Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Luận văn thạc sĩ VNUA đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thành phố nam định, tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 110 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRỊNH ĐỨC DƢƠNG

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020
THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH

Ngành:

Quản lý đất đai

Mã số:

8850103

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Đỗ Thị Tám

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ luận
văn nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc./.


Nam Định, ngày … tháng … năm 2018
Tác giả luận văn

Trịnh Đức Dƣơng

i

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi nhận đƣợc sự giúp đỡ,
những ý kiến đóng góp, chỉ bảo q báu của thầy cơ giáo bộ môn Quy hoạch đất đai,
Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam.
Để có đƣợc kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tơi
cịn nhận đƣợc sự hƣớng dẫn chu đáo, tận tình của PGS.TS Đỗ Thị Tám, là ngƣời
hƣớng dẫn trực tiếp tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và viết luận văn.
Tôi cũng nhận đƣợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của UBND thành phố Nam Định,
các phòng ban và nhân dân trong thành phố, các anh chị em và bạn bè đồng nghiệp, sự
động viên, tạo mọi điều kiện của gia đình và ngƣời thân.
Với tấm lịng chân thành, tơi xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó!
Nam Định, ngày … tháng … năm 2018
Tác giả luận văn

Trịnh Đức Dƣơng

ii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục .......................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình ............................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2

1.3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 2

1.3.1.

Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................ 2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 3


1.4.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................... 3

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 4
2.1.

Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất .......................................................... 4

2.1.1.

Khái niệm về đất đai và những nhân tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng đất .............. 4

2.1.2.

Khái niệm và phân loại quy hoạch sử dụng đất ................................................. 7

2.1.3.

Nhiệm vụ, nội dung và đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất ........................... 9

2.1.4.

Những nguyên tắc cơ bản của quy hoạch sử dụng đất..................................... 11

2.1.5.

Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với các loại hình quy
hoạch khác ....................................................................................................... 12


2.2.

Cơ sở khoa học về đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phƣơng án quy
hoạch sử dụng đất ............................................................................................ 14

2.2.1.

Khái niệm của tiêu chí đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phƣơng án
quy hoạch sử dụng đất ..................................................................................... 14

2.2.2.

Bản chất và phân loại tính khả thi của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất ............. 15

2.2.3.

Bản chất và phân loại hiệu quả của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất .......... 17

2.3.

Thực tiễn quy hoạch sử dụng đất trên thế giới và ở Việt Nam ........................ 19

iii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.3.1.


Tình hình nghiên cứu về quy hoạch sử dụng đất của một số nƣớc trên
thế giới ............................................................................................................. 19

2.3.2.

Tình hình thực hiện công tác quy hoạch sử dụng đất của Việt Nam ............... 24

Phần 3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................... 30
3.1.

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 30

3.1.1.

Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội thành phố Nam Định ............. 30

3.1.2.

Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất thành phố Nam Định .................... 30

3.1.3.

Đánh giá kết quả thực hiện phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm
2020 thành phố Nam Định ............................................................................... 31

3.1.4.

Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện phƣơng án quy
hoạch sử dụng đất ............................................................................................ 32


3.2.

Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 32

3.2.1.

Phƣơng pháp thu thập số liệu........................................................................... 32

3.2.2.

Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................................... 32

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 34
4.1.

Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Nam Định.................. 34

4.1.1.

Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trƣờng ................................ 34

4.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................................. 39

4.1.3.

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và mơi trƣờng. .......... 49

4.2.


Tình hình quản lý sử dụng đất tại thành phố Nam Định ....................................... 50

4.2.1.

Hiện trạng sử dụng đất và biến động các loại đất ............................................ 50

4.2.2.

Phân tích, đánh giá biến động các loại đất giai đoạn 2010 - 2017................... 55

4.2.3.

Tình hình quản lý đất đai thành phố Nam Định .............................................. 63

4.3.

Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2017 của thành phố
Nam Định ......................................................................................................... 67

4.3.1.

Phƣơng án quy hoạch sử dụng đất thành phố Nam Định đến năm 2020 ......... 67

4.3.2.

Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2015 theo phƣơng án
quy hoạch sử dụng đất đã đƣợc duyệt .............................................................. 70

4.3.3.


Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2017 theo kế hoạch
sử dụng đất đã duyệt ........................................................................................ 73

4.3.4.

Kết quả thực hiện dự án, cơng trình theo phƣơng án quy hoạch sử dụng
đất đến năm 2017 ............................................................................................. 77

iv

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4.3.5.

Kết quả thực hiện chuyển mục đích sử dụng đất từ năm 2010 đến năm
2017 theo quy hoạch sử dụng đất đƣợc duyệt ................................................. 84

4.3.6.

Đánh giá chung tình hình thực hiện quy hoạch tại thành phố Nam Định ........ 86

4.4.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện phƣơng án quy
hoạch sử dụng đất ............................................................................................ 89

4.4.1.


Giải pháp liên quan đến lập phƣơng án quy hoạch sử dụng đất ...................... 89

4.4.2.

Giải pháp về bố trí nguồn vốn đầu tƣ .............................................................. 90

4.4.3.

Giải pháp về giám sát quá trình thực hiện quy hoạch ...................................... 91

4.4.4.

Hồn thiện cơ chế chính sách .......................................................................... 91

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 93
5.1.

Kết luận ............................................................................................................ 93

5.2.

Kiến nghị ......................................................................................................... 94

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 96

v

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BNN

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

CHXHCNVN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

KQTH

Kết quả thực hiện

KTXH

Kinh tế xã hội

PAQH


Phƣơng án quy hoạch



Quyết định

QH

Quy hoạch

QHSDĐ

Quy hoạch sử dụng đất

SDĐ

Sử dụng đất

TH

Thực hiện

UBND

Ủy ban nhân dân

vi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1.

Tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................................... 40

Bảng 4.2.

Hiện trạng dân số và đơ thị hố ................................................................. 41

Bảng 4.3.

Dân số, lao động thành phố Nam Định giai đoạn 2015-2017.................... 42

Bảng 4.4.

Hiện trạng sử dụng đất thành phố Nam Định năm 2017 ........................... 51

Bảng 4.5.

Biến động đất đai theo phân loại đất từ năm 2010 đến năm 2015 ............. 56

Bảng 4.6.

Biến động đất đai theo đơn vị hành chính từ năm 2010 đến năm 2015..... 57

Bảng 4.7.

Biến động các loại đất thành phố Nam Định giai đoạn 2015 – 2017 ........ 61


Bảng 4.8.

Phƣơng án quy hoạch sử dụng đất thành phố Nam Định giai đoạn
2010 - 2020 ................................................................................................ 68

Bảng 4.9.

Kết quả thực hiện phƣơng án quy hoạch sử dụng đất thành phố Nam
Định đến năm 2015 .................................................................................... 70

Bảng 4.10. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất nông nghiệp đến năm
2015 thành phố Nam Định ......................................................................... 71
Bảng 4.11. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất phi nông nghiệp đến năm
2015 thành phố Nam Định ......................................................................... 72
Bảng 4.12. Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2016 ................................... 74
Bảng 4.13. Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2017 ................................... 76
Bảng 4.14. Các cơng trình, dự án đã thực hiện theo phƣơng án quy hoạch giai
đoạn 2010-2020 (tính đến năm 2017) ........................................................ 77
Bảng 4.15. Các cơng trình, dự án chƣa thực hiện theo phƣơng án quy hoạch giai
đoạn 2010-2020 (tính đến năm 2017) ........................................................ 80
Bảng 4.16. Kết quả thực hiện chuyển mục đích sử dụng đất từ năm 2010 đến
năm 2017 theo quy hoạch đƣợc duyệt ....................................................... 85

vii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1. Phƣơng án quy hoạch sử dụng đất thành phố Nam Định giai đoạn
2010 - 2020 ................................................................................................... 69
Hình 4.2. So sánh chỉ tiêu sử dụng đất theo quy hoạch và kết quả thực hiện đến
năm 2015....................................................................................................... 70

viii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Trịnh Đức Dƣơng
Tên luận văn: “Đánh giá tình hình thực hiện phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2020 thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định”.
Ngành: Quản lý đất đai

Mã số: 8850103

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá tình hình thực hiện phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020
và kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011-2015, kế hoạch sử dụng đất năm 2016, 2017 thành
phố Nam Định tỉnh Nam Định.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện phƣơng án quy hoạch sử
dụng đất trên địa bàn thành phố Nam Định.
Nội dung nghiên cứu
-

Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thành phố Nam Định


-

Tình hình quản lý, sử dụng đất thành phố Nam Định

-

Đánh giá kết quả thực hiện phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020
thành phố Nam Định

-

Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện phƣơng án quy hoạch sử
dụng đất trên địa bàn thành phố Nam Định.

Phƣơng pháp nghiên cứu
-

Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu tài liệu thứ cấp

-

Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu tài liệu sơ cấp

-

Phƣơng pháp xử lý số liệu

-

Phƣơng pháp minh họa bằng bản đồ


-

Phƣơng pháp so sánh, đánh giá

Kết quả chính và kết luận
1. Thành phố Nam Định có lợi thế là nằm tại vị trí trung tâm của tiểu vùng phía
nam Đồng bằng sơng Hồng, có diện tích tự nhiên là 4.625 ha; dân số 244.017 ngƣời,
trong đó dân số nội thành là 194.905 ngƣời, Thành phố có QL10 đi qua và kết nối thuận
lợi với hành lang phát triển ven biển dọc theo vùng Duyên Hải Bắc bộ, Nam Định có vị
trí trung tâm của chùm đô thị gồm các thành phố là trung tâm tỉnh lỵ của các tỉnh Hà
Nam, Ninh Bình và Thái Bình, có truyền thống là trung tâm văn hóa giáo dục chuyên

ix

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nghiệp và dịch vụ phục vụ chung cho cả tiểu vùng.
2. Công tác quản lý đất đai của thành phố đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt theo
đúng quy định của pháp luật. Tổng diện tích tự nhiên của thành phố năm 2017 là
4.641,42 ha, trong đó: đất nơng nghiệp là 1.580,81 ha, chiếm 34,06 % tổng diện tích tự
nhiên. Đất phi nơng nghiệp có 3.053,02 ha, chiếm 65,78% tổng diện tích tự nhiên.
Nhóm đất chƣa sử dụng chỉ cịn 7,59 ha, chiếm 0,16 % tổng diện tích tự nhiên.
3. Kết quả thực hiện phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế
hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015), kế hoạch sử dụng đất năm 2016, 2017 tại thành
phố Nam Định cho thấy:
Theo phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đã duyệt, đến năm 2020, tổng diện tích tự
nhiên là 4.643,81 ha; diện tích đất nơng nghiệp 778,77 ha; diện tích đất phi nơng nghiệp là
3.856,19 ha; diện tích đất chƣa sử dụng là 8,85 ha. Diện tích đất nông nghiệp chuyển sang

đất phi nông nghiệp là 790,64 ha. Diện tích đất chƣa sử dụng đƣa vào sử dụng là 8,23 ha.
Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất thành phố Nam Định trong giai đoạn
2011-2015 cho thấy hầu hết các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đều không đạt theo quy
hoạch đã duyệt. Đặc biệt đối với nhóm đất phi nơng nghiệp. Đất nơng nghiệp thực hiện
đƣợc 1.580,81 ha, vƣợt 580,38 ha so với kế hoạch. Đất phi nông nghiệp thực hiện
3.038,42 ha, giảm 578,41 ha so với kế hoạch. Đất chƣa sử dụng thực hiện khá tốt, với
7,65 ha, thấp hơn 4,36 ha so với kế hoạch. Một số cơng trình nằm trong kế hoạch sử
dụng đất giai đoạn 2011-2015 vẫn chƣa đƣợc thực hiện. Mặt khác, lại phát sinh thêm
một số danh mục cơng trình thực hiện ngồi quy hoạch đƣợc duyệt. Kế hoạch sử dụng
đất năm 2016, 2017 chƣa theo đúng kế hoạch đƣợc duyệt.
4. Để thực hiện hiệu quả phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 cần có
những giải pháp cụ thể:
- Đối với công tác lập quy hoạch: rà sốt lại các danh mục cơng trình trong phƣơng
án quy hoạch sử dụng đất đã phê duyệt nhƣng chƣa đƣợc thực hiện để có sự điều chỉnh phù
hợp. Cần điều tra đánh giá cụ thể, chính xác về tiềm năng đất đai, điều kiện xã hội, tập quán
của vùng quy hoạch từ đó đƣa ra những tiêu chí và chiến lƣợc phát triển phù hợp. Trong
phƣơng án quy hoạch sử dụng đất, ngồi chỉ tiêu về diện tích, cơ cấu đất đai cần quan tâm
đến việc phân bổ khơng gian của các vùng sản xuất, từ đó có định hƣớng quy hoạch phát
triển tổng thể cho phù hợp.
- Đối với công tác tổ chức thực hiện quy hoạch: Cần cần xây dựng quy chế quản
lý quy hoạch cụ thể gắn với các chƣơng trƣơng trình, mục tiêu phát triển cụ thể đã đƣợc
giao cho các cấp các ngành. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá quá
trình tổ chức thực hiện quy hoạch.

x

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


THESIS ABSTRACT

Master candidate: Trinh Duc Duong
Thesis title: To assess the implementation of the land use planning to 2020 in Nam
Dinh city, Nam Dinh province.
Major: Land Management

Code: 8850103

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA).
Research Objectives
- To assess the implementation of the land use planning to 2020 and the land use
plan for the period 2011-2015, land use plan in 2016, 2017 in Nam Dinh city, Nam
Dinh province.
- To propose solutions to improve the effectiveness of land use planning
implementation in Nam Dinh City, Nam Dinh Province.
Materials and Methods
- Natural and socio-economic conditions at Nam Dinh city, Nam Dinh Province.
- The land management and land use in Nam Dinh city, Nam Dinh Province.
- To assess the implementation of land use planning to 2020 in Nam Dinh city,
Nam Dinh Province.
- To propose some solutions to increase the effectiveness of implementing the
land use planning in Nam Dinh City, Nam Dinh Province.
Methods:
Method for investigating and collecting the secondary data;
Method for investigating and collecting the primary data;
Method for data analysis.
Method for mapping.
Method for comparing and assessing.
Main findings and conclusions
1. Nam Dinh city has the advantage of being located at the center of the southern
sub-region of the Red River Delta with an area of 4,625 ha; The population of 244,017

people, of which the urban population is 194,905 people, the city has the National
Highway 10 through favorable connection with the coastal development corridor along
the northern coastal area, Nam Dinh is located at the center of the cluster of cities
including. The city is the provincial capitals of the Ha Nam, Ninh Binh and Thai Binh

xi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


provinces. It has traditionally been a center for professional education and services for
the whole subregion.
2. The land management of the city is carried out relatively well in accordance
with the law. Total natural area of the city in 2017 is 4,641.42 hectares, of which:
agricultural land is 1,580.81 hectares, accounting for 34.06% of total natural area. Nonagricultural land has 3,053.02 ha, accounting for 65.78% of total natural area. The
unused land area is only 7.59 ha, accounting for 0.16% of the total natural area.
3. The results of the implementation of land use planning to 2020 and the fiveyear land use plan (2011-2015) and the land use planning for 2016 and 2017 in Nam
Dinh city show that:
According to the approved land use plan, by 2020, the total natural area is
4,643.81 ha; area of agricultural land is 778.77 ha; non-agricultural land area is
3,856.19 ha; Unused land area is 8.85 ha. The area of agricultural land transferred to
non-agricultural land is 790.64 ha. The unused land area is 8.23 ha.
The results of implementing the land use planning of Nam Dinh city in 2011-2015
show that most land use planning indicators have not meet the approved plan. Especially for
non-agricultural land. Agricultural land was 1,580.81 ha, exceeding 580.38 ha compared to
the plan. Non-agricultural land was 3,038.42 ha, decreasing 578.41 ha compared to the
plan. Unused land is implemanted quite good, with 7.65 ha, 4.36 ha lower than planned.
Some of the works included in the 2011-2015 land use plan have not yet been implemented.
On the other hand, a number of works have been implemented outside the approved plan.
The land use plan for 2016 and 2017 is not in line with the approved plan.

4. In order to effectively implement the land use planning up to 2020, specific
solutions should be provided:
- For planning work: To review the list of works in the approved land use
planning but not yet implemented to make appropriate adjustments. It is necessary to
conduct specific and accurate assessments of the land potential, social conditions and
habits of the planning area so as to draw up appropriate development criteria and
strategies. In the land use planning, in addition to the land area, the land structure
should be concerned with the spatial distribution of the production areas, thereby
orienting the overall development planning accordingly.
- For the planning implementation: It is necessary to develop a regulation on
management of specific planning in association with specific programs and
development targets assigned to different levels. Strengthening the inspection,
supervision and evaluation of the implementation planning.

xii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là thành
phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân
cƣ, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng an ninh (Luật đất
đai, 2013). Điều 18, Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
quy định: “Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc thống nhất quản lý
theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả
nhất. Nhà nƣớc giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài”
(Quốc Hội nƣớc CHXHCNVN, 2013).
Luật đất đai năm 2013 và Nghị định 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy

định: Quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất là 1 trong 15 nội dung quản lý
Nhà nƣớc về đất đai; việc cho thuê đất, giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất
phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Điều 35, Luật đất đai năm
2013 quy định nhiệm vụ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc thực hiện ở 5
cấp, đó là: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia; Quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất cấp tỉnh; Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện; Quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất quốc phòng; Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất an ninh.
Trong hệ thống quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) thì cấp huyện có vị trí
quan trọng làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch SDĐ. QHSDĐ cấp huyện tác
động trực tiếp đến việc sử dụng đất của các bộ, ngành, các vùng trọng điểm, các
tỉnh… đảm bảo tính thống nhất về quản lý sử dụng đất đai cả nƣớc. QHSDĐ cấp
huyện, cụ thể hoá QHSDĐ cấp tỉnh trên địa bàn cụ thể.
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành Thông tƣ số 02/2015/TT-BTNMT
hƣớng dẫn Nghị định 43/2014/NĐ-CP và Thông tƣ 29/2014/TT-BTNMT quy
định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Thành phố Nam Định nằm ở phía bắc của tỉnh Nam Định. Phía bắc, đơng
bắc giáp tỉnh Thái Bình, phía tây bắc giáp huyện Mỹ Lộc, phía tây nam giáp
huyện Vụ Bản, phía đông nam giáp huyện Nam Trực. Thành phố Nam Định cách
Thủ đơ Hà Nội 90 km về phía tây bắc, cách thành phố Thái Bình - tỉnh Thái Bình
18 km và cách thành phố Hải Phịng 90 km về phía đơng bắc, cách thành phố
Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 28 km về phía tây nam. Thành phố có 20 phƣờng và

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


05 xã, với tổng diện tích tự nhiên là 46,4 km2 và dân số là 380.069 ngƣời. Với vị
trí là trung tâm vùng Nam Đồng bằng sông Hồng. Nam Định có nhiều điều kiện
thuận lợi để phát triển kinh tế.

Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm đầu kỳ
(2011 - 2015) thành phố Nam Định đƣợc UBND tỉnh Nam Định phê duyệt tại
Quyết định số 1008/QĐ-UBND ngày 21/6/2013. Tuy nhiên, từ khi đƣợc phê
duyệt đến nay thì việc tổ chức thực hiện quy hoạch vẫn chƣa đƣợc đánh giá đúng
mức và chƣa có những nghiên cứu, đánh giá để rút kinh nghiệm toàn diện và đầy
đủ cho việc thực hiện tiếp theo.
Do vậy, việc đánh giá kết quả thực hiện phƣơng án QHSDĐ đến năm 2020
và kế hoạch sử dụng đất 2011-2015; kế hoạch sử dụng đất năm 2016, 2017, phân
tích, đánh giá những kết quả đã đạt đƣợc và những tồn tại trong quá trình thực
hiện quy hoạch và kiến nghị các giải pháp thực hiện nhằm nâng cao tính khả thi
của phƣơng án QHSDĐ là rất cần thiết.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh
giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020
thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá việc thực hiện phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020
và kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011-2015), kế hoạch sử dụng đất năm 2016,
2017 thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định nhằm tìm ra những ƣu điểm và tồn tại
trong quá trình thực hiện.
- Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả thực hiện phƣơng án quy hoạch
sử dụng đất trên địa bàn thành phố Nam Định.
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất
kỳ đầu (2011-2015) thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định;
- Việc thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đƣợc
duyệt theo thời gian và không gian;
- Các văn bản liên quam đếm lập và thực hiện quy hoạch sử dụng đất
thành phố Nam Định.


2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu trong phạm vi ranh giới hành
chính thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
- Phạm vi thời gian:
+ Số liệu thống kê về đất đai, điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên
đƣợc lấy trong giai đoạn 2010 - 2017;
+ Hiện trạng sử dụng đất lấy năm 2017;
+ Kết quả thực hiện phƣơng án QHSDĐ đƣợc tính đến 31/12/2017.
1.4. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
CỦA ĐỀ TÀI
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện
phƣơng án quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn thành phố Nam Định trong những
năm tiếp theo, qua đó nâng cao hiệu quả công tác quản lý đất đai.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp cơ sở cho các nhà hoạch định
chính sách trong việc ra quyết định sử dụng đất hiệu quả, qua đó góp phần vào sự
phát triển kinh tế xã hội bền vững.

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
2.1.1. Khái niệm về đất đai và những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất

2.1.1.1. Khái niệm về đất đai
“Đất đai” là một phần lãnh thổ nhất định có vị trí, hình thể, diện tích với
những tính chất tự nhiên hoặc mới tạo thành (đặc tính thổ nhƣỡng, điều kiện địa
hình, địa chất, thuỷ văn, chế độ nƣớc, thảm thực vật, các tính chất lý hố tính...),
tạo ra những điều kiện nhất định cho việc sử dụng theo các mục đích khác nhau
(dẫn theo Đồn Cơng Quỳ và cs., 2006). Nhƣ vậy, để sử dụng đất cần phải làm
quy hoạch - đây là quá trình nghiên cứu, lao động sáng tạo nhằm xác định ý nghĩa
mục đích của từng phần lãnh thổ và đề xuất một trật tự sử dụng đất nhất định.
Về mặt bản chất, đất đai là đối tƣợng của các mối quan hệ sản xuất trong
lĩnh vực sử dụng đất đai (gọi là các mối quan hệ đất đai) và việc tổ chức sử dụng
đất nhƣ “tƣ liệu sản xuất đặc biệt” gắn chặt với phát triển kinh tế - xã hội nên quy
hoạch sử dụng đất đai là một hiện tƣợng kinh tế - xã hội thể hiện đồng thời 3 tính
chất: kinh tế, kỹ thuật và pháp chế (Đồn Cơng Quỳ và cs., 2006). Trong đó:
- Tính kinh tế: thể hiện bằng hiệu quả sử dụng đất đai;
- Tính kỹ thuật: bao gồm các tác nghiệp chun mơn kỹ thuật nhƣ điều tra,
khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh định, xử lý số liệu...;
- Tính pháp chế: xác lập tính pháp lý về mục đích và quyền sử dụng đất
theo quy hoạch nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai đúng pháp luật.
2.1.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất
Mục tiêu của việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất là phát huy tối đa tiềm năng
đất đai nhằm đạt hiệu quả KTXH, mơi trƣờng và sự phát triển bền vững. Vì vậy,
phạm vi, cơ cấu và phƣơng thức sử dụng đất vừa bị chi phối bởi các điều kiện quy
luật sinh thái tự nhiên vừa bị chi phối bởi các điều kiện quy luật kinh tế - xã hội và
các yếu tố kỹ thuật. Theo Viện điều tra quy hoạch đất đai (1998) có ba nhóm nhân tố
ảnh hƣởng đến sử dụng đất là:
- Nhân tố điều kiện tự nhiên: khi sử dụng đất đai, ngồi bề mặt khơng gian
cần chú ý đến việc thích ứng với các điều kiện tự nhiên và quy luật sinh thái của

4


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đất cũng nhƣ của các yếu tố bao quanh mặt đất nhƣ nhiệt độ, ánh sáng, bức xạ, độ
ẩm, yếu tố địa hình, thổ nhƣỡng, xói mịn... để xác định yếu tố hạn chế hay tích
cực cho việc sử dụng đất. Trong điều kiện tự nhiên khí hậu là yếu tố hàng đầu tác
động đến việc sử dụng đất đai, sau đó là điều kiện đất đai và các yếu tố khác.
Khí hậu là một thành phần rất quan trọng của hệ sinh thái đồng ruộng,
cung cấp năng lƣợng chủ yếu cho quá trình tạo thành chất hữu cơ, mang lại năng
suất cho cây trồng. Tổng tích ơn nhiệt, nhiệt độ bình quân, sự chênh lệch nhiệt độ
về thời gian và không gian, sự chênh lệch giữa nhiệt độ tối cao và tối thấp, sai
khác về độ ẩm trong ngày, giữa các mùa trong năm hay các khu vực khác nhau...
có ảnh hƣởng đến sự phân bố, sinh trƣởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi...
Cƣờng độ ánh sáng mạnh hay yếu, thời gian chiếu dài hay ngắn cũng có tác dụng
nhất định tới sinh trƣởng, phát triển và quang hợp của cây trồng. Chế độ nƣớc,
lƣợng mƣa nhiều hay ít, bốc hơi mạnh hay yếu có ý nghĩa quan trọng cho việc
giữ nhiệt độ và độ ẩm của đất, cũng nhƣ khả năng đảm bảo cung cấp nƣớc cho
sinh trƣởng của cây trồng, thảm thực vật, gia súc và thuỷ sản...
Điều kiện đất đai: sự khác nhau giữa địa hình, địa mạo, độ cao so với mặt
nƣớc biển, độ dốc và hƣớng dốc, sự bào mòn mặt đất và mức độ xói mịn...
thƣờng dẫn tới sự khác nhau về đất đai và khí hậu, ảnh hƣởng tới sản xuất và
phân bổ các ngành nơng, lâm nghiệp. Địa hình là yếu tố phức tạp ảnh hƣởng đến
nhiều yếu tố khác nhau. Ở vùng đồi núi, địa hình và độ dốc ảnh hƣởng đến
phƣơng thức sử dụng đất nông nghiệp, đặt ra yêu cầu xây dựng hệ thống đồng
ruộng để thuỷ lợi hoá và cơ giới hoá. Đối với ngành phi nơng nghiệp, địa hình
quyết định những thuận lợi hay khó khăn của việc thi cơng cơng trình hay khả
năng lƣu thơng hàng hố, gián tiếp ảnh hƣởng đến khả năng và quy mô sản xuất.
Đặc thù của điều kiện tự nhiên mang tính khu vực, vị trí địa lý của vùng
với sự khác biệt về điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, nguồn nƣớc và các điều kiện tự
nhiên khác sẽ quyết định đến khả năng, công dụng và hiệu quả sử dụng đất đai.

Vì vậy, trong thực tiễn sử dụng đất cần tuân thủ các quy luật tự nhiên, tận dụng
các lợi thế nhằm đạt lợi ích cao nhất về kinh tế, xã hội và môi trƣờng.
- Nhân tố kinh tế xã hội: điều kiện KTXH bao gồm các yếu tố: điều kiện
dân số và lao động, điều kiện vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất xã hội,
trình độ quản lý và tổ chức sản xuất, sự phát triển của khoa học và ứng dụng tiến
bộ kỹ thuật, chế độ kinh tế, xã hội.

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Các điều kiện tự nhiên của đất đai là cơ sở cho phép xác định khả năng
thích ứng về phƣơng thức sử dụng đất; còn phƣơng hƣớng sử dụng đất đƣợc
quyết định bởi yêu cầu của xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất
định. Việc sử dụng đất nhƣ thế nào đƣợc quyết định bởi sự năng động của con
ngƣời và các điều kiện kinh tế - xã hội, kỹ thuật hiện có; quyết định bởi tính hợp
lý, tính khả thi về kỹ thuật và mức độ đáp ứng của chúng...; quyết định bởi nhu
cầu thị trƣờng.
Trên thực tế điều kiện tự nhiên của mỗi vùng thì ít có sự khác biệt nhƣng
hiệu quả sử dụng đất thì có sự khác biệt lớn, ngun nhân chủ yếu là do các điều
kiện kinh tế, xã hội: vốn, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng... quyết định; với điều
kiện tự nhiên đồng nhất nhƣng vùng nào có kinh tế phát triển, vốn đầu tƣ lớn,
nhận thức và trình độ của ngƣời lao động cao thì sử dụng có hiệu quả.
Trình độ phát triển KTXH khác nhau dẫn đến trình độ sử dụng đất khác
nhau. Khi khoa học cơng nghệ ngày càng phát triển thì hiệu quả sử dụng đất cũng
đƣợc nâng lên. Nhờ có thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến mà chúng ta có
những nghiên cứu về lai tạo giống cây trồng cho năng suất cao, phù hợp với điều
kiện sinh thái của từng vùng, chế tạo ra máy móc, cơng cụ sản xuất theo cơng
nghệ tiên tiến... tạo điều kiện nâng cao tối đa hiệu quả sản xuất, đảm bảo cho sự

phát triển bền vững.
Từ những lý luận trên cho thấy, các điều kiện kinh tế - xã hội có tác động
khơng nhỏ tới sử dụng đất đai, thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sử dụng đất
hiệu quả của con ngƣời. Vì vậy, khi lựa chọn phƣơng án sử dụng đất, ngoài
việc dựa vào quy luật tự nhiên thì các yếu tố kinh tế - xã hội cũng không kém
phần quan trọng.
- Nhân tố không gian: Trong thực tế, đất đai là điều kiện không gian đảm
bảo hoạt động của bất kỳ ngành sản xuất nào (nơng nghiệp, cơng nghiệp, xây
dựng, khai thác khống sản...). Tính khơng gian của đất đai bao gồm: vị trí địa lý,
địa hình, hình dạng, diện tích. Đất đai phải khai thác tại chỗ nên sự thừa thãi của
nơi này không thể sử dụng để đáp ứng sự thiếu đất ở địa phƣơng khác. Do đó,
khơng gian là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả của việc sử dụng đất.
Sự bất biến của tổng diện tích đất đai không chỉ hạn chế khả năng mỏ rộng
không gian sử dụng đất, mà còn chi phối giới hạn thay đổi của cơ cấu đất đai.
Điều này quyết định việc điều chỉnh cơ cấu đất đai theo loại, số lƣợng đƣợc sử

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


dụng căn cứ sức sản xuất của đất và yêu cầu sản xuất của xã hội nhằm đảm bảo
nâng cao năng lực của đất đai.
Đối với đất xây dựng đô thị, đất dùng cho công nghiệp, xây dựng, nhà
xƣởng, giao thơng... mặt bằng khơng gian và vị trí của đất đai có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng và giá trị kinh tế cao. Nhƣ vậy nhân tố không gian ảnh hƣởng tới q
trình sử dụng đất, nó sẽ gián tiếp quyết định hiệu quả sử dụng đất.
2.1.2. Khái niệm và phân loại quy hoạch sử dụng đất
2.1.2.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch là công cụ giúp cho các nhà lãnh đạo trong xã hội, các doanh

nhân, công dân trong việc nâng cao chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời. Quy
hoạch tốt giúp tạo ra những cộng đồng vĩ đại trong đó mọi ngƣời có nhiều quyền
lựa chọn tốt nhất cho bản thân. Quy hoạch giúp các thành viên của mỗi cộng
đồng tham gia vào việc định hƣớng phát triển toàn diện với việc cung cấp các
dịch vụ cơ bản, bảo vệ môi trƣờng và những biến đổi trong khoa học công nghệ.
Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kĩ thuật và
pháp chế của Nhà nƣớc về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả cao.
Thơng qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất cả nƣớc, tổ chức sử dụng đất
nhƣ một tƣ liệu sản xuất cùng với các tƣ liệu khác gắn liền trên đất nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ mơi trƣờng
(Đồn Cơng Quỳ và cs., 2006).
Có thể hiểu quy hoạch sử dụng đất là bản “tổng hợp” của sự phát triển,
trong đó phản ánh cụ thể các ý tƣởng về tƣơng lai của các ngành các cấp nhịp
nhàng và cân đối, thơng qua những trình tự hành chính và pháp lý nhất định để
trở thành quy chế xã hội, mọi ngƣời đều có quyền và nghĩa vụ thực hiện. Q
trình tổ chức thành lập, thực hiện điều chỉnh quy hoạch là quá trình huy động lực
lƣợng xã hội vào sự nghiệp cơng cộng theo phƣơng thức dân chủ, nên đó cũng là
q trình xây dựng và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân. Do đó quy hoạch
sử dụng đất vừa là phƣơng thức để phát triển vừa là công cụ để xây dựng.
2.1.2.2. Phân loại quy hoạch sử dụng đất
Có nhiều quan điểm khác nhau về cách phân loại quy hoạch sử dụng đất.
Tuy nhiên, mọi quan điểm đều dựa trên những căn cứ hoặc cơ sở chung nhƣ sau:
nhiệm vụ đặt ra đối với quy hoạch; số lƣợng và thành phần đối tƣợng nằm trong
quy hoạch; phạm vi lãnh thổ quy hoạch (cấp vị lãnh thổ hành chính) cũng nhƣ

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



nội dung và phƣơng pháp quy hoạch. Thông thƣờng hệ thống quy hoạch sử dụng
đất đƣợc phân loại theo nhiều cấp vị khác nhau (nhƣ loại hình, dạng, hình thức
quy hoạch ...) nhằm giải quyết các nhiệm vụ cụ thể về sử dụng đất đai (nhƣ điều
chỉnh quan hệ đất đai hay tổ chức sử dụng đất nhƣ tƣ liệu sản xuất) từ tổng thể
đến thiết kế chi tiết.
Đối tƣợng của quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ là tồn bộ diện tích tự
nhiên của lãnh thổ. Tùy thuộc vào cấp vị lãnh thổ hành chính, quy hoạch sử dụng
đất theo lãnh thổ sẽ có nội dung cụ thể, chi tiết khác nhau và đƣợc thực hiện theo
nguyên tắc: từ trên xuống, từ dƣới lên, từ toàn cục đến bộ phận, từ cái chung đến
cái riêng, từ vĩ mô đến vi mô và bƣớc sau chỉnh lý bƣớc trƣớc.
Mục đích chung của quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ hành chính bao
gồm: đáp ứng nhu cầu đất đai (tiết kiệm, kho học, hợp lý và có hiệu quả) cho
hiện tại và tƣơng lai để phát triển các ngành kinh tế quốc dân; cụ thể hóa một
bƣớc quy hoạch sử dụng đất của các ngành và đơn vị hành chính cấp cao hơn;
làm căn cứ, cơ sở để các đơn vị hành chính cấp dƣới triển khai quy hoạch sử
dụng đất của địa phƣơng mình và để lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm làm căn cứ
để giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất phục vụ cho cơng tác quản lý Nhà nƣớc về
đất đai.
Bên cạnh đó, quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ và quy hoạch sử dụng
đất theo ngành có mối quan hệ tƣơng đối chặt chẽ. Trƣớc tiên, nhà nƣớc căn cứ
vào chiên lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc và hệ thống thông tin tƣ
liệu về điều kiện đất đai hiện có để xây dựng quy hoạch tổng thể sử dụng các loại
đất. Các ngành chức năng căn cứ vào quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai để xây
dựng quy hoạch sử dụng đất cụ thể cho từng ngành phù hợp với yêu cầu và nội
dung sử dụng đất đai của ngành. Nhƣ vậy, quy hoạch tổng thể đất đai phải đi
trƣớc và có tính định hƣớng cho quy hoạch sử dụng đất theo ngành. Noi cách
khác đi, quy hoạch ngành là một bộ phận cấu thành trong quy hoạch sử dụng đất
theo lãnh thổ.
Trong nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất theo ngành bao gồm quy
hoạch sử dụng đất các vùng chun mơn hóa và quy hoạch sử dụng đất các xí

nghiệp. Quy hoạch sử dụng đất cho các vùng chun mơn hóa - sản xuất hàng
hóa có thể nằm gọn trong cấp vị lãnh thổ hoặc khơng trọn vẹn ở một đơn vị hành
chính. Do đặc thù của sản xuất nơng nghiệp, ngồi sản phẩm chun mơn hóa

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


phải kết hợp phát triển tổng hợp để sử dụng đầy đủ và hợp lý đất đai. Quy hoạch
sử dụng đất của xí nghiệp là hệ thống biện pháp về tổ chức, kinh tế và kỹ thuật
nhằm bố trí, sắp xếp, sử dụng các loại đất nhƣ tƣ liệu sản xuất một cách hợp lý để
tạo ra nhiều nông sản hàng hóa, đem lại nguồn thu nhập lớn. Nội dung quy hoạch
đất đai của xí nghiệp rất đa dạng và phong phú, bao gồm: quy hoạch ranh giới địa
lý; quy hoạch khu trung tâm; quy hoạch đất trồng trọt; quy hoạch thủy lợi; quy
hoạch giao thơng; quy hoạch rừng phịng hộ,… Quy hoạch sử dụng đất của xí
nghiệp có thể tiến hóa trong các vùng sản xuất chun mơn hóa hoặc có thể độp
lập ở ngồi vùng.
2.1.3. Nhiệm vụ, nội dung và đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất
2.1.3.1. Nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng đất
- Phân phối hợp lý đất đai cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, hình
thành hệ thống cơ cấu sử dụng đất đai phù hợp với cơ cấu kinh tế.
- Khai thác tiềm năng đất đai và sử dụng đất đúng mục đích; hình thành
phân phối hợp lý các tổ hợp không gian sử dụng đất đai nhằm đạt hiệu quả tổng
hịa giữa 3 lợi ích: kinh tế, xã hội và môi trƣờng cao nhất.
2.1.3.2. Nội dung của quy hoạch sử dụng đất
Đối với mỗi quốc gia, cũng nhƣ từng vùng trong một nƣớc (khác nhau về
không gian), nhiệm vụ và nội dung quy hoạch sử dụng đất ở các giai đoạn lịch sử
khác nhau (về thời gian) là rất khác nhau. Trong giai đoạn hiện nay, nội dung của
quy hoạch sử dụng đất bao gồm:

- Điều tra, nghiên cứu, phân tích tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và
hiện trạng sử dụng đất; đánh giá tiềm năng đất đai (đặc biệt là đất chƣa sử dụng);
- Đề xuất phƣơng hƣớng, mục tiêu, trọng điểm và các nhiệm vụ cơ bản về
sử dụng đất trong kỳ quy hoạch (dựa trên cơ sở dự báo biến động sử dụng đất
đai, nhu cầu đất của các ngành kinh tế quốc dân, khả năng đáp ứng về số lƣợng
và chất lƣợng đất đai);
- Xác định diện tích các loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã
hội, quốc phòng, an ninh (điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất, phân phối hợp lý nguồn
tài nguyên đất đai, xử lý, điều hoà nhu cầu sử dụng đất giữa các ngành, đƣa ra các
chỉ tiêu khống chế - chỉ tiêu khung để quản lý vĩ mô đối với từng loại sử dụng đất;
- Xác định diện tích đất phải thu hồi để thực hiện các cơng trình, dự án;

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Xác định các biện pháp khai thác, sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ
môi trƣờng;
- Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất.
Quy hoạch sử dụng đất là hệ thống quy hoạch nhiều cấp. Ngồi lợi ích
chung của cả nƣớc, mỗi vùng, mỗi địa phƣơng tự quyết định những lợi ích cục bộ
của mình. Vì vậy, để đảm bảo sự thống nhất, khi xây dựng và triển khai quy hoạch
sử dụng đất phải tuân thủ các thể chế hành chính hiện hành của Nhà nƣớc.
Hệ thống quản lý hành chính của nƣớc ta đƣợc phân chia thành 3 cấp: toàn
quốc, cấp tỉnh, cấp huyện. Tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp, quy
hoạch sử dụng đất có nội dung và ý nghĩa khác nhau. Quy hoạch của cấp trên là cơ
sở, chỗ dựa cho quy hoạch sử dụng đất của cấp dƣới; quy hoạch của cấp dƣới là
phần tiếp theo, cụ thể hóa quy hoạch của cấp trên và là căn cứ để điều chỉnh các
quy hoạch vĩ mô.

2.1.3.3. Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất đai thuộc loại quy hoạch có tính lịch sử - xã hội,
tính khống chế vĩ mơ, tính chỉ đạo, tính tổng hợp trung và dài hạn, là bộ phận
hợp thành quan trọng của hệ thống kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc
dân. Các đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau
(Đồn Cơng Quỳ và cs., 2006).
Tính lịch sử - xã hội: lịch sử phát triển của xã hội chính là lịch sử phát
triển của quy hoạch sử dụng đất đai. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có một
phƣơng thức sản xuất của xã hội thể hiện theo hai mặt: lực lƣợng sản xuất và
quan hệ sản xuất. Trong quy hoạch sử dụng đất đai, luôn nẩy sinh quan hệ giữa
ngƣời với đất đai cũng nhƣ quan hệ giữa ngƣời với ngƣời về quyền sở hữu và sử
dụng đất đai. Quy hoạch sử dụng đất đai thể hiện đồng thời vừa là yếu tố thúc
đẩy phát triển lực lƣợng sản xuất, vừa là yếu tố thúc đẩy các mối quan hệ sản
xuất, vì vậy nó ln là một bộ phận của phƣơng thức sản xuất của xã hội.
Tính tổng hợp: tính tổng hợp của quy hoạch sử dụng đất đai biểu hiện chủ
yếu ở hai mặt: đối tƣợng của quy hoạch là khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ...
toàn bộ tài nguyên đất đai cho nhu cầu nền kinh tế quốc dân; quy hoạch sử dụng
đất đai đề cập đến nhiều lĩnh vực về khoa học, kinh tế và xã hội nhƣ khoa học tự
nhiên, khoa học xã hội, dân số và đất đai, sản xuất nông, công nghiệp, môi
trƣờng sinh thái...

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tính dài hạn: căn cứ vào các dự báo xu thế biến động dài hạn của những
yếu tố kinh tế xã hội quan trọng, xác định quy hoạch trung và dài hạn về sử dụng
đất đai, đề ra các phƣơng hƣớng, chính sách và biện pháp có tính chiến lƣợc, tạo
căn cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất ngắn hạn.

Quy hoạch dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu đất để thực hiện chiến lƣợc
phát triển kinh tế - xã hội. Cơ cấu và phƣơng thức sử dụng đất đƣợc điều chỉnh
từng bƣớc trong thời gian dài cho đến khi đạt đƣợc mục tiêu dự kiến. Thời hạn
của quy hoạch sử dụng đất đai thƣờng từ trên 10 năm đến 20 năm hoặc xa hơn.
Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mơ: với đặc tính trung và dài hạn, quy hoạch
sử dụng đất đai chỉ dự kiến trƣớc các xu thế thay đổi phƣơng hƣớng, mục tiêu,
cơ cấu và phân bố sử dụng đất (mang tính đại thể, khơng dự kiến được các hình
thức và nội dung cụ thể, chi tiết của sự thay đổi). Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất
đai mang tính chiến lƣợc, các chỉ tiêu của quy hoạch mang tính chỉ đạo vĩ mơ,
tính phƣơng hƣớng và khái lƣợc về sử dụng đất.
Tính chính sách: Quy hoạch sử dụng đất đai thể hiện rất mạnh đặc tính
chính trị và chính sách xã hội. Khi xây dựng phƣơng án phải quán triệt các chính
sách và quy định có liên quan đến đất đai của Đảng và Nhà nƣớc, đảm bảo thực
hiện cụ thể trên mặt bằng đất đai các mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân,
phát triển ổn định kế hoạch kinh tế - xã hội; tuân thủ các quy định, các chỉ tiêu
khống chế về dân số, đất đai và mơi trƣờng sinh thái.
Tính khả biến: Dƣới sự tác động của nhiều nhân tố khó dự đốn trƣớc, theo
nhiều phƣơng diện khác nhau, quy hoạch sử dụng đất đai chỉ là một trong những
giải pháp biến đổi hiện trạng sử dụng đất sang trạng thái mới thích hợp hơn cho
việc phát triển kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Khi xã hội phát triển, khoa học
kỹ thuật ngày càng tiến bộ, chính sách và tình hình kinh tế thay đổi, các dự kiến
của Quy hoạch sử dụng đất đai khơng cịn phù hợp. Việc điều chỉnh, bổ sung,
hồn thiện quy hoạch là biện pháp thực hiện và cần thiết. Điều này thể hiện tính
khả biến của quy hoạch, Quy hoạch sử dụng đất đai luôn là quy hoạch động, một
quá trình lặp lại theo chiều xoắn ốc "quy hoạch - thực hiện - quy hoạch lại hoặc
chỉnh lý - tiếp tục thực hiện..." với chất lƣợng, mức độ hoàn thiện và tính phù hợp
ngày càng cao.
2.1.4. Những nguyên tắc cơ bản của quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất tuân thủ theo các nguyên tắc sau:


11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Phù hợp với chiến lƣợc, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh;
- Đƣợc lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch sử dụng đất của cấp dƣới
phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải
phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền
phê duyệt. Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia phải bảo đảm tính đặc thù, liên
kết của các vùng kinh tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất cấp thành phố phải thể
hiện nội dung sử dụng đất của cấp xã;
- Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả;
- Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ mơi trƣờng; thích ứng
với biến đổi khí hậu;
- Bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh ;
- Dân chủ và công khai ;
- Bảo đảm ƣu tiên quỹ đất cho mục đích quốc phịng, an ninh, phục vụ lợi
ích quốc gia, công cộng, an ninh lƣơng thực và bảo vệ môi trƣờng;
- Quy hoạch, kế hoạch của ngành, lĩnh vực, địa phƣơng có sử dụng đất
phải bảo đảm phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đƣợc cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền quyết định, phê duyệt.
2.1.5. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với các loại hình quy
hoạch khác
* Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là tài liệu mang tính khoa
học, sau khi đƣợc phê duyệt sẽ mang tính chiến lƣợc chỉ đạo sự phát triểnkinh tế
xã hội, đƣợc luận chứng bằng nhiều phƣơng án kinh tế - xã hội về phát triển và
phân bố lực lƣợng sản xuất theo không gian có tính đến chun mơn hố và phát

triển tổng hợp sản xuất của các vùng và các đơn vị cấp dƣới.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là một trong những tài liệu
tiền kế hoạch cung cấp căn cứ khoa học cho việc xây dựng các kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội. Trong đó, có đề cập đến dự kiến sử dụng đất đai ở mức độ
phƣơng hƣớng với một nhiệm vụ chủ yếu. Còn đối tƣợng của quy hoạch sử dụng
đất đai là tài nguyên đất. Nhiệm vụ chủ yếu của nó là căn cứ vào yêu cầu của

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×