Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN TIN học đại CƯƠNG đề tài tìm HIỂU văn hóa và tâm lý DU KHÁCH hàn QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.16 MB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
------------------------

TIỂU LUẬN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI:

TÌM HIỂU VĂN HĨA VÀ TÂM LÝ
DU KHÁCH HÀN QUỐC

Giảng viên hướng dẫn: VŨ THỊ THANH HƯƠNG

Sinh viên thực hiện: VÕ NGUYỄN ÁNH NGÂN
Mã số sinh viên: 2021000374
Lớp: CLC_20DKS01

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
------------------------

TIỂU LUẬN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI:

TÌM HIỂU VĂN HĨA VÀ TÂM LÝ
DU KHÁCH HÀN QUỐC
Giảng viên hướng dẫn: VŨ THỊ THANH HƯƠNG

Sinh viên thực hiện: VÕ NGUYỄN ÁNH NGÂN


Mã số sinh viên: 2021000374
Lớp: CLC_20DKS01

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021

PHIẾU NHÂN XÉT VA CHẤM ĐIÊM CỦA GIẢNG VIÊN


...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Điểm chấm:...........................................................................................................

Điểm làm tròn:...........................Điểm chữ:..........................................................
Ngày.....tháng.....năm....
GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN

..........................................


Mục lục
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤẤ́T NƯỚC HÀN QUỐC.................................. 1
I. KHÍ HẬU, TỰ NHIÊN.................................................................................... 1
II.

KINH TẾ-XÃ HỘI....................................................................................... 2

III. GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO................................................................................ 3
IV.

TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG............................................................ 3

ĐẶC ĐIỂM CỦA ÁO HANBOK:..................................................................... 4
PHÂN BIỆT CÁC LOẠI ÁO HANBOK.......................................................... 4
V.

NHỮNG MÓN ĂN ĐẶC SẢN CỦA HÀN QUỐC.....................................6
1.

Gimbap (Cơm cuộn rong biển).................................................................. 6

2.


Bibimbap (Cơm trộn).................................................................................. 7

3.

Samgyetang (Gà tần sâm).......................................................................... 8

4.

Naengmyeon (Mỳ lạnh).............................................................................. 8

5.

Japchae (Miến trộn Hàn Quốc)................................................................. 9

6.

Soondubu jjigae (Đậu phụ hầm cay)....................................................... 10

VI. PHƯƠNG TIỆN DI CHUYỂN TẠI HÀN QUỐC.................................... 11
 Xe buýt..................................................................................... 11
 Xe taxi...................................................................................... 11
 Xe lửa...................................................................................... 12
 Xe đạp...................................................................................... 12
 Tàu biển................................................................................... 13
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU TÂM LÝ DU KHÁCH HÀN QUỐC...........................13
I. THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH HÀN QUỐC ĐẾN VIỆT NAM.........13
II.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG:................................................................................ 14


III. ĐẶC ĐIỂM KHI ĐI DU LỊCH.................................................................. 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 22


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Hàn Quốc........................................................................................................ 1
Hình 2: Bãi Saemangeum............................................................................................ 2
Hình 3: Trang phục Hanbok......................................................................................... 4
Hình 4:Hanbok cho phụ nữ.......................................................................................... 5
Hình 5: Hanbok cho trẻ em.......................................................................................... 5
Hình 6: Hanbok cho nam giới...................................................................................... 6
Hình 7: Cơm cuộn rong biển........................................................................................ 7
Hình 8: Cơm trộn......................................................................................................... 7
Hình 9: Gà tần sâm...................................................................................................... 8
Hình 10: Mỳ lạnh......................................................................................................... 9
Hình 11:Miến trộn..................................................................................................... 10
Hình 12: Đậu phụ hầm cay........................................................................................ 11
Hình 13: Xe buýt....................................................................................................... 11
Hình 14: Xe taxi........................................................................................................ 11
Hình 15: Xe lửa......................................................................................................... 12
Hình 16: Xe đạp......................................................................................................... 12
Hình 17: Cảng biển Busan......................................................................................... 13
Hình 18: Biểu đồ khách Hàn Quốc đến Việt Nam giai đoạn 2015-2019....................14
Hình 19: Văn hóa Hàn Quốc...................................................................................... 14
Hình 20: Cung điện Gyeongbokgung........................................................................ 15
Hình 21: Làng Hanok Bukchon................................................................................. 15
Hình 22:Mơn võ Taewondo....................................................................................... 16
Hình 23: Thể thao điện tử.......................................................................................... 16
Hình 24: Văn hóa cuối đầu chào................................................................................ 17
Hình 25: Văn hóa rót rượu Hàn Quốc........................................................................ 17

Hình 26: Văn hóa tặng quà Hàn Quốc....................................................................... 18
Hình 27: Bữa cơm Hàn Quốc.................................................................................... 18
Hình 28: Kim chi Hàn Quốc...................................................................................... 19
Hình 29: Mỳ cay Hàn Quốc....................................................................................... 19
Hình 30: Tokbokki..................................................................................................... 19
Hình 31: Minh họa du khách Hàn Quốc.................................................................... 20
Hình 32: Minh họa áp dụng cơng nghệ vào du lịch................................................... 20


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤẤ́T NƯỚC HÀN QUỐC
Hàn Quốc là quốc gia nằm ở phía Đơng Bắc của lục địa Châu Á. Diện tích của Đại
Hàn Dân Quốc khoảng 100.210 km2 với dân số 51.49 triệu người (năm 2018). Hàn
Quốc nằm trên bán đảo Triều Tiên trải dài từ Bắc tới Nam với chiều dài 1.100 km.
Hàn Quốc có khí hậu ơn đới với 4 mùa rõ rệt: xn, hạ, thu, đơng. Hàn Quốc có tới
86% học sinh đỗ Đại học, nhờ có học vấn cao của hầu hết người dân mà nền kinh tế
Hàn Quốc tăng trưởng một cách nhanh chóng và trở thành một trong bốn trung tâm
kinh tế lớn nhất khu vực Châu Á với những tập đoàn lớn mạnh phát triển xuyên lục
địa.
Nhiều bạn trẻ đã lựa chọn Hàn Quốc là điểm đến lý tưởng bởi nhiều lý do như: con
người thân thiện, môi trường sạch và kinh tế phát triển.

Hình 1: Hàn Quốc

I.

KHÍ HẬU, TỰ NHIÊN

Võ Nguyễn Ánh Ngân

Trang 1



H

àn Quốc thuộc khu vực Đơng Á nằm ở
phía nam bán đảo Triều Tiên.
Giáp với Trung Quốc, Nga, biển

Thái Bình Dương và biển Đơng. Nhờ có địa
hình phân hóa hai vùng rõ rệt mà phong cảnh
thiên nhiên nơi đây vô cùng đa dạng và đẹp đẽ.
Nổi bật nhất là bãi Saemangeum được biết đến

Hình 2: Bãi Saemangeum

là bãi bồi ven biển lớn thứ hai thế giới hay
những con sông, con suối, thảo nguyên xanh
trải dài mênh mông như một thảm lụa.
Khí hậu nơi đây là khí hậu ơn đới, rất ơn hịa với 4 mùa rõ rệt. Nhờ có khí hậu thời
tiết dễ chịu và trong lành mà người dân xứ “kim chi” ln có khn mặt trắng sáng,
mịn màng khiến nhiều người ghen tị.
Mùa xuân ở đây chỉ kéo dài từ tháng 3 đến tháng 5. Đây chính là lúc các cánh đồng
hoa dại nở rộ màu sắc, cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc. Từ tháng 6 đến tháng 8 là
vào mùa hè với nhiệt độ trung bình từ 23 – 27 0 C. Đây chính là thời điểm tổ chức
những lễ hội dân gian hay đi tắm biển ở những bãi biển xanh thơ mộng.
Khí hậu Hàn Quốc đẹp nhất là vào mùa thu từ tháng 9 đến tháng 11 với bầu trời trong
xanh, những tán lá phong khoe sắc dưới nắng vàng dịu nhẹ. Và cuối cùng là mùa
đông lạnh với những đợt tuyết dày trắng xóa. Đây cũng chính là thời điểm mà các
bạn sinh viên tham gia các hoạt động ngoài trời như: trượt tuyết, năn người tuyết,..
hết sức thú vị.

II.

KINH TẾ-XÃ HỘI

Hàn Quốc là một trong ba quốc gia phát triển nhất Châu Á và nằm trong top 10 trên
thế giới. Quốc gia có rất nhiều cơng ty, tập đồn lớn mạnh xâm chiếm trên thị trường
thế giới như: Samsung, GM Deawoo hay Huyndai. Hàn Quốc hiện tại đứng thứ 34
trên thế giới về thu nhập bình quân đầu người. Các ngành công nghiệp phát triển nhất
tại quốc gia này phải kể đến như: làm đẹp, nghệ thuật, công nghệ thông tin, truyền
thơng, bảo mật máy tính và du lịch.
Võ Nguyễn Ánh Ngân

Trang 2


Người dân Hàn Quốc được đánh giá cao về sự thân thiện, quý khách và rất chân
thành. Họ có đời sống văn minh cao với nền văn hóa vơ cùng đặc sắc và thú vị. Điều
đặc biệt mà bạn nên thử khi đến quốc gia này là trải nghiệm ngồi nhâm nhi li rượu
với thịt nướng thơm lừng bên một quán vỉa hè, ăn bát canh rong biển vào này sinh
nhật hay ăn một bát canh kim chi nóng hổi trong ngày đông lạnh.
III.

GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO

Hàn Quốc là đất nước có nền giáo dục

giới và cao hơn mức trung bình của

phát triển tiên tiến hàng đầu thế giới và


OECD.

đặc biệt xếp thứ 2 thế giới về văn học

Tiếng Hàn là ngơn ngữ chính được sử

và tốn học. Chi phí học tập tại Hàn

dụng trong các trường học tại đây. Tuy

Quốc này thấp hơn rất nhiều so với các

nhiên, vẫn có một số trường đại học có

quốc gia khác, chỉ xấp xỉ 100-200

khóa học giảng dạy bằng tiếng Anh.

triệu/năm. Đặc biệt, chương trình đánh

Đặc biệt, Hàn Quốc có những trường

giá học sinh quốc tế - do Tổ chức Hợp

Đại học Quốc tế đào tạo 100% tiếng

tác và Phát triển Kinh tế thế giới

Anh và cấp bằng liên kết với các


(OECD) khởi xướng và chỉ đạo hiện

trường Đại học phương Tây danh giá

xếp hạng giáo dục – khoa học của Hàn

cho sinh viên.

Quốc được đánh giá tốt thứ ba trên thế
IV.

TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG

Hanbok là biểu tượng cho nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Hàn, đồng thời
cũng thể hiện nét đẹp văn hóa của đất nước này. Khoảng 100 năm trước, Hanbok
được người dân Hàn Quốc sử dụng làm trang phục hàng ngày. Tuy nhiên ngày nay
Hanbok truyền thống hầu như chỉ xuất hiện trong những dịp đặc biệt như: lễ, tết, đám
cưới,...Ở một số làng có lối sống truyền thống họ vẫn mặc Hanbok hàng ngày.
Trong lịch sử của Hàn Quốc, giai cấp quý tộc thì trang phục được may theo kiểu cách
của nước ngồi, cịn dân thường mặc trang phục truyền thống Hanbok. Bộ trang phục
này có màu sắc rực rỡ, bắt mắt rất đặc trưng, khơng có túi và có các đường kẻ đơn
giản. Theo quan niệm từ xa xưa, người Hàn Quốc cho rằng con người được sinh ra
bởi sự hòa hợp của đất - trời, cây – gió, nước – lửa. Chính vì thế mà trang phục
Hanbok truyền thống của Hàn Quốc có màu sắc hài hòa tự nhiên, mộc mạc nhưng
Võ Nguyễn Ánh Ngân

Trang 3


vẫn rất sang trọng. Có thể thấy, Hanbok là một phần không thể thiếu trong mọi hoạt

động đời sống của người dân xứ Hàn.

ĐẶC ĐIỂM CỦA ÁO HANBOK:
*Chất liệu:
Hanbok được may bằng loại vải ramie tự
nhiên và được nhuộm màu bằng các vật
liệu có sẵn trong tự nhiên như vỏ cây,
hoa, sau đó được vắt nước sấy khơ. Tùy
theo thời tiết mà người ta sử dụng các
loại vải để may trang phục. Khi vào mùa
đông, chất liệu để may Hanbok sẽ dày
dặn hơn, có thể nhồi thêm lơng. Khi thời
Hình 3: Trang phục Hanbok

tiết nóng hơn thì người ta lại

sử dụng chất liệu vải mỏng, thoáng mát hơn. Đặc biệt khi vào mùa thu, nhiều phụ nữ
Hàn Quốc thích mặc Hanbok làm từ tơ lụa mỏng bởi vì khi di chuyển, trang phục sẽ
phát ra tiếng sột soạt giống như âm thanh khi ta dẫm lên lá khô.
*Màu sắc:
Màu sắc để may Hanbok được nhiều người Hàn Quốc ưa chuộng gồm 5 màu chủ
yếu: vàng, đen, trắng, đỏ và xanh da trời. Màu trắng được sử dụng nhiều nhất cho
Hanbok vì màu trắng tượng trưng cho sự trong sáng, lịng chính trực. Tầng lớp q
tộc, giai cấp có thể mặc Hanbok pha thêm màu đỏ, xanh biển, vàng hoặc đen.
PHÂN BIỆT CÁC LOẠI ÁO HANBOK
Hanbok cho phụ nữ
Kiểu dáng ban đầu có chiều dài tới hơng và ở phần eo được thắt lại. Cuối triều Joseon
(1392-1910) trang phục này chỉ dài tới khuỷu tay và phần vạt áo trước phủ trước ngực.
phần viền cổ được gọi là Dongchong giúp làm nổi bật cổ của người phụ nữ Hàn và
Dongchong được buộc ngang phần ngực. Chima là váy có hình ống hoặc hình chữ nhật

với phần đai xếp nếp. Chima được thắt bằng dải băng dài ở phía trên ngực. Do ảnh
hưởng của Nho giáo nên kiểu váy này được mang chủ yếu để che kín cơ thể, che

Võ Nguyễn Ánh Ngân

Trang 4


giấu dáng người của phụ nữ. Ngày nay, Hanbok đã được các nhà thiết kế cách tân để
trở nên đẹp hơn, sang trọng và quyến rũ hơn cho người phụ nữ.

Hình 4:Hanbok cho phụ nữ

Hanbok cho trẻ em
Trang phục Hanbok của trẻ em bao gồm Cheonbok là áo vét dài màu xanh được mặc
bên ngoài áo Durumangi, đi kèm là mũ đen có dải sau. Những ngơn từ và biểu tượng
có liên quan đến đứa trẻ ấy sẽ được thêu lên phía trên vải. Ban đầu, Hanbok chỉ được
dành cho con trai của các tầng lớp quý tộc. Sau này, trang phục này mới được dùng
phổ biến cho mọi tầng lớp xã hội.

Hình 5: Hanbok cho trẻ em

Võ Nguyễn Ánh Ngân

Trang 5


Hanbok dành cho nam giới
Hanbok dành cho nam giới có áo trên dài hơn của nữ giới, áo có thể kéo xuống tận eo
hoặc thấp hơn. Giống với Hanbok của nữ, Hanbok của nam giới cũng có một dải

băng thắt ở trước ngực.
Quần Baji lúc đầu được thiết kế ống hẹp để thuận tiện cho việc cưỡi ngựa và săn bắn.
Sau này, khi nghề nơng phát triển thì ống quần được thiết kế rộng hơn để thoải mái
cho việc đồng áng. Người mặc sẽ cảm thấy thoải mái hơn trong trang phục quần ống
rộng.

Hình 6: Hanbok cho nam giới

V.

NHỮNG MĨN ĂN ĐẶC SẢN CỦA HÀN QUỐC

Văn hóa ẩm thực Hàn Quốc vô cùng phong phú và đa dạng. Nhắc đến Hàn Quốc là
khơng thể khơng nhắc đến những món ăn nổi tiếng mang đậm nét đặc trưng nơi đây
như: kim chi, Bibimbap, lẩu nấm hay sườn nướng,...
1. Gimbap (Cơm cuộn rong biển)

Võ Nguyễn Ánh Ngân

Trang 6


Gimbap chính là món cơm cuộn được cuốn khéo léo trong lá rong biển. Nếu nhìn sơ
qua, chúng ta có thể nhầm với Sushi của Nhật Bản. Thế nhưng để ý kỹ hơn, bên trong
Gimbap sẽ được cuộn thêm nhiều loại thực phẩm khác nhau như xúc xích, cà rốt,
thanh cua, dưa leo... Những chiếc Gimbap có kích cỡ lớn hơn Sushi của Nhật, đồng
thời được cắt khoanh tròn mỏng hơn so với Sushi.

Hình 7: Cơm cuộn rong biển


2. Bibimbap (Cơm trộn)
Món cơm trộn có màu sắc vơ cùng hấp dẫn, đây cũng chính là điểm bắt mắt đầu tiên
khi nhìn vào. Có ít nhất 8 món ăn trong một tơ cơm trộn như: thịt bị, rau, trứng gà,
cơm,... Sau khi cho tất cả thức ăn vào bát, nước sốt được làm từ ớt sẽ được rưới lên
cuối cùng trước khi ăn để tạo nên hương vị thơm ngon đặc trưng của món ăn.

3. Samgyetang (Gà
tần sâm)
Malbok,

Jungbok,

Chobok là ba ngày nóng
nhất trong mùa hè hàng
năm của người Hàn. Để
làm mát cơ thể và giải
nhiệt, người dân Hàn
Hình 8: Cơm trộn




Quốc sẽ xếp thành hàng dài để mua Samyetang dưới cái nắng oi bức. Món gà tần sâm
được nhồi gạo nếp cùng sâm, hoàng kỳ, táo tàu bên trong gà non và được hầm nhiều
giờ liền trong nồi đá. Ngoài ra, Samyetang thường được dùng với rượu sâm để giải
khát một cách hiệu quả.

Hình 9: Gà tần sâm

1. Naengmyeon (Mỳ lạnh)

Món mỳ lạnh Hàn Quốc này có vị thanh ngọt, mát và mùi nồng. Không chỉ vào mùa
hè người Hàn mới ăn món mỳ này mà ngay cả vào mùa đơng họ cũng ăn mỳ cùng với
nước kim chi nóng hổi.

Hình 10: Mỳ lạnh

2. Japchae (Miến trộn Hàn Quốc)
Võ Nguyễn Ánh Ngân

Trang 8


Bạn có thể ăn miến trộn theo kiểu nguội hoặc nóng tùy theo sở thích. Những ngun
liệu chính của món ăn miến trộn này là: các loại rau theo mùa (cà rốt, nấm, hành tây,
rau bina) với thịt bò và miến. Để ăn miến trộn Japchae thì gia vị chủ yếu được dùng
kèm là xì dầu, ớt, hạt vừng và dầu mè. Đây cũng là món ăn nổi tiếng tại Hàn Quốc.

Hình 11:Miến trộn

3. Soondubu jjigae (Đậu phụ hầm cay)
Đậu phụ cịn có tên gọi khác khá hấp dẫn là “thịt bò trong vườn rau”. Đậu phụ còn
được làm bằng đậu nành ngâm nước nên rất mềm và có mùi thơm.
Để làm đậu phụ hầm cay, bạn sẽ phải hầm đậu phụ cùng với sò trong nước dùng cay
tê lưỡi. Giữa thời tiết lạnh căm mà có thêm một ly rượu soju nhâm nhi thì thật là
tuyệt.

Võ Nguyễn Ánh Ngân

Trang 9



Hình 12: Đậu phụ hầm cay

VI.

PHƯƠNG TIỆN DI CHUYỂN TẠI HÀN QUỐC

 Xe buýt
Xe buýt là phương tiện giao thông
phổ biến tại Hàn Quốc mà bạn có
thể bắt gặp được trên đường phố.
Các tuyến xe buýt hoạt động trong
mọi thị trấn và thành phố một cách
đúng giờ và nhanh chóng.

Hình 14: Xe taxi

Các bạn có thể lựa chọn taxi làm
phương tiện di chuyển tại Hàn
Quốc. Bởi vì, taxi ở đây giá cả khá
phải chăng, sạch sẽ mà lại rất an
toàn. Ở thủ đơ Seoul có 4 loại xe
taxi chính đó là: taxi hạng sang,
Hình 13: Xe buýt

 Xe taxi

taxi hạng thường, taxi tải và taxi
nhãn hiệu. Bạn có thể đón taxi ngay
trên đường, gọi qua điện thoại hoặc

đợi xe tại các điểm đón taxi.

Võ Nguyễn Ánh Ngân

Trang 10


 Xe lửa
Hãng xe lửa quốc gia Korail đi qua nhiều thành phố lớn tại Hàn Quốc, mặc dù
vậy vẫn còn hạn chế ở một số vùng hẻo lánh. Xe lửa hiện nay vẫn an tồn, nhanh
chóng và chi phí khá ổn so với trước đây.

Hình 15: Xe lửa

Thẻ KR Pass là thẻ đi xe lửa dành cho người nước ngoài sống tại Hàn Quốc và
khách du lịch trong nước được phát hành từ năm 2005. Thẻ này cho phép người đi
không hạn chế trên tất cả các chuyến xe lửa của Korail trong một thời gian cho
phép và đã bao gồm cả việc đặt chỗ trước miễn phí.
 Xe đạp
Xe đạp là một loại hình di chuyển thân
thiện với môi trường và khá được ưa
chuộng tại Hàn Quốc. Các tuyến đường
dành cho xe đạp được thiết kế dọc theo
kênh rạch và sông chảy qua Seoul.
Phương tiện này vừa giúp bạn tham quan
Hình 16: Xe đạp

nhiều cảnh đẹp một cách chậm rãi và cũng

là một hình thức thể dục mang lại sức khỏe cao.


 Tàu biển
Võ Nguyễn Ánh Ngân

Trang 11


Cảng Busan là nhà ga hành khách quốc tế, là
cảng biển lớn nhất tại Hàn Quốc. Đây cũng là
cảng biển có nhiều chuyến phà đi đến Nhật Bản.
Tàu biển cũng là một lựa chọn để bạn có thể di
chuyển đến những địa điểm tham quan du lịch

Hình 17: Cảng biển Busan

tại xứ sở kim chi này.
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU TÂM LÝ DU KHÁCH HÀN QUỐC
I.
THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH HÀN QUỐC ĐẾN VIỆT
NAM
Hàn Quốc là thị trường khách chiếm tỉ trọng cao trong nhóm khách châu Á đến
Việt Nam. Vì thế, người làm du lịch cần nắm bắt được đặc điểm tâm lý của khách
du lịch Hàn Quốc.
Từ năm 2015 đến năm 2019, lượng khách Hàn Quốc đến Việt Nam tăng trưởng
đột phá, từ 1,1 triệu lượt lên 4,3 triệu lượt (tăng gần 4 lần). Tốc độ tăng trưởng
bình quân giai đoạn 2015 – 2019 đạt 40,1%/năm, cao nhất trong số các thị trường
nguồn gửi khách đến Việt Nam.
Tháng 1 đầu năm 2020, trước khi bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, lượng khách
Hàn Quốc đến việt nam vẫn đạt con số ấn tượng với 468.423 lượt khách, tăng
20,4% so với cùng kỳ năm 2019.

Điều này cho thấy Hàn Quốc luôn là một thị trường khách trọng điểm của du lịch
Việt Nam, lượng khách chỉ xếp sau thị trường Trung Quốc. Với những điều kiện
thuận lợi về quan hệ hợp tác, giao lưu văn hóa, kết nối hàng khơng... thị trường
khách Hàn Quốc còn rất nhiều tiềm năng và địa để khai thác đối với du lịch Việt
Nam.

Võ Nguyễn Ánh Ngân

Trang 12


Hình 18: Biểu đồ khách Hàn Quốc đến Việt Nam giai đoạn 2015-2019

II.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG:

Trong nếp sống hiện đại, người Hàn Quốc vẫn giữ được nét truyền thống, họ rất
coi trọng bản sắc văn hóa dân tộc và đề cao giáo dục.
Luôn đề cao truyền thống hiếu nghĩa với cha mẹ, tổ tiên, thủy chung vợ chồng,
trung với bạn, kính trọng thầy, phục tùng lãnh đạo. Đây là 5 đức tính quan trọng
nhất trong văn hóa truyền thống.

Hình 19: Văn hóa Hàn Quốc

Thanh niên Hàn Quốc có ý thức nghĩa vụ, trách nhiệm với Nhà nước rất cao. Họ có
xu hướng sống hiện đại, thực tế, năng động, dễ hòa mình và thích nghi hồn cảnh
Võ Nguyễn Ánh Ngân

Trang 13



mới, thích đi du lịch và tham dự các hoạt động mang tính chất phong trào.
Trong giao tiếp họ là những người dễ gần, giao tiếp cởi mởi, thoải mái, thường nói
nhiều, nói to. Thích tranh cãi, ln thể hiện là những người ham học hỏi, năng động,
cần cù, coi trọng đạo đức và yếu tố tinh thần.
Người Hàn Quốc rất thích du ngoạn, Hàn Quốc có rất nhiều bảo tàng, cung đình, đình
chùa, lăng tẩm, các cơng viên và các địa danh lịch sử.

Hình 20: Cung điện Gyeongbokgung

Hình 21: Làng Hanok Bukchon

Người Hàn Quốc rất hâm mộ thể thao. Có mơn võ Taekwondo nổi tiếng thế giới.
Thích leo núi, bơi lội, đánh goft, lướt ván,... Luôn thể dục thể thao trong thời gian
rãnh rỗi, đi bộ và tennis là 2 bộ môn ưa chuộng nhất.

Võ Nguyễn Ánh Ngân

Trang 14


Hình 22:Mơn võ Taewondo

Ngày nay, Hàn Quốc được biết đến như kinh đô thể thao điện tử trên thế giới. Người
ta thành lập cả Liên đoàn thể thao điện tử, có kênh truyền hình riêng, những sân vận
động riêng,...

Hình 23: Thể thao điện tử


Tập quán trong giao tiếp:
 Ngón trỏ và ngón cái tạo thành hình trịn có nghĩa là chúc bạn may mắn.

Võ Nguyễn Ánh Ngân

Trang 15


 Đối với mỗi người, câu đầu tiên trước một cuộc giao tiếp đó là xin chào.
Người Hàn Quốc rất thích được chào bằng câu “ An-nhon-ha-sae-yo”. Khi
chào bạn cần thể hiện thái độ vui vẻ, đôi môi cười tươi, cúi đầu nhẹ thể hiện
sự tôn trọng. Đối với những người cao tuổi có địa vị cao hơn, bạn hãy chào cúi
đầu hơi cúi lưng.

Hình 24: Văn hóa cuối đầu chào

 Khi nói chuyện nên tránh chạm vào chân vì người hàn có quan niệm rằng
chân là bộ phận sạch nhất.
 Khi cười cần lấy tay che miệng để không bị coi là thô lỗ.
 Người Hàn Quốc không muốn nói về vấn đề thẩm mỹ, vì đó là vấn đề tế
nhị.
 Khi rót rượu cũng khơng được chạm chai vào ly vào ly rượu vì như thế là
rớt rượu cúng. Phải rót bằng hai tay đối với người lớn tuổi hoặc có địa vị cao
hơn. Và khi được họ rót rượu mời thì phải đứng dậy, khụy gối và đón nhận
bằng hai tay

Hình 25: Văn hóa rót rượu Hàn Quốc

Võ Nguyễn Ánh Ngân


Trang 16


 Kiêng số 4 vì âm đọc số 4 đồng âm với từ “chết”, vì thế bạn khơng nên
tặng q cho người Hàn Quốc có liên quan đến số 4 hoặc số lượng là 4. Còn
đối với họ số may mắn chính là số 7.
 Người Hàn thích gói q bằng giấy màu đỏ hoặc vàng. Nên tránh những
màu: đen, trắng và xanh lá cây. Bạn không nên mở quà trước mặt khi nhận
được quà mà nên hỏi ý kiến của họ trước.

Hình 26: Văn hóa tặng q Hàn Quốc

 Người Hàn Quốc không tự giới thiệu mà chờ người khách giới thiệu.
 Một yêu cầu cơ bản trong đàm phán là “kibun” có nghĩa là cảm giác bên
trong. Người Hàn Quốc không muốn làm ăn với ai đã gây tổn thương tình cảm
bên trong của họ.
 Khẩu vị của người Hàn Quốc khá giống Việt Nam. Người Hàn yêu thích
những món hấp, chiên, nướng, cơm và canh là thành phần quan trọng trong
bữa ăn. Mỗi người có bát cơm canh riêng, các món ăn khác được đặt chung
như ở Việt Nam, khi ăn họ dùng thìa và đũa.

Hình 27: Bữa cơm Hàn Quốc

Võ Nguyễn Ánh Ngân

Trang 17


Đặc biệt món ăn kèm khơng thể thiếu đó là kim chi. Món ăn này được làm bằng cách
lên men các loại rau củ chủ yếu như là: cải thảo, bắp cải, củ cải, hành lá, dưa chuột,...


Hình 28: Kim chi Hàn Quốc

Ở Hàn Quốc, các món ăn thường có gia vị cay nên ớt là thứ không thể thiếu trong
bữa ăn. Chẳng hạn một số món nổi tiếng như: mỳ cay, tokbokki,...

Hình 29: Mỳ cay Hàn Quốc

Hình 30: Tokbokki

III.

ĐẶC ĐIỂM KHI ĐI DU LỊCH

Coi trọng giá trị truyền thống, văn hóa và tính “chữa lành”

Võ Nguyễn Ánh Ngân

Trang 18


Hình 31: Minh họa du khách Hàn Quốc

-

Người Hàn Quốc có xu hướng thăm viếng các di tích lịch sử văn hóa, tham

gia các lễ hội truyền thống, trị chơi dân gian và tìm đến những nơi có đặc sản
ngon.
-


Người Hàn Quốc coi du lịch là một cách để “chữa bệnh” và duy trì cuộc

sống cá nhân của họ. Người Hàn Quốc làm việc nhiều, căng thẳng, vì thế họ
có tâm lý chuộng du lịch nghĩ dưỡng, phục hồi sức khỏe.
Du lịch ngắn ngày và có tâm lý cẩn thận
-

Du khách Hàn Quốc (đặc biệt là những người đến từ Seoul) có xu hướng

là những du khách kinh nghiệm, ln muốn tránh né sự thiếu linh hoạt của các
tour du lịch trọn gói. Họ thích lên kế hoạch và sắp xếp du lịch riêng mình.
-

Người Hàn Quốc khá kỉ cương trong cơng việc, vì thế họ thường du lịch

ngắn hạn để có thể hồn thiện nhiệm vụ trước đó.
-

Đi du lịch thường kết hợp với mục đích kinh doanh.

Áp dụng cơng nghệ vào du lịch

Hình 32: Minh họa áp dụng công nghệ vào du lịch

Võ Nguyễn Ánh Ngân

Trang 19



-

Theo nghiên cứu của Phocuswright, 9/10 du khách Hàn Quốc sở hữu điện

thoại thông minh và khoảng một nưa số người dung đó đã đặt chuyến bay
hoặc khách sạn.
-

Khoảng 2/3 khách du lịch giải trí từ Hàn Quốc đặt phịng online.

Võ Nguyễn Ánh Ngân

Trang 20


×