HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
CHU ĐẠI VIỆT
ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS XÂY DỰNG
CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT LÚA PHỤC VỤ BẢO VỆ
VÙNG DI SẢN QUỐC GIA RUỘNG BẬC THANG
HUYỆN HỒNG SU PHÌ TỈNH HÀ GIANG
Chun ngành:
Quản lý đất đai
Mã số:
60.85.01.03
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Trần Quốc Vinh
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn này là trung thực và chưa từng có ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn đã
được cảm ơn, các thông tin trích dẫn đã chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2016
Tác giả luận văn
Chu Đại Việt
i
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, tôi đã
nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa Quản Lý Đất
Đai, bộ môn Hệ thống thông tin Đất đai cũng như các thầy cô giáo trong trường đã
truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xuất phát từ sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành gửi lời cảm
ơn sự giúp đỡ chu đáo, tận tình của TS Trần Quốc Vinh đã trực tiếp hướng dẫn và giúp
đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn Thường trực HU - HĐND - UBND huyện Hồng Su Phì; Phịng
Tài ngun và Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Chi Cục Thống
kê huyện Hồng Su Phì, UBND xã Nậm Ty, Thơng Ngun và các hộ gia đình đã cung
cấp số liệu thực tế và thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn này theo đúng nội
dung và kế hoạch được giao.
Luận văn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, tơi rất mong nhận được sự
đóng góp, chỉ bảo của các thầy, các cơ và các bạn để luận văn được hồn thiện hơn.
Với tấm lịng biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó!
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2016
Tác giả luận văn
Chu Đại Việt
ii
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................. i
Lời cảm ơn .................................................................................................................... ii
Danh mục chữ viết tắt.................................................................................................... v
Danh mục bảng ............................................................................................................ vi
Danh mục hình ............................................................................................................ vii
Trích yếu luận văn ..................................................................................................... viii
Thesis abstract ............................................................................................................. ix
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................... 1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 3
1.3.
Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 3
1.4.
Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........................................ 3
1.4.1.
Những đóng góp mới của đề tài ........................................................................ 3
1.4.2.
Ý nghĩa khoa học của đề tài .............................................................................. 3
1.4.3.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .............................................................................. 3
Phần 2. Tổng quan tài liệu .......................................................................................... 4
2.1.
Tổng quan về đất lúa nước................................................................................ 4
2.1.1.
Khái niệm về đất lúa nước ruộng bậc thang ...................................................... 4
2.1.2.
Giới thiệu di sản Quốc gia ruộng bậc thang ở Việt Nam ................................... 7
2.2.
Tổng quan về cơ sở dữ liệu đất lúa ................................................................... 9
2.2.1.
Tổng quan về cơ sở dữ liệu, cơ sở dữ liệu đất đai ............................................. 9
2.2.2.
Cơ sở dữ liệu đất lúa....................................................................................... 13
2.3.
Tổng quan công nghệ gis và viễn thám ........................................................... 17
2.3.1.
Tổng quan công nghệ GIS .............................................................................. 17
2.3.2.
Tổng quan công nghệ Viễn thám .................................................................... 20
2.3.3.
Khả năng khai thác thông tin của ảnh vệ tinh .................................................. 29
2.3.4.
Ứng dụng GIS và Viễn thám trong công tác quản lý tài nguyên đất ................ 32
Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ........................................................ 39
3.1.
Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 39
3.2.
Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 39
3.3.
Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 39
iii
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
3.3.1.
Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hồng Su Phì .................. 39
3.3.2.
Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất trồng lúa huyện Hoàng Su Phì
tỉnh Hà Giang ................................................................................................. 39
3.3.3.
Xây dựng cơ sở dữ liệu đất lúa huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang ................ 39
3.4.
Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 40
3.4.1.
Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp .............................................................. 40
3.4.2.
Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ............................................................... 40
3.4.3.
Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp ................................................................ 40
3.4.4.
Phương pháp giải đoán ảnh lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất lúa................... 41
3.4.5.
Phương pháp đánh giá độ chính xác bản đồ .................................................... 41
3.4.6.
Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu đất lúa ................................................... 41
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................ 43
4.1.
Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang .......... 43
4.1.1.
Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 43
4.1.2.
Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................... 48
4.1.3.
Tình hình sử dụng đất huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang ............................ 57
4.1.4.
Vị trí không gian, cơ sở pháp lý vùng di sản Quốc gia ruộng bậc thang .......... 60
4.1.5.
Giá trị và ý nghĩa của di sản ruộng bậc thang đối với việc phát triển kinh
tế văn hóa xã hội và du lịch sinh thái .............................................................. 64
4.2.
Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất lúa huyện Hồng Su Phì .................. 65
4.2.1.
Nguồn tài liệu thu thập trong xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.................. 65
4.2.2.
Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất lúa ................................................... 67
4.2.3.
Đánh giá độ chính xác bản đồ ......................................................................... 77
4.3.
Xây dựng cơ sở dữ liệu đất lúa ....................................................................... 80
4.3.1.
Thiết kế cơ sở dữ liệu đất lúa .......................................................................... 80
4.3.2.
Xây dựng cơ sở dữ liệu đất lúa ....................................................................... 81
4.3.3.
Đánh giá việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất lúa bằng viễn thám và GIS ............. 90
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 96
5.1.
Kết luận.......................................................................................................... 96
5.2.
Kiến nghị ....................................................................................................... 97
Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 98
Phụ lục ..................................................................................................................... 100
iv
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nghĩa tiếng việt
CSDL:
Cơ sở dữ liệu
ETM+:
Bộ cảm ETM+
Feature Class:
Lớp thơng tin
Feature Dataset:
Nhóm lớp thơng tin
GIS:
Hệ thống thông tin địa lý
TN&MT:
Tài nguyên và Môi trường
TW:
Trung ương
UBND:
Ủy ban nhân dân
UNDP:
Chương trình phát triển Liên hợp quốc
v
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Một số thông số kỹ thuật của một số loại ảnh vệ tinh SPOT ...................... 32
Bảng 4.1. Cơ cấu kinh tế huyện Hồng Su Phì .......................................................... 49
Bảng 4.2.
Diện tích, dân số và mật độ dân số huyện Hồng Su Phì tính đến
31/12/2015 ............................................................................................................. 52
Bảng 4.3. Dân số và lao động của huyện Hồng Su Phì qua một số năm ................... 53
Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Hồng Su Phì ............................. 58
Bảng 4.6. Bảng phân lớp, màu, tên kiểu ký hiệu trên Bản đồ hiện trạng sử dụng đất ..... 71
Bảng 4.7. So sánh thực trạng sử dụng đất lúa huyện Hoàng Su Phì ............................ 78
Bảng 4.8. Cấu trúc dữ liệu thơng tin lớp khoanh đất hiện trạng.................................. 81
Bảng 4.9. Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Địa danh ..................................................... 82
Bảng 4.10. Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Điểm kinh tế văn hóa xã hội ....................... 83
Bảng 4.11. Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Địa phận cấp xã .......................................... 84
Bảng 4.12. Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Đường biên giới, địa giới ............................ 85
Bảng 4.13. Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Giao thông dạng vùng ................................. 86
Bảng 4.14. Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Thủy hệ dạng vùng ..................................... 87
Bảng 4.15. Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Ranh giới đất trồng lúa ............................... 88
Bảng 4.16. Đặc điểm chung của các hộ nghiên cứu ..................................................... 91
Bảng 4.17. Tình hình sử dụng đất lúa nhóm hộ nghiên cứu .......................................... 93
Bảng 4.18. Tình hình sử dụng đất lúa nhóm hộ nghiên cứu .......................................... 93
vi
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ phân lớp thơng tin trong cơ sở dữ liệu đất đai .................................. 12
Hình 2.2. Vị trí CSDL đất lúa trong CSDL đất đai .................................................... 15
Hình 2.3. Mơ hình tổng thể CSDL đất trồng lúa quốc gia .......................................... 16
Hình 2.4. Bộ phần mềm ứng dụng ArcGIS (Nguồn: ESRI) ....................................... 19
Hình 2.5. Phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên ..................................................... 22
Hình 2.6. Giao diện màn hình của Microstation ........................................................ 27
Hình 3.1. Quy trình các bước xây dựng CSDL từ ảnh viễn thám ............................... 42
Hình 4.1. Sơ đồ vị trí huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang ........................................ 44
Hình 4.1a. Bản đồ đất huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang ........................................ 47
Hình 4.2. Sơ đồ vị trí Di sản Quốc gia ruộng bậc thang Hồng Su Phì ...................... 61
Hình 4.3. Bằng xếp hạng Di sản Quốc gia ruộng bậc thang Hồng Su Phì................. 63
Hình 4.4. Ảnh xã Nậm Ty, xã Thông Nguyên đã được nắn chỉnh về hệ tọa độ
VN 2000 ................................................................................................... 66
Hình 4.5. Ảnh thực địa ruộng bậc thang thôn Nậm Lỳ xã Bản Luốc .......................... 69
Hình 4.6. Ảnh thực địa ruộng bậc thang thơn Ơng Hạ xã Thơng Ngun .................. 69
Hình 4.7. Ảnh xã Tân Tiến đã được nắn chỉnh về hệ tọa độ VN 2000 ....................... 70
Hình 4.8. Q trình số hóa trên nền ảnh vệ tinh SPOT5 ............................................ 73
Hình 4.9. Sử dụng Mô đun LusMap trong Microstation đổ mầu hiện trạng ............... 75
Hình 4.10. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất lúa huyện Hồng Su Phì năm 2015................... 76
Hình 4.11. Q trình chuyển đổi dữ liệu dạng điểm sang *.shp ................................... 77
Hình 4.12. Mơ hình, cấu trúc cơ sở dữ liệu đất trồng lúa ............................................. 80
Hình 4.13. Lớp vùng thửa đất ..................................................................................... 82
Hình 4.14. Lớp Địa danh ............................................................................................ 83
Hình 4.15. Lớp Điểm kinh tế văn hóa xã hội ............................................................... 84
Hình 4.16. Lớp Địa phận cấp xã ................................................................................. 85
Hình 4.17. Lớp Đường biên giới, địa giới ................................................................... 86
Hình 4.18. Lớp giao thơng dạng vùng ......................................................................... 86
Hình 4.19. Lớp Thủy hệ dạng vùng ............................................................................ 87
Hình 4.20. CSDL Lớp đất trồng lúa ............................................................................ 88
Hình 4.21. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất lúa.............................................................. 89
Hình 4.22. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất lúa.............................................................. 90
vii
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Chu Đại Việt
Tên Luận văn: Ứng dụng Viễn thám và Hệ thống thông tin địa lý xây dựng cơ
sở dữ liệu đất lúa phục vụ bảo vệ vùng di sản Quốc gia ruộng bậc thang huyện Hồng
Su Phì tỉnh Hà Giang.
Ngành: Quản lý đất đai
Mã số: 60.85.01.03
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
- Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất lúa năm 2015 tỷ lệ 1/25.000 huyện
Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang bằng cơng nghệ Viễn thám và GIS.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì tỉnh
Hà Giang.
Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nội dung nghiên cứu, đề tài sử dụng 4 phương pháp nghiên cứu
sau: Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp; phương pháp điều tra, thu thập số
liệu sơ cấp; phương pháp thống kê, tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu; phương pháp
so sánh.
Kết quả chính và kết luận
- Bằng công nghệ viễn thám, đã sử dụng ảnh SPOT5 xây dựng bản đồ hiện trạng
sử dụng đất lúa huyện Hồng Su Phì tỷ lệ 1/25.000; với sai số 1% so với kiểm kê
năm 2014.
- Tích hợp viễn thám và GIS, xây dựng cơ sở dữ liệu đất lúa cho hai xã Thông
Nguyên và xã Nậm Ty với tổng diện tích đất lúa là: 651,19 ha bao gồm bản đồ và các
thông tin cho từng khoanh đất lúa.
- Cơ sở dữ liệu đất lúa có thể được sử dụng giúp cho xã, huyện quản lý tốt diện
tích đất trồng lúa và bảo tồn và khai thác tiềm năng thế mạnh của vùng di sản Quốc gia
ruộng bậc thang.
- Cần tiếp tục điều tra và cập nhật thường xuyên để ngày càng hoàn thiện hơn cơ
sở dữ liệu chi tiết cho 2 xã Thông Nguyên và Nậm Ty và cho huyện.
viii
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
THESIS ABSTRACT
Master candidate: Chu Dai Viet
Thesis title: “Applications of Remote Sensing and Geographic Information
System building rice land area database to protect National Heritage terraces of Hoang
Su Phi District, Ha Giang province”.
Major: Land Management
Code: 60.85.01.03
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Objectives
- Mapping the current use of rice land in 2015 the rate of 1/25.000 in Hoang Su
Phi District in Ha Giang Province by Remote Sensing and GIS technology.
- Develop database terraced paddy land in Hoang Su Phi District in Ha Giang.
Materials and Methods
The thesis uses 4 methods research the contents such as: survey method,
secondary data collection; survey methods, primary data collection; statistical methods,
synthesis, processing and analyzing data; comparative method.
Results and conclusions
- Using remote sensing technology, SPOT5 image was used to build maps of
land use rice Hoang Su Phi district scale 1/25.000; with an error of 1% compared to the
2014 inventory.
- Integration of remote sensing and GIS, database construction paddy land for
two communes of Thong Nguyen and Nam Ty commune with a total land area of rice
are: 651.19 ha including maps and information for each parcel of rice.
- Database rice land can be used to help communes and districts better
management of rice growing land and the conservation and exploitation of regional
potentials national heritage terraces.
- For further investigate, building a database in details for 2 communes of Thong
Nguyen and Nam Ty and the district to complete the database.
ix
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung và lĩnh vực nơng nghiệp,
nơng thơn nói riêng đã và đang diễn ra ngày càng nhanh chóng, đặc biệt, trong
những năm gần đây, q trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa được đẩy mạnh ở
nhiều địa phương trên cả nước. Trong q trình đó, hàng vạn hecta đất nông
nghiệp đã được thu hồi để sử dụng vào mục đích chuyên dùng như xây dựng các
khu công nghiệp, kinh tế, đô thị, xây dựng các cơng trình cơ sở hạ tầng cơng
cộng. Quan niệm phát triển công nghiệp, dịch vụ bằng mọi cách mà chưa chú ý
đúng mức đến các hệ lụy do tác động của việc thu hồi đất cũng như chưa nhận
thức đúng về vấn đề đảm bảo an ninh lương thực. Theo cảnh báo của Chương
trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), nếu mực nước biển tăng 1m, Việt Nam
sẽ mất 5% diện tích đất đai, 11% người mất nhà cửa, 7% sản lượng nông nghiệp
và 10% thu nhập quốc nội. Do đó, để đáp ứng được nhu cầu cấp bách trong việc
quản lý đất trồng lúa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, việc xây dựng cơ sở
dữ liệu đất trồng lúa là nhu cầu cần thiết và đóng vai trò quan trọng đối với việc
quản lý sử dụng đất hiệu quả, tiết kiệm và đúng mục đích diện tích đất trồng lúa
hiện tại đáp ứng yêu cầu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, nâng cao đời
sống nhân dân.
Hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một tổ chức tổng thể của 5 hợp phần:
thiết bị, phần mềm, dữ liệu, con người và tổ chức hệ thống thông tin, được thiết
kế hoạt động một cách hiệu quả nhằm thu nhận, lưu trữ, điều khiển, phân tích, và
hiển thị toàn bộ các dạng dữ liệu địa lý phục vụ giải quyết lớp rộng lớn các bài
toán ứng dụng liên quan đến vị trí địa lý trên bề mặt trái đất. GIS được sử dụng
như một công cụ kỹ thuật để giải quyết những vấn đề cấp thiết của thời đại như
xu hướng biến đổi sử dụng đất, vấn đề đơ thị hố, dự báo những biến động khí
hậu. GIS cung cấp những cơng cụ mạnh nhất để có thể xây dựng, tổ chức, xử lý
và quản lý các dữ liệu, từ đó cung cấp thơng tin trợ giúp cho chuyên gia về GIS
và các nhà quản lý trong việc ra các quyết định đúng đắn, các giải pháp hữu hiệu
cho các vấn đề trên.
Ở Việt Nam, viễn thám mới được quan tâm kể từ năm 1980 khi nước ta
tham gia tổ chức vũ trụ quốc tế Intercosmos. Đến nay, công nghệ viễn thám đã
1
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
được nhiều ngành ở Việt Nam ứng dụng rộng rãi để phục vụ cho những mục đích
khác nhau, phổ biến là các lĩnh vực về thông tin truyền thông và các hoạt động
về: quan trắc tài nguyên nước, bảo vệ mơi trường, khí tượng, thủy văn; trong lĩnh
vực lâm nghiệp ảnh vệ tinh đã được Viện Điều Tra Quy hoạch Rừng sử dụng cho
công tác điều tra tài nguyên rừng toàn quốc từ những năm 1980 với ảnh Landsat
4, 1990 với Landsat 5, 2000 sử dụng Landsat ETM+ và 2010 sử dụng ảnh Spot 5;
trong lĩnh vực quản lý đất đai, ảnh viễn thám đã được ứng dụng nhiều trong việc
thành bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở tỷ lệ nhỏ, thành lập và hiệu chỉnh bản đồ
địa hình,… Một trong số đó, ứng dụng ảnh viễn thám để theo dõi, giám sát nhằm
quản lý, theo dõi biến động các loại đất là một nghiên cứu được ứng dụng rất
hiệu quả.
Hồng Su Phì là một huyện vùng cao núi đất nằm ở phía Tây của tỉnh Hà
Giang với dải Tây Cơn Lĩnh thuộc dãy Hồng Liên Sơn, có cảnh quan môi
trường đẹp với những thửa ruộng bậc thang uốn lượn trong mây tạo nên bức
tranh thiên nhiên kỳ vĩ đã được công nhận là di sản Quốc gia, đây là tiềm năng để
phát triển ngành du lịch khám phá, du lịch làng văn hóa cộng đồng. Là một
huyện có diện tích đất nơng nghiệp khá lớn của tỉnh Hà Giang, tuy nhiên do ảnh
hưởng của quá trình hiện đại hóa và cơng nghiệp hóa, một phần diện tích đất
nơng nghiệp đã chuyển thành các khu công nghiệp và dịch vụ để phục vụ cho sự
phát triển của địa phương; bên cạnh đó, diện tích đất nơng nghiệp của huyện còn
bị giảm sút do ảnh hưởng của thiên tai, bão lũ, sạt lở đất.., ảnh hưởng trực tiếp
đến vấn đề an ninh lương thực và sản lượng lúa của địa phương... dẫn đến việc có
sự sai khác giữa cơ sở dữ liệu đất lúa với diện tích thực tế ở địa phương.
Sự kết hợp giữa viễn thám và kỹ năng xử lý số liệu của hệ thống thông tin
địa lý (GIS) giúp chúng ta có một cơng cụ hồn chỉnh để tìm hiểu sự thay đổi sử
dụng đất, số lượng và vị trí phân bố. Đó là phương pháp theo dõi thay đổi sử
dụng đất ưu việt hơn hẳn so với phương pháp truyền thống về không gian, thời
gian và kinh phí, ta có thể theo dõi diễn biến tự nhiên cũng như tác động của con
người trong hàng chục năm trở lại đây. Ngoài việc mang lại hiệu quả cao, chính
xác thì phương pháp kết hợp ảnh viễn thám và cơng nghệ GIS cịn dễ cập nhật.
Với những ưu điểm đó, việc sử dụng tư liệu ảnh viễn thám để thành lập bản đồ
thay đổi sử dụng đất đã trở thành phương pháp hiệu quả nghiên cứu thay đổi tài
ngun đất, góp phần tích cực trong cơng tác quản lý đất đai, giúp Nhà Nước đưa
ra các chính sách tầm cỡ vĩ mô hạn chế biến động đất đai.
2
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Xuất phát từ thực tiễn trên, dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Quốc Vinh, tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng Viễn thám và GIS xây dựng cơ sở dữ
liệu đất lúa phục vụ bảo vệ vùng di sản Quốc gia ruộng bậc thang huyện
Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất lúa năm 2015 huyện Hồng Su
Phì tỉnh Hà Giang bằng cơng nghệ Viễn thám và GIS.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì
tỉnh Hà Giang.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì
tỉnh Hà Giang.
- Phạm vi thời gian: Năm 2015.
- Giới hạn nội dung: Cơ sở dữ liệu đất lúa được xây dựng chi tiết cho 2 xã
Nậm Ty và xã Thông Nguyên nghiên cứu điểm thuộc vùng di sản Quốc gia
ruộng bậc thang Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.4.1. Những đóng góp mới của đề tài
Trên cơ sở ứng dụng các tiến bộ của công nghệ viễn thám và GIS trong
việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất góp phần quản lý và cập nhật
thường xun cơng tác quản lý sử dụng đất lúa của các hộ gia đình, cá nhân.
1.4.2. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Góp phần khẳng định cơ sở khoa học và ứng dụng của viễn thám và GIS
trong việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, xây dựng cơ sở dữ liệu sử
dụng đất.
1.4.3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở giúp cho địa phương thành lập bản
đồ hiện trạng sử dụng đất lúa năm 2015 huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang bằng
công nghệ Viễn thám và GIS.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đã xây dựng được cơ sở dữ liệu đất trồng
lúa ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang góp phần quản lý và sử
dụng đất lúa có hiệu quả.
3
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT LÚA NƯỚC
2.1.1. Khái niệm về đất lúa nước ruộng bậc thang
2.1.1.1. Khái niệm đất lúa
Theo quan niệm truyền thống của người Việt Nam thì đất nơng nghiệp thường
được hiểu là đất trổng lúa, trổng cây hoa màu như: ngô, khoai, sắn và những
loại cây được coi là lương thực. Tuy nhiên, trên thực tế việc sử dụng đất nông
nghiệp tương đối phong phú, không chỉ đơn thuần là để trồng lúa, hoa màu mà
cịn dùng vào mục đích chăn ni gia súc, nuôi trồng thuỷ sản hay để trồng
các cây lâu năm...
Theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Luật Đất đai năm 2013 nhóm đất nơng
nghiệp bao gồm các loại đất sau:
a) Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;
b) Đất trồng cây lâu năm;
c) Đất rừng sản xuất;
d) Đất rừng phịng hộ;
đ) Đất rừng đặc dụng;
e) Đất ni trồng thủy sản;
g) Đất làm muối;
h) Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại
nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt khơng trực
tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động
vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn ni, ni trồng thủy sản
cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống
và đất trồng hoa, cây cảnh (Luật Đất đai, 2013).
Theo Điều 3 - Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2015 về
quản lý, sử dụng đất trồng lúa quy định:
1. Đất trồng lúa là đất có các điều kiện phù hợp để trồng lúa, bao gồm đất
chuyên trồng lúa nước và đất trồng lúa khác.
2. Đất chuyên trồng lúa nước là đất trồng được hai vụ lúa nước trở lên
trong năm.
4
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
3. Đất trồng lúa khác bao gồm đất trồng lúa nước còn lại và đất trồng
lúa nương.
4. Đất trồng lúa nước còn lại là đất chỉ phù hợp trồng được một vụ lúa
nước trong năm.
Ngồi ra, theo Thơng tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014
của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thống kê, kiểm kê đất
đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất quy định:
Đất chuyên trồng lúa nước là ruộng trồng lúa nước (gồm cả ruộng bậc
thang), hàng năm cấy trồng từ hai vụ lúa trở lên, kể cả trường hợp có luân canh,
xen canh với cây hàng năm khác hoặc có khó khăn đột xuất mà chỉ trồng cấy
được một vụ hoặc không sử dụng trong thời gian không quá một năm.
Đất trồng lúa nước còn lại là ruộng trồng lúa nước (gồm cả ruộng bậc
thang), hàng năm chỉ trồng được một vụ lúa, kể cả trường hợp trong năm có
thuận lợi mà trồng thêm một vụ lúa hoặc trồng thêm cây hàng năm khác hoặc do
khó khăn đột xuất mà không sử dụng trong thời gian không quá một năm.
Đất trồng lúa nương là đất chuyên trồng lúa trên sườn đồi, núi dốc từ một
vụ trở lên, kể cả trường hợp trồng lúa không thường xuyên theo chu kỳ và trường
hợp có luân canh, xen canh với cây hàng năm khác.
Tức những vùng đất có điều kiện thổ nhưỡng và tưới tiêu phù hợp với việc
canh tác cây lúa gọi là đất trồng lúa. Ở Việt nam khu vực Đồng bằng sông Cửu
Long (ĐBSCL), đồng bằng sông Hồng và đồng bằng ven biển Miền Trung là
vùng đất trồng hai vụ lúa (thường gọi là đất hai lúa), nhưng hiện nay tại ĐBSCL
người nông dân đã canh tác tới ba vụ lúa trong một năm, các vùng đồng bằng
khác thực hiện canh tác xen canh một vụ lúa – một vụ màu. Đối với một số tỉnh
vùng núi phía bắc của Việt nam, diện tích đất trồng lúa chủ yếu là diện tích đất ở
triền đồi (gọi là ruộng bậc thang), vùng miền Đông Nam Bộ đất trồng lúa là diện
tích đất lung, bàu, một năm chỉ canh tác được một vụ lúa (Chính phủ, 2015).
2.1.1.2. Khái niệm về đất lúa nước ruộng bậc thang.
Ruộng bậc thang là phương thức canh tác xây dựng đồng ruộng trồng lúa
nước vùng đồi núi, đất ở sườn đồi, núi được san ủi thành các vạt đất có cùng độ
dốc theo đường đồng mức, tiếp nối nhau từ trên xuống theo kiểu bậc thang. Mỗi
ruộng bậc thang có bờ giữ nước và chắn đất khỏi bị xói mịn, bờ giữ làm bằng
đất, xếp bằng đá hộc hoặc trồng bằng cây cỏ. Ruộng bậc thang thường được làm
để trồng lúa vì khả năng giữ nước của ruộng khá tốt.
5
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Ở các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam, ruộng bậc thang thường được xây
dựng ở chân đồi núi với độ dốc < 10o , tuy nhiên ở vùng đồi núi cao, người Mông
làm ruộng bậc thang trồng lúa trên cả sườn núi cao dốc > 25o và trên độ cao
1.500 m. Đồng thời với việc khai ruộng là làm mương để “dẫn thuỷ nhập điền”.
Hầu hết các dân tộc ở miền núi đều biết khai phá và làm ruộng bậc thang. Đặc
biệt có những dân tộc như Dao, Tày, Nùng và Mơng... có truyền thống khai phá
và làm ruộng bậc thang rất giỏi trong những điều kiện địa hình cực kỳ khó khăn.
Đặc điểm canh tác ruộng bậc thang
Do ở các vùng cao, miền núi hiếm đất bằng để canh tác, nhất là trồng lúa
nước, người ta khắc phục bằng cách chọn các sườn đồi, núi có đất màu bạt tam
cấp để tạo thành những vạt đất bằng, kết hợp canh tác lúa nước ở thung lũng hẹp
với việc khai khẩn trên núi cao. Sau đó tùy vào ý định canh tác mà có thể để khơ
hoặc dẫn nước từ những đỉnh núi cao hơn về.
Ở Việt Nam hình thức canh tác này cũng rất phổ biến ở các vùng cao như
Tây Nguyên, Tây Bắc hoặc các vùng Trung du ở Bắc bộ…
Từng khu ruộng bậc thang được xếp tầng tầng, lớp lớp, núi tiếp núi, đồi tiếp
đồi, nằm ở thung lũng, ruộng leo lên đồi, ruộng lồi trên non.
Vụ mùa bắt đầu từ khi gieo mạ vào khoảng tháng 3-4, cày cấy, phân tro
chăm sóc đến tháng 9-10 thì thu hoạch. Sớm trễ theo từng vùng, từng nơi, phụ
thuộc vào việc có nguồn nước sớm hay muộn. Phong cảnh ruộng bậc thang và
nét sinh hoạt của đồng bào dân tộc tạo nên những bức tranh sinh động, tuyệt đẹp,
khó tả.
Các yếu tố để khai thác ruộng bậc thang
Thứ nhất: Do địa hình đồi núi, khơng thể làm ruộng như ở đồng bằng.
Cũng vì lý do này nên nước chảy xuống sẽ gây nên hiện tượng xói mịn, sạt lở.
Xây ruộng theo hình bậc thang sẽ giảm thiểu tốt nhất những tác động của nước
mưa. Giữ lại nhiều nhất chất dinh dưỡng trong đất.
Thứ hai: Nguồn tài nguyên nước chủ yếu ở đây là nguồn nước tự nhiên,
nước mạch chảy ra từ các sườn núi, khe núi, nước suối, nước mưa, nước ao,
khơng có nước sơng, hồ, họ khơng đào giếng lấy nước. Nguồn nước mạch chảy
ra từ các khe núi, sườn núi chiếm vai trị quan trọng, nó là nguồn nước phổ biến
nhất và được sử dụng nhiều nhất trong các sinh hoạt hàng ngày cũng như trong
sản xuất. Những vùng đồi núi có nhiều mạch nước ngầm, làm ruộng bậc thang
6
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
sẽ tận dụng được những mạch nước đó, tiện cho việc điều tiết nước, vì ở trên núi
sẽ gặp khó khăn trong việc tưới tiêu (ít sơng hoặc ở xa), nước sẽ từ bậc cao chảy
xuống bậc thấp, như vậy không xảy ra hiện tượng úng lụt mà nước vẫn đủ.
Thứ ba: làm ruộng theo hình bậc thang sẽ tiết kiệm diện tích đất, trồng được
nhiều hơn và….nhìn cũng đẹp hơn.
2.1.2. Giới thiệu di sản Quốc gia ruộng bậc thang ở Việt Nam
2.1.2.1. Di sản Ruộng bậc thang Mù Cang Chải - Yên Bái
Ruộng bậc thang Mù Cang Chải như những đợt “sóng vàng” uốn lượn
khắp sườn đồi, lớp nọ gối tiếp lớp kia bất tận, trải rộng trên diện tích khoảng
3.500ha. Trong đó, 500ha phân bố tại 3 xã La Pán Tẩn, Chế Cu Nha, Dế Xu
Phình (huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái) đã được công nhận Di tích Danh
thắng cấp quốc gia từ năm 2007.
Đặc điểm ruộng bậc thang Mù Cang Chải, nằm ở sườn Tây Nam của dãy
Hồng Liên Sơn, có độ cao trung bình trên 1000m so với mực nước biển, ruộng
bậc thang Mù Cang Chải chính là thành quả hội tụ các giá trị văn hóa truyền
thống của đồng bào Mơng ở vùng cao. Những kinh nghiệm lâu đời và sự sáng tạo
của họ được thể hiện rõ nét từ việc lựa chọn vùng đất, tới q trình khai khẩn
cơng phu, hình thành nên phương thức canh tác nông nghiệp kết hợp nhuần
nhuyễn giữa nương rẫy và ruộng nước.
Do địa hình dốc lớn, các thửa ruộng bậc thang Mù Cang Chải có chiều
ngang hẹp, nên độ chênh từ thửa ruộng trên với thửa ruộng dưới chỉ từ 1m đến
1.5m, trong khi đòi hỏi mặt bằng ruộng và nguồn nước ngâm chân lúa phải đồng
đều, sao cho khi có nước vào thì mỗi bậc thang đều cân bằng. Vì vậy, khi san
ruộng, người Mơng dùng cuốc bướm cào thành bờ đất, dùng chân dẫm và dùng
gáy cuốc đập mạnh để nén chặt bờ, tạo ra các đường vân mềm mại.
Các điểm đón nước cho ruộng bậc thang Mù Cang Chải được lấy từ các
nguồn khe phía trên, nếu cần vượt qua những điểm trũng thì người Mông dùng
cây to bổ đôi, khoét ruột làm máng dẫn nước. Việc sẻ nước từ bờ trên xuống bờ
dưới cũng theo cách không nối liền mạch (tức là thửa đầu sẻ ở đầu bờ, thì thửa
dưới phải sẻ ở giữa bờ, thửa kế tiếp sẻ ở cuối bờ) nhằm hạn chế tối đa khi có mưa
lũ tạo dịng chảy mạnh gây vỡ bờ và rửa trôi hết độ màu của đất. Và để tạo sự
đồng mức cho từng mảnh ruộng, người Mông dùng nước làm thành một đường
cân bằng, chỗ gồ ghề thì dùng cuốc bướm cào bằng thêm, chỗ cao thì san bớt lên
7
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
bờ, vì vậy các thửa ruộng quanh quả đồi đều có mực nước và độ cao giống nhau,
tạo thành các bậc thang đều khắp núi đồi...
Những công việc này được tiếp nối từ thế hệ này qua thế hệ khác, dần
phát triển thành một vùng ruộng bậc thang Mù Cang Chải rộng lớn tựa như tuyệt
tác nghệ thuật quanh đồi núi. Những “mâm xôi vàng”, “mâm xôi xanh” hiện lên
kỳ vĩ giữa bạt ngàn núi rừng Tây Bắc như để dâng lên trời đất, và thể hiện cuộc
sống ấm no của đồng bào.
2.1.2.2. Di sản Ruộng bậc thang Sa Pa - Lào Cai
Đến nay, trên địa bàn tỉnh Lào Cai có 2 khu ruộng bậc thang ở Sa Pa và Y
Tý được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng là Di tích quốc gia danh lam
thắng cảnh.
Ruộng bậc thang thung lũng Thẻ Pả , xã Y Tý và xã Ngải Thầu ( huyện
Bát Xát) được công nhận Di tích quốc gia danh lam thắng cảnh sẽ tạo điều kiện
cho vùng đất còn nhiều nét hoang sơ nhưng tuyệt đẹp nằm phía Tây Bắc tỉnh Lào
Cai có cơ hội phát triển du lịch.
Di tích quốc gia ruộng bậc thang Tả Van - Hầu Thào - Lao Chải huyện Sa
Pa được Bộ văn hóa thể thao và Du lịch công nhận năm 2013, nằm ở thung lũng
suối Mường Hoa cách thị trấn Sa Pa gần 10 km về phía tây nam. Đây cũng là
cũng là quần thể ruộng bậc thang lớn nhất đẹp và lớn nhất Sa Pa với tổng diện
tích 935,4 héc ta, trong đó có bãi đá cổ nổi tiếng với nhiều hình vẽ hàng ngàn
tuổi chưa thể giải mã hết ý nghĩa.
Khu ruộng bậc thang Vù Lùng Sung, xã Trung Chải (huyện Sa Pa) là
ruộng bậc thang có nhiều bậc nhất Việt Nam gồm 121 bậc thang.
2.1.2.3. Di sản Ruộng bậc thang Hồng Su Phì - Hà Giang
Ruộng bậc thang là loại hình canh tác chủ yếu của người dân nơng thơn tại
huyện Hồng Su Phì. Theo thống kê, năm 2015 tồn huyện có 3.585ha ruộng bậc
thang lúa nước chủ yếu là ruộng một vụ tại 25 xã, thị trấn. Do kết cấu thổ nhưỡng
và địa hình chia cắt mạnh nên ruộng bậc thang của huyện Hồng Su Phì có nhiều
đặc trưng riêng rẽ, trải dài xung quanh sườn núi xen kẽ giữa những dịng sơng
khe suối đầu nguồn sông Chảy, sông Bạc và những cánh rừng nguyên sinh tạo
thành nhiều tầng bậc.
Đặc biệt những thửa ruộng bậc thang tại các xã Bản Luốc, Bản Phùng, Hồ
Thầu, Nậm Ty, Sán Sả Hồ do sườn núi có dốc lớn nên những thửa ruộng thường
8
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
hẹp, bờ ruộng tương đối cao và kéo dài từ bở suối lên đến lưng chừng núi. Điều
đó tạo nên cảnh quan hùng vĩ cũng như thể hiện ý chí nghị lực và khả năng cải
tạo thiên nhiên của cộng người ở đây, song do có độ dốc lớn nên ruộng bậc thang
của huyện thường xuyên xảy ra sạt lở nhất là vào mùa mưa.
Do điều kiện canh tác nên cộng đồng các dân tộc ở đây thường làm nhà
sinh sống ngay trên những thửa ruộng bậc thang, điều đó đã tạo sự hịa đồng giữa
con người và thiên nhiên.
Hình thức canh tác trên ruộng bậc thang xuất hiện ở Hồng Su Phì vào
khoảng trên dưới 100 năm. Do việc gieo cấy lúa chủ yếu phụ thuộc vào thiên
nhiên nên việc chọn nơi làm ruộng được đồng bào tiến hành một cách cẩn thận.
Khu vực đáp ứng đủ yêu cầu phải là nơi đất đai tơi xốp, màu mỡ, không có đá to,
có khả năng tạo được mặt bằng ruộng có độ rộng, dài. Điều quan trọng nhất khi
lựa chọn vùng đất để khai phá là trong khu vực hoặc gần đó phải có nguồn nước,
phải là nơi có thể đưa nước về ruộng được dễ dàng và không mất nhiều công sức.
Việc khai phá ruộng thường được tiến hành trong tháng 1 và tháng 2 âm lịch.
Công cụ để khai phá ruộng hết sức đơn giản chỉ có cuốc, cuốc chim, bừa gỗ và
con dao. Quy trình khai phá ruộng được bắt đầu từ nơi cao nhất xuống thấp.
Với giá trị sâu sắc đó, Bộ văn hóa thể thao và Du lịch đã có Quyết định số:
3529/QĐ-BVHTTDL ngày 01 tháng 11 năm 2011 về việc Quyết định xếp hạng di
tích quốc gia danh lam thắng cảnh ruộng bậc thang Hồng Su Phì đối với các khu
ruộng bậc thang tại 06 xã gồm xã: Bản Luốc, Sán Sả Hồ, Bản Phùng, Hồ Thầu,
Nậm Ty, Thơng Ngun, trong đó khu vực có cảnh quan đẹp nhất của huyện nằm
vào địa phận các xã Nậm Ty, Bản Luốc, Sán Sả Hồ và Bản Phùng với tổng diện
tích ruộng lúa trong khu vực khoanh vùng bảo vệ là 764,8 ha.
Đây là nơi cung cấp các sản phẩm nông nghiệp và là nguồn sống chính
của 766 hộ gia đình với 6.024 nhân khẩu thuộc các dân tộc Nùng, Dao, Mơng, La
Chí. Ngồi 6 xã đã được Bộ văn hóa thể thao và Du lịch ra quyết định cơng nhận
di tích Quốc gia, hầu hết các xã thị trấn trong tồn huyện đều có ruộng bậc thang
và mỗi nơi có một vẻ đẹp riêng.
2.2. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT LÚA
2.2.1. Tổng quan về cơ sở dữ liệu, cơ sở dữ liệu đất đai
Cơ sở dữ liệu (viết tắt CSDL; tiếng Anh là database) là một hệ thống các
thơng tin có cấu trúc, được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ nhằm thõa mãn yêu
9
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
cầu khai thác thông tin đồng thời của nhiều người sử dụng hay nhiều chương
trình ứng dụng chạy cùng một lúc với những mục đích khác nhau.
Việc sử dụng hệ thống CSDL này sẽ khắc phục được những khuyết điểm
của cách lưu trữ dươi dạng hệ thống tập tin, đó là:
+ Giảm trùng lặp thông tin ở mức thấp nhất, đảm bảo tính nhất qn và tồn
vẹn dữ liệu;
+ Đảm bảo dữ liệu được truy xuất theo nhiều cách khác nhau, từ nhiều
người khác nhau và nhiều ứng dụng khác nhau;
+ Tăng khả năng chia sẻ thông tin (Free Tutorials, 2014).
Tại Điều 3, Thông tư số 34/2014/TT-BTNMT về xây dựng, quản lý, khai
thác hệ thống thông tin đất đai nêu rõ:
- Cơ sở dữ liệu đất đai: là tập hợp thơng tin có cấu trúc của dữ liệu địa
chính, dữ liệu quy hoạch sử dụng đất, dữ liệu giá đất, dữ liệu thống kê, kiểm kê
đất đai được sắp xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thường
xuyên bằng phương tiện điện tử (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2014c).
2.2.1.1. Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai
- Cơ sở dữ liệu đất đai được xây dựng tập trung thống nhất từ Trung ương
đến các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) và
các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi tắt là cấp huyện).
- Đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn là đơn vị cơ bản để thành lập cơ sở
dữ liệu đất đai. Cơ sở dữ liệu đất đai của cấp huyện là tập hợp dữ liệu đất đai của
các xã thuộc huyện. Cơ sở dữ liệu đất đai cấp tỉnh được tập hợp từ cơ sở dữ liệu
đất đai của tất cả các huyện thuộc tỉnh. Cơ sở dữ liệu đất đai cấp Trung ương
được tổng hợp từ cơ sở dữ liệu đất đai của tất cả các tỉnh trên phạm vi cả nước
(Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2014a).
2.2.1.2. Nội dung, cấu trúc cơ sở dữ liệu đất đai
a. Căn cứ để xác định nội dung cơ sở dữ liệu đất đai
- Nhu cầu về công tác quản lý nhà nước về đất đai.
- Các dạng thông tin, số liệu về đất đai cần có để phục vụ công tác quản lý
nhà nước về đất đai thường xuyên.
- Các dạng thông tin, số liệu về đất đai hiện có.
- Nhu cầu của các ngành về thơng tin đất đai trong cả nước.
10
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
b. Nội dung của cơ sở dữ liệu đất đai
* Các thơng tin chính trong cơ sở dữ liệu đất đai gồm hai loại dữ liệu
chính là:
+ Các thơng tin vĩ mô về đất đai: các thông tin vĩ mô về đất đai bao gồm
các thông tin về hiện trạng tự nhiên, cơ cấu sử dụng các loại đất, thống kê đất đai
phục vụ công tác quản lý đất đai cấp tỉnh, cấp bộ và cấp trung ương.
+ Các thông tin chi tiết về đất đai: các thông tin chi tiết về đất đai liên quan
đến từng thửa đất, từng chủ sử dụng được quản lý tại các địa phương theo 3 cấp
tỉnh, cấp huyện, và cấp xã.
- Đối tượng quản lý chính của cơ sở dữ liệu đất đai trong cơng tác quản lý
nhà nước về đất đai đó là thửa đất. Các thông tin về thửa đất cần được quản lý
được thể hiện chi tiết trên bản đồ địa chính và bản đồ hiện trạng sử dụng đất và
bản đồ quy hoạch sử dụng đất với các thông tin:
+ Thơng tin về vị trí, hình thửa, kích thước và tính chất tự nhiên của thửa đất.
+ Các thơng tin về phân hạng, giá trị và giá trị đất.
+ Các cơng trình trên đất (Bất động sản trên đất).
+ Các thông tin về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
+ Các thông tin về giao thông.
+ Các thông tin về thủy hệ.
- Bên cạnh các thông tin về không gian cịn có các thơng tin thuộc tính của
các thửa đất và chúng được thể hiện qua hệ thống các tài liệu liên quan đến đất
đai: các loại sổ sách địa chính như: sổ mục kê, sổ địa chính, sổ cấp giấy chứng
nhận, các biểu thống kê, các số liệu liên quan khác... Như vậy, các thông tin về
đất đai là một tập hợp các thơng tin có liên quan trực tiếp đến công tác quản lý
Nhà nước về đất đai tại các cấp.
* Phân lớp thông tin trong hệ thống thơng tin đất đai:
Mục đích của việc phân lớp thông tin nhằm phục vụ cho việc xây dựng cơ
sở dữ liệu, quản lý dữ liệu, cung cấp thông tin cho ngành và đa ngành. Có thể
phân lớp đối tượng thơng tin theo mơ hình phân cấp sau:
+ Đối với cơ sở dữ liệu đất đai, thông tin trong cơ sở dữ liệu thường được
phân thành các nhóm đối tượng, trong các nhóm đối tượng chúng ta có các lớp,
trong các lớp đối tượng chúng ta có các đối tượng.
11
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
+ Nhóm đối tượng: trong một nhóm đối tượng có chứa nhiều các lớp đối
tượng, bên cạnh các thông tin khơng gian cịn có các thơng tin thuộc tính của
các nhóm đối tượng.
+ Lớp đối tượng: trong một lớp đối tượng có chứa nhiều đối tượng, các đối
tượng này có các tính chất như nhau và chúng được xếp vào thành lớp đối tượng.
Với mỗi lớp đối tượng đó chúng có các thơng tin khơng gian và thuộc tính.
+ Đối tượng: trong một lớp đối tượng các đối tượng quản lý riêng rẽ và các
đối tượng là mức độ chi tiết nhất trong q trình phân lớp thơng tin.
Các đối tượng cũng có đầy đủ các thơng tin cả về khơng gian và thuộc tính.
Nhóm đối tượng
Thuộc tính các nhóm đối tượng
Thuộc tính một nhóm đối tượng
Lớp đối tượng
Thuộc tính các lớp đối tượng
Thuộc tính một lớp đối tượng
Đối tượng
Thuộc tính các đối tượng
Hình 2.1. Sơ đồ phân lớp thơng tin trong cơ sở dữ liệu đất đai
Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014a)
- Đối với việc phân lớp thông tin chúng ta cần phải quan tâm đến một số
nội dung sau:
+ Các đối tượng trong một lớp thông tin thuộc vào một loại đối tượng không gian
+ Mỗi một lớp thông tin chỉ thể hiện một loại đối tượng
+ Mỗi một lớp thơng tin có một mã duy nhất.
+ Tên của các lớp thông tin được đặt sao cho dễ nhận biết.
12
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
2.2.1.3. Hiệu quả khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu đất đai trong công tác quản
lý đất đai
- Phục vụ đắc lực tác nghiệp chuyên môn như đăng ký cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quy hoạch, đền bù giải phóng mặt bằng, … được thực hiện
chính xác, rút ngắn thời gian.
- Thông tin về đất đai được truy vấn, khai thác đơn giản, thuận tiện làm tăng
hiệu quả công việc.
- Thay đổi cách điều hành công việc hành chính theo phương pháp hiện đại,
phát hiện và làm chuẩn hóa kết quả giải quyết cơng việc của cán bộ cấp dưới,
tăng cường tư duy và năng lực cán bộ.
- Nâng cao trình độ ứng dụng Cơng nghệ thơng tin trong ngành.
- Tăng cường khả năng tiếp cận, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác
chuyên môn cho đội ngũ cán bộ cơ sở, nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý,
xử lý khai thác dữ liệu đất đai; khai thác và sử dụng hiệu quả cơ sở dữ liệu đất
đai. Đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai trong tình hình
mới (Bộ Tài ngun và Mơi trường, 2014a).
2.2.2. Cơ sở dữ liệu đất lúa
2.2.2.1. Mục tiêu xây dựng cơ sở dữ liệu đất lúa
a. Mục tiêu tổng quát
- Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về đất đai đa mục tiêu thống
nhất từ Trung ương đến địa phương.
- Nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nhà nước ở Trung ương và địa
phương về đất đai. Đẩy mạnh cải cách hành chính, hỗ trợ ra quyết định của các
cấp quản lý, xây dựng chính phủ điện tử, củng cố hồn thiện tổ chức và cơ chế
chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai.
- Đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin đất đai của các cơ quan nhà nước, các
tổ chức, cá nhân phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo vững chắc quốc
phòng, an ninh.
b. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng, triển khai, quản lý vận hành, khai thác, cập nhật một hệ thống
cơ sở dữ liệu đất đai thống nhất đa mục tiêu, đa người dùng, tiên tiến, hiện đại
gồm:
13
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Thiết kế hệ thống thông tin đất đai thống nhất từ Trung ương đến địa
phương;
- Xây dựng hệ thống phần mềm phục vụ việc quản lý, cập nhật và khai thác
cơ sở dữ liệu đất đai đa mục tiêu;
- Xây dựng cơ sở dữ liệu hiện trạng đất trồng lúa để giám sát và quản lý đất
trồng lúa, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia;
- Tích hợp, đồng bộ cơ sở dữ liệu đất đai thành phần của các tỉnh, thành phố
đã lựa chọn trong Dự án vào cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai;
- Xây dựng các quy chế cập nhật, khai thác, vận hành hệ thống lâu dài đảm
bảo tính đồng bộ, trách nhiệm, đúng thẩm quyền của tổ chức, cá nhân tham gia
hệ thống từ cấp Trung ương đến các địa phương.
2.2.2.2. Cơ sở pháp lý xây dựng cơ sở dữ liệu đất lúa
- Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 và các văn bản
quy phạm hướng dẫn thi hành;
- Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ về
việc thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu về tài nguyên và môi trường;
- Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 6 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ
về quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng vốn ngân sách nhà nước
và các văn bản hướng dẫn thực hiện;
- Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2015 của Thủ tướng
Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa;
- Thông tư số số: 04/2013/TT-BTNMT ngày 24 tháng 04 năm 2013 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường Quy định về xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai;
- Thông tư số 17/2014/TT-BTNMT ngày 21 tháng 04 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường hướng dẫn việc xác định ranh giới, diện tích và xây dựng
cơ sở dữ liệu đất trồng lúa;
- Quyết định số 1892/QĐ-TTg ngày 14 tháng 12 năm 2012 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Đề án nâng cao năng lực quản lý nhà nước ngành quản lý
đất đai giai đoạn 2011-2020;
- Quyết định số 1975/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2013 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Dự án: “Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai”;
14
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 4 tháng 4 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ
về việc tập trung chỉ đạo và tăng cường biện pháp thực hiện để trong năm 2013
hoàn thành cơ bản việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản gắn liền với đất;
- Thông tư số 34/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ
trưởng Bộ tài nguyên và Môi trường về xây dựng, quản lý và khai thác hệ thống
thông tin đất đai;
- Quyết định số 2402/QĐ-BTNMT ngày 21 tháng 12 năm 2011 của Bộ
trưởng Bộ tài nguyên và Môi trường phê duyệt Kế hoạch ứng dụng và phát triển
công nghệ thông tin tài nguyên và môi trường giai đoạn 2010-2015;
- Quyết định số 2669/QĐ/BTNMT ngày 27 tháng 12 năm 2013 của Bộ
trưởng Bộ tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chế quản lý các đề án,
dự án, nhiệm vụ chuyên môn thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.
2.2.2.3. Cơ sở dữ liệu đất lúa
Cơ sở dữ liệu đất trồng lúa là một thành phần của CSDL đất đai, được xây
dựng dựa trên nền tảng CSDL địa chính.
Hình 2.2. Vị trí CSDL đất lúa trong CSDL đất đai
Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014a)
CSDL đất lúa là một phần quan trọng và không thể tách rời của cơ sở
dữ liệu đất đai, là một thành phần của CSDL đất đai, về cơ bản CSDL đất
lúa chia sẻ về mặt kiến trúc chung cũng như cơ chế vận hành với CSDL đất
đai nói chung.
15
LUAN VAN CHAT LUONG download : add