưng khơng đúng … thì giáo viên chủ nhiệm điện trực
tiếp cho gia đình học sinh ngay trong buổi học hơm đó để xác định thơng tin.


7. Thường xuyên quan tâm, gần gũi với các học sinh chưa ngoan, để các em cảm thấy mình khơng bị xa lánh,
ghét bỏ và các em có thể chia sẻ những vướng mắc, từ đó có những lời khuyên đúng đắn, phù hợp tháo gỡ cho
các em .nhẹ nhàng phân tích cho câc em hiểu đúng sai vấn đè. Tôi nghĩ rằng một lời khuyên và khich lệ kịp thời
có tác dụng hơn rất nhiều một bản tự kiểm điểm.

8. Phân công các bạn học sinh trong lớp theo dõi, giúp đỡ học sinh cá biệt: Tất cả các bạn học sinh trong lớp
đều phải có trách nhiệm giúp đỡ các bạn học sinh chậm tiến trong lớp, nhưng để theo dõi chính xác, đầy đủ và
có trách nhiệm hơn, cần phải phân công cụ thể người theo dõi, giúp đỡ học sinh chưa ngoan.
9. Hình thức xử lí học sinh vi phạm:
– Cho học sinh vi phạm viết bản tự kiểm điểm, kiểm điểm trước lớp và tự nhận hình thức kỉ luật.
- Áp dụng quy định thưởng phạt:”phân minh, công bằng, nghiêm túc” để căc em chưa ngoan có mục tiêu
phấn đấu.
- Trong một số trường hợp với các mức độ vi phạm nghiêm trọng hoặc học sinh chậm sửa chữa, cần phối hợp
với liên đội trường, Ban giám hiệu để có biện pháp răn đe, giáo dục học sinh kịp thời.


10. Tin tưởng giao công việc tập thể phù hợp với khả năng học sinh chưa ngoan. Đây là việc làm mang
tính hai mặt, địi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên giám sát, kiểm tra và động viên kịp thời khi
học sinh đạt được kết quả dù là rất nhỏ.

11. Bản thân là giáo viên dạy môn Ngữ văn nên trong những tiết thực hành viết văn, tôi cho học sinh làm
một số đề bài như: Cảm nhận của em sau những lần mắc lỗi. ? Điều em muốn nói…. . Từ đó gvcn sẽ hiểu
được những tâm tư, nguyện vọng của các em. Giúp gv và hs gần gũi và dễ sẻ chia hơn…


III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA CÁC BIỆN PHÁP:

1. Mức độ phù hợp.
- Các nội dung và biện pháp mà tôi đưa ra phù hợp với đối tượng học sinh, thực tiến nhà trường và
đáp ứng được nhu cầu phát triển năng lực, phẩm chất nhân cách của học sinh. Giúp các em ngày một
tiến bộ hợn.
2. Kết quả cụ thể
-

-

Năm học 2019 – 2020, số học sinh chưa ngoan có sự tiến bộ rõ rệt cụ thể từ 6 em đạt hạnh kiểm
TB giảm xuống còn 3 em và có 1 em đạt loại tốt. Lớp 8A được hội đồng thi đua nhà trường
bình chọn là lớp tiên tiến xuất sắc.

Qua xếp loại và sơ kết học kỳ I đầu năm học 2020-2021 có 4 em áp dụng giải pháp thì nay đã
có 2 em đạt loại tốt, 2 em đạt loại khá. Lớp được hội đồng thi đua khen thưởng lớp đạt danh
hiệu lớp tiên tiến.
Các
biện
phápphát
mà triển:
tôi đưa ra có thể vận dụng cho giáo viên chủ nhiệm của tất cả các lớp học trong
3. Khả
năng
cấp
học. CHỨNG
V. MINH
1.Bảng so sánh kết quả rèn luyện:


Đối tượng hs


Trước khi áp dụng

Sau khi áp dụng

Hạnh kiểm
(Tháng 9;10;11,12)

Lê Bá Bảo Châu

Nguyễn Văn Phúc

Nguyễn Đình Quang Anh

Thiếu ý thức tự giác , khơng

Ngoan , có ý thức tự giác trong công tác

 

 

 

làm bài tập, ăn trộm văt

tập thể , cá nhân. Khơng cịn có những
hành vi vi phạm đạo đức, tư cách

 

TB

 
Khá

 
Tốt

Gây gổ đánh nhau , kết bè

Không cịn tình trạng gây gỗ, đánh nhau.

 

 

 

thành nhóm. Bỏ giờ trốn học

Khơng trốn học, có ý thức học tập tốt

 

 

 

dẫn đến học tập sa sút hơn


hợn . Làm bài tập về nhà đầy đủ.
 

TB

TB

khá

Ương  ngạnh, học địi, khơng

Đã có chuyển biến tích cực hơn trong

 

 

 

 

 

 

nghe lời thầy cơ giáo, ý thức việc rèn luyện ý thức. Tự giác trong công
tổ chức kỷ luật kém

việc , học tập có tiến bộ


TB

Khá

Khá

Tốt

Khá

Tốt

 
Văn Nhật Quang

Hay nói chuyện riêng, khơng Trong học tập đã có nhiều tiến bộ. Làm
làm bài tập, không ghi bài, Ý bài tập về nhà khá đầy đủ, đi học đều và

 
 

 
 

 
 

thức trong lao động tập thể ghi chép bài cẩn thận hơn. Đã tích cực

 


 

 

TB

TB

Khá

kém.

tham gia vào cơng việc chung của lớp.

khá


2. Một số hình ảnh minh họa








VI- KẾT LUẬN:

Trong thực tế, các nhà trường , thầy cô giáo cũng đã từng vận dụng những biện  pháp nêu trên và một số biện

pháp khác, nhưng vì chưa nắm được nguyên nhân và chưa phân tích các đối tượng cụ thể. Đồng thời, việc phối
hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường chưa chặt chẽ, đồng bộ nên việc giáo dục HS chưa có
hiêụ quả cao. Nếu chúng ta phân tích được các nhóm đối tượng HS chưa ngoan và tìm hiểu, phân tích kỹ những
nguyên nhân dẫn đến HS chưa ngoan và vận dụng các biện pháp trên phù hợp cho từng đối tượng thì sẽ hạn chế
và giáo dục HS chưa ngoan trở thành con ngoan, trò giỏi.


Trên đây là kinh nghiệm ít ỏi của tơi trong quá trình vừa giảng dạy vừa học hỏi, tham khảo thêm đồng
nghiệp nên chắc chắn cịn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự quan tâm góp ý của đồng nghiệp, của ban giám
khảo để báo cáo được hoàn thiện và thiết thực hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!



×