Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT đại CƯƠNG đề tài tìm HIỂU về CÁCH xác ĐỊNH CHA mẹ CON THEO LUẬT hôn NHÂN và GIA ĐÌNH VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.35 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Đề tài: “TÌM HIỂU VỀ CÁCH XÁC ĐỊNH CHA MẸ CON THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT
NAM”

Giảng viên HD: Ths. Ngơ Thuỳ Dung
Nhóm sinh viên thực hiện: 13

STT
1

Họ và tên
Đỗ Văn Đức

Lớp
181461B

2

Huỳnh Khải Ln

181461A

3

Phạm Hữu Kỳ

181461A



4

Dương Hồng Tính

181461A

5

Trần Lê Trung Hải

181461B

V
88
39
25
87

MSS
181462
181463
181463
181463
181462

91
Lớp thứ 5 - Tiết 1-2
GELA220405 19 1 30


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2019


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

CÁC TỪ VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

1

BLDS

Bộ luật dân sự

2

BLTTDS

Bộ luật tố tụng dân sự

3

Luật HN&GD

Luật Hơn nhân và Gia đình

4


SL

Sắc luật

5

TANDTC

Tịa án nhân dân tối cao

6

UBND

Uỷ ban nhân dân

MỤC LỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, việc quan tâm, chăm sóc và bảo vệ trẻ em được coi là nhiệm vụ
trọng tâm trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhà nước ta. Trẻ em sẽ được
phát triển một cách tốt nhất cả về mặt vật chất và tinh thần trong một mơi trường gia
đình tốt, có đầy đủ cha, mẹ. Quyền làm cha, làm mẹ và quyền làm con là những
quyền thiêng liêng, vì vậy mà việc xác định cha, mẹ, con nhằm xác định thân phận
và quan hệ huyết thống giữa các chủ thể là việc làm hết sức quan trọng, góp phần
ổn định các mối quan hệ trong gia đình và ngồi xã hội. Tuy nhiên, trong đời sống
xã hội hiện nay, do sự hội nhập kinh tế và văn hóa tồn cầu, nên đã nảy sinh nhiều
mặt trái của xã hội, trong đó có hiện tượng nam nữ quan hệ tình dục trước hơn nhân,

nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng hay “sống thử” , dẫn đến các trường
hợp trẻ em được sinh ra nhưng không biết cha, mẹ đẻ là ai, hoặc bị chính cha, mẹ đẻ
chối bỏ, khơng cơng nhận
Do đó, để bảo vệ quyền lợi cho trẻ em, Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014
đã dành chương VII quy định về vấn đề xác định cha, mẹ, con. Nguyên tắc xác định
cha, mẹ cho con đã được quy định tương đối sớm trong hệ thống pháp luật của nhà
nước ta, giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của Luật Hơn nhân và Gia đình
nói riêng và của cả xã hội nói chung. Nguyên tắc này thể hiện tính nhân đạo sâu sắc,
truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta, đồng thời thể hiện mục đích cao cả vì sự phát
triển tồn diện của trẻ em, của gia đình và của tồn xã hội. Vì những lý do cơ bản
trên, nên em chọn đề tài: “Tìm hiểu về cách xác định cha mẹ - con trong Luật Hơn
nhân và Gia đình Việt Nam” .

2. Mục tiêu của tiểu luận
Tập trung tìm hiểu, phân tích và làm sáng tỏ nguyên tắc xác định cha, mẹ cho
con trong hệ thống pháp luật Việt Nam, thực tiễn áp dụng nguyên tắc xác định cha,
mẹ cho con, qua đó có sự so sánh và nêu lên những điểm hạn chế trong các quy
định của pháp luật hoặc những khó khăn trong việc giải quyết các vụ việc xác định
cha, mẹ, con trên thực tế.
3


Trên cơ sở đó, đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và việc thực
hiện nguyên tắc trên thực tế.

3. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như phương
pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh
trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của học thuyết Mác Lênin nhằm nghiên cứu nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con từ nhiều góc độ, nhằm
hiểu rõ các quy định của pháp luật về vấn đề này.


4. Nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu để làm sáng tỏ các nội dung cơ bản sau:
-

Các vấn đề cơ bản về mối quan hệ cha mẹ - con như khái niệm, đặc điểm
cơ bản

-

Luật Hơn nhân và Gia đình Việt Nam về cách xác định quan hệ cha mẹ con

-

Thực tế về mơ hình áp dụng ngun tắc xác định cha mẹ - con theo Luật
Hôn nhân và Gia đình Việt Nam.

5. Kết cấu của tiểu luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, tiểu luận được
chia làm 4 chương.
Chương 1. Những vấn đề cơ bản về xác định cha mẹ con.
1.1 Khái niệm xác định cha, mẹ cho con
1.1.1

khái niệm “ con trong giá thú”

1.1.2

khái niệm “ con ngoài giá thú”


1.2 Sự cần thiết Nhà nước bằng pháp luật quy định nguyên tắc xác định cha,
mẹ cho con
1.2.1. Ý nghĩa của nguyên tắc xác định cha, mẹ, con.
1.3. Sơ lược lịch sử phát triển nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con trong Pháp
luật Việt Nam
Chương 2: CĂN CỨ XÁC ĐỊNH CHA MẸ CON
2.1 Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con trong giá thú
4


2.1.1

Cơ sở pháp lý của nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con trong giá

thú
2.1.2

Nội dung nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con trong giá thú

2.2 Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con ngoài giá thú
2.2.1

Nội dung nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con ngoài giá thú

Chương 3: Thực tiễn áp dụng nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con theo Luật Hơn
nhân và gia đình Việt Nam
3.1 Khái quát về thực tiễn áp dụng nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con
những năm qua ở nước ta
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề xác định
cha, mẹ, con


Một số
mẹ,
conkiến nghị về các giải pháp thực hiện nguyên tắc xác định cha,

5


CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÊ XẢC ĐỊNH CHA MẸ, CON
1.1Khái niệm xác định cha mẹ, con
Khái niệm xác định cha, mẹ cho con theo từ điển Luật học được hiểu là:
“Định rõ một người là cha hoặc một người là mẹ cho con trên cơ sở các quy định
của pháp luật”, ngồi ra cịn có khái niệm xác định con cho cha, mẹ là: “Định rõ một
người là con của cha hoặc của mẹ trên cơ sở các quy định của pháp luật”.
Tuy vậy, mối quan hệ giữa cha, mẹ và con là mối quan hệ hai chiều và
không thể tách rời, xác định cha, mẹ cho con cũng chính là xác định con cho cha,
mẹ vì sau khi xác định được ai là cha, mẹ hoặc ai là con cũng sẽ phát sinh những
quyền và nghĩa vụ theo pháp luật như nhau. Chính vì vậy, việc tách riêng thành hai
khái niệm như trong từ điển Luật học là không cần thiết mà chỉ cần nêu khái niệm
chung về việc xác định cha, mẹ, con mà thôi. Sau đây là những khái niệm khái quát
về vấn đề này:
Trong từ điển Tiếng Việt: “Xác định” theo từ điển Tiếng Việt là “qua
nghiên cứu, tìm tịi, biết được rõ ràng, chính xác”, vậy xác định cha, mẹ cho con là
việc nghiên cứu, tìm tịi để tìm ra nguồn gốc của một con người một cách rõ ràng và
chính xác.
Dưới góc độ sinh học - xã hội: Xác định cha, mẹ cho con là việc nghiên
cứu, tìm kiếm, nhận diện mối quan hệ huyết thống giữa hai thế hệ kế tiếp nhau
thông qua sự kiện sinh đẻ. Luận án tiến sĩ Luật học “Xác định cha,mẹ,con trong
Pháp luật Việt Nam” của Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan.
Dưới góc độ pháp lý: Xác định cha, mẹ, con là một chế định pháp lý bao

gồm các quy phạm pháp luật, quy định về căn cứ pháp lý, thủ tục pháp lý xác định
cha, mẹ, con, cơ sở để hình thành ở các chủ thể quyền và nghĩa vụ theo luật định.
Luận án thạc sĩ Luật học “Xác định cha, mẹ, con - Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn” của ThS. Nguyễn Thị Lan.


1.1.1

Khái niệm “ con trong giá thú”

Luật HN&GĐ có sử dụng cụm từ “con trong giá thú” nhưng lại không đưa ra
khái niệm như thế nào là “con trong giá thú”. Pháp luật về hơn nhân và gia đình
Việt Nam đều sử dụng thuật ngữ “con chính thức” nhằm đề cập đến khái niệm “con
trong giá thú”, tuy nhiên tùy từng thời kỳ mà các thuật ngữ này được hiểu khác
nhau, ví dụ như trong Hồng Việt Trung kỳ hộ luật thì “Con chính thức là con do
người mẹ có giá thú chính thức mà sinh ra” hoặc theo quy định trong BDLBK thì:
“Con chính thức là con do giá thú mà sinh ra”. Trước tiên ta cần phải hiểu “giá
thú” là gì?. Theo từ điển Tiếng việt thì “giá thú” là ‘‘việc lấy vợ, lấy chồng được
pháp luật thừa nhận”, khái niệm này gần giống với khái niệm “hôn nhân”, nên có
thể coi “con trong giá thú” là con của cha mẹ có hơn nhân hợp pháp. Theo Luật
HN&GĐ năm 2014 thì cha mẹ có hơn nhân hợp pháp là cha mẹ đã đăng ký kết hôn
và tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn mà Luật HN&GĐ quy định, dựa theo các
khái niệm tại Điều 3 Luật HN&GĐ thì: “hơn nhân là quan hệ giữa vợ chồng được
xác lập sau khi đã kết hôn” (khoản 1) và “kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ
vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn”
(khoản5).
Hiện nay, hệ thống pháp luật hơn nhân và gia đình của Nhà nước ta vẫn thừa
nhận quan hệ vợ chồng đối với trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ
chồng mà không đăng ký kết hôn trước ngày 3-1-1987 (ngày Luật HN&GĐ
năm 1986 có hiệu lực). Vì vậy, hơn nhân được thừa nhận trước pháp luật có hai

loại:
-

Có giấy đăng ký kết hơn

-

Khơng có giấy đăng ký kết hơn nhưng được cơng nhận là vợ chồng trước
pháp luật.
Tóm lại, “con trong giá thú” là con mà cha mẹ là vợ chồng trước pháp luật
(cha mẹ của đứa con đó có đăng ký kết hôn theo pháp luật hoặc quan hệ vợ
chồng của cha mẹ đứa con đó được pháp luật thừa nhận).


1.1.2

Khái niệm “ con ngoài giá thú”

Pháp luật dưới chế độ phong kiến và đế quốc ở nước ta trước đây sử dụng các
thuật ngữ “con ngoại tình”, “con hoang”, “con tư sinh” hay “con ngoại hơn” để chỉ
con ngồi giá thú. Pháp luật các nước cũng đưa ra khái niệm về “con ngồi giá thú”
gần giống nhau, đó là những đứa con sinh ra khi cha mẹ khơng có hơn nhân hợp
pháp.
Theo Từ điển Tiếng Việt thì “con ngồi giá thú” là “con mà cha mẹ không
phải là vợ chồng theo quy định của pháp luật”, còn từ điển Luật học đưa ra khái
niệm “con ngồi hơn nhân” tương tự như khái niệm “con ngồi giá thú” đó là
“con có cha mẹ khơng phải là vợ chồng”.
Giáo trình Luật HN&GĐ của Đại học Luật Hà Nội đưa ra khái niệm: “Con
ngồi giá thú là con mà cha mẹ khơng phải là vợ chồng trước pháp luật, hoặc
tuy cha mẹ ăn ở, chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không được pháp

luật thừa nhận là vợ chồng”. Bao gồm các trường hợp sau:
-

Người mẹ khơng có chồng mà sinh con;

-

Người mẹ có chồng nhưng ngoại tình, có con với người khác;

-

Hai bên nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng, trong thời gian sống
chung, giữa hai người có con chung với nhau, nhưng cha mẹ khơng có đăng ký
kết hôn (kể cả trường hợp hai vợ chồng đã ly hơn, sau đó lại sống chung với
nhau nhưng khơng đăng ký kết hôn lại). Nếu người mẹ sinh con trong thời kỳ
này thì con đó là con chung ngồi giá thú.

1.2Sự cần thiết Nhà nước bằng pháp luật quy định nguyên tắc xác
định
cha, mẹ cho con
1.2.1
Ý nghĩa của nguyên tắc xác định cha, mẹ, con


Chế định xác định cha, mẹ, con trong Luật Hôn nhân và Gia đình có hiệu lực
từ năm 2001 đã góp phần bảo đảm cho các trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em mồ cơi... được
chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục một cách tốt nhất, bảo đảm cho các bà mẹ có đầy
đủ các cơ sở pháp lý để có thể xác định nguồn gốc của con mình, từ đó có thể ni
dưỡng đứa con một cách đầy đủ hơn và hơn thế nữa, đã bảo đảm thực hiện triệt
đểnguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em đã được Luật Luật Hơn nhân và Gia đình quy

định.
-

Về mặt xã hội: Việc xác định cha, mẹ, con là một vấn đề phức tạp và nhạy
cảm song lại rất cần thiết, việc xác định đó khơng chỉ có ý nghĩa đối với cá nhân
từng chủ thể mà còn mang ý nghĩa pháp luật và xã hội sâu sắc. Quyền làm cha,
làm
mẹ và quyền làm con là vô cùng thiêng liêng và quan trọng, vì vậy việc xác định
cha, mẹ, con nhằm xác định thân phận của các chủ thể, góp phần ổn định các mối
quan hệ trong gia đình nói riêng và các mối quan hệ ngồi xã hội nói chung. Việc
xác định cha, mẹ, con sẽ đảm bảo cho trẻ em một mái ấm gia đình thực sự, được
chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục một cách tốt nhất, được đảm bảo cả về mặt vật
chất lẫn tinh thần giúp trẻ phát triển toàn diện cả về thể lực và trí lực. Việc xác
định
cha, mẹ, con một cách chính xác cũng là cơ sở cho việc tuân thủ Hiến pháp “
Nhà
nước không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con” (Điều 88) vì góp phần
xóa
bỏ những tư tưởng lạc hậu, xóa bỏ sự kì thị, phân biệt đối với những trẻ em được
sinh ra ngồi cuộc hơn nhân, đảm bảo cho mọi đứa trẻ sinh ra đều bình đẳng với
nhau dù đứa trẻ đó ra đời từ cuộc hôn nhân hợp pháp hay không hợp pháp. Đồng
thời còn giúp cho việc quản lý dân số và hộ tịch của nhà nước được tốt hơn.


-

Về mặt pháp lý: Việc xác định cha, mẹ cho con được quy định trong hệ thống
pháp luật Việt Nam phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là phù hợp với Công ước
quốc tế về quyền trẻ em : “Gia đình với tư cách là nhóm xã hội cơ bản và môi
trường tự nhiên cho sự phát triển và hạnh phúc của mọi thành viên, nhất là trẻ

em...” Điều 88 Hiếp pháp 2014 của nhà nước ta đã khẳng định: “Gia đình là tế
bào
của xã hội. Nhà nước bảo hộ hơn nhân và gia đình” và Điều 65 “Trẻ em được gia
đình, nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục”. Mặt khác, chế định xác
định cha, mẹ, con cịn nhằm cụ thể hóa những ngun tắc cơ bản của Luật
HN&GĐ
năm 2014 mà cụ thể là tại khoản 4, 5 và 6 Điều 2 đã quy định: “4. Cha mẹ có
nghĩa
vụ ni dạy con thành cơng dân có ích cho xã hội; con có nghĩa vụ kính trọng,
chăm
sóc, ni dưỡng cha mẹ;. 5. Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt
đối
xử giữa các con, giữa con trai và con gái, con đẻ và con ni, con trong giá thú

con ngồi giá thú. 6. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ,
trẻem, giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ.” Xác
định
cha, mẹ, con là một chế định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, phù hợp
với
quy định trong Hiến pháp và Bộ luật dân sự , điều này thể hiện sự thống nhất
đồng
bộ trong việc xây dựng pháp luật, đặc biệt đã thể hiện được tầm quan trọng của
chế
định xác định cha, mẹ, con cả về mặt lý luận và thực tiễn. Khi xác định một
người



cha, mẹ, con của nhau thì ngồi tình cảm máu mủ, ruột thịt thì giữa họ cũng sẽ



hình
thành một quan hệ cha, mẹ, con trước pháp luật.
Điều đó cũng có nghĩa giữa họ đã có những quyền và nghĩa vụ đối với nhau
theo quy định của pháp luật. Do đó, chế định xác định cha, mẹ, con còn là tổng hợp
các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành, quy định về quyền và nghĩa vụ của
các chủ thể, căn cứ và thủ tục pháp lý nhằm nhận diện người cha, người mẹ, người
con có quan hệ chính thống. Mặt khác, việc xác định cha, mẹ, con không chỉ liên
quan đến mối quan hệ giữa cha, mẹ và con mà còn liên quan đến các mối quan hệ
của những thành viên khác trong gia đình như ơng, bà với cháu; anh, chị, em với
nhau... chính vì vậy, cũng là cơ sở để giải quyết các tranh chấp giữa các chủ thể
trong các mối quan hệ đó như tranh chấp trong việc nuôi dưỡng, cấp dưỡng.
Từ những ý nghĩa trên mà chế định xác định cha, mẹ, con từ khi ra đời đã ngày
càng được hoàn thiện, đáp ứng được những nhu cầu khách quan của cuộc sống.

1.3Sơ lược lịch sử phát triển nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con
trong Pháp luật Việt Nam
Trong thời kỳ Pháp thuộc, để xác định quan hệ cha, mẹ và con pháp luật hơn
nhân và gia đình thời kỳ này đã dựa trên nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha,
mẹ cho con của Bộ Luật Dân Sự nước cộng hịa Pháp. Luật hơn nhân và gia đình
năm 1959 chưa dự liệu về nội dung nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, mẹ
cho con trong giá thú cũng như con ngoài giá thú mà chỉ quy định quyền được xác
nhận cha mẹ của con ngoài giá thú.


Luật hơn nhân và gia đình năm 1986 đã đưa ra được phương pháp suy đoán
pháp lý xác định quan hệ cha, mẹ và con Điều 28 Luật hôn nhân và gia đình năm1986
quy định: “Con sinh ra trong thời kì hơn nhân hoặc do người vợ có thai trong
thời kì đó là con chung của vợ chồng.”. Đối với việc xác định cha cho con ngoài giá
thú, Điều 29, 31 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 1986 và Điều 72, 73, 74, 75 Dự

thảo Luật Hôn nhân và Gia đình mới chỉ quy định phạm vi chủ thể có quyền yêu
cầu xác định mối quan hệ cha mẹ và con mà chưa quy định cụ thể những bằng
chứng để xác định quan hệ đó.
Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 đã quy định khá chi tiết và cụ thể so với
Luật hơn nhân và gia đình năm 1986 về vấn đề xác định quan hệ cha, mẹ và con.
Vấn đề này được quy định tại chương 5 mục 2. Đồng thời cũng có nhiều nghị định,
nghị quyết hướng dẫn thi hành các điều luật liên quan đến vấn đề này.
Luật Hơn nhân và Gia đình năm 1959 là đạo luật đầu tiên của nhà nước ta điều
chỉnh vấn đề nuôi con nuôi. Trong Luật này, vấn đề nuôi con nuôi mới chỉ được quy
định rất sơ sài bởi một điều luật (Điều 24). Theo quy định của điều luật này thì
“việc nhận ni con ni phải được Ủy ban hành chính cơ sở mơi trú quán của
người nuôi hoặc của đứa trẻ công nhận và ghi vào sổ hộ tịch”. Tuy nhiên, Luật Hơn
nhân và Gia đình năm 1959 khơng có quy định gì về các điều kiện của việc ni
con ni.
Luật Hơn nhân và Gia đình năm 1986 quy định về nuôi con nuôi trong một
chương riêng, với quy định về tuổi của người được nhận làm con ni, ý chí của các
bên và “việc nhận ni con ni phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công
nhận và ghi vào sổ hộ tịch”. Như vậy, Luật Hơn nhân và Gia đình năm 1959 và
Luật Hơn nhân và Gia đình năm 1986 đều quy định việc nhận nuôi con nuôi phải
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận và ghi vào sổ hộ tịch thì mới có
giá trị pháp lý. Với các quy định tại Luật Hơn nhân và Gia đình năm 1959, Luật
Hơn nhân và Gia đình năm 1986 như trên đã dẫn đến cách hiểu là việc nuôi con
nuôi chỉ cần cơ quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận và ghi vào sổ hộ tịch mà
không bắt buộc phải đăng ký việc nuôi con nuôi.


CHƯƠNG 2: CĂN CỨXẢC ĐỊNH CHA, MẸ CHO CON
2.1Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con trong giá thú
2.1.1


Cơ sở pháp lý của nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con trong giá

thú
Điều 88 Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định nguyên tắc suy đoán
pháp lý xác định cha, mẹ cho con như sau:
1. Con sinh ra trong thời kỳ hơn nhân hoặc do người vợ có thai trong
thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng.
Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân
được coi là con do người vợ có thai trong thời kỳ hơn nhân.
Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận là con
chung của vợ chồng.
2. Trong trường hợp cha, mẹ khơng thừa nhận con thì phải có chứng cứ
và phải được Tòa án xác định.
2.1.2. Nội dung nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con trong giá thú
Để có thể hiểu rõ nội dung của nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con trong giá
thú theo Luật HN&GĐ năm 2014, cần phải làm rõ các khái niệm tại Điều 63 như
“thời kỳ hôn nhân”, “con chung của vợ chồng”.
- Thời kỳ hôn nhân: theo khoản 13 Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014 thì “Thời
kỳ hơn nhân là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, được tính từ ngày đăng
ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân.”
+ Ngày đăng ký kết hôn là ngày hai bên nam nữ ký vào giấy chứng nhận kết
hôn, cán bộ tư pháp hộ tịch ghi vào sổ đăng ký kết hôn và giấy chứng nhận kết hơn.
Đây chính là ngày bắt đầu thời kỳ hôn nhân. Tuy nhiên, đối với trường hợp nam nữ
chung sống với nhau như vợ chồng được coi là có giá trị pháp lý và sau đó họ đăng
ký kết hơn thì thời kỳ hơn nhân được tính bắt đầu từ ngày họ chung sống với nhau
như vợ chồng.


+ Ngày chấm dứt hôn nhân là ngày mà một trong hai bên vợ hoặc chồng chết,
hoặc là ngày mà quyết định của Tòa án tuyên bố người vợ hoặc người chồng chết có

hiệu lực hoặc ngày chết của người đó do Tịa án xác định; trường hợp hai vợ chồng
ly hơn thì ngày chấm dứt hơn nhân là ngày bản án xử ly hôn hay quyết định công
nhận thuận tình ly hơn của Tịa án có hiệu lực pháp luật.
- Con chung của vợ chồng:
Từ điển Luật học xác định con chung là: “Con sinh ra trong thời kỳ hơn nhân
hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân. Con sinh ra trước ngày đăng ký
kết hôn và được cha mẹ thừa nhận cũng là con chung của vợ chồng. Trong trường
hợp cha hoặc mẹ không thừa nhận, nhưng có chứng cứ để Tịa án căn cứ ra quyết
định xác định là con của hai người thì cũng là con chung của vợ chồng. Con được
sinh ra mà cha mẹ khơng có đăng ký kết hơn, khơng sống chung với nhau như vợ
chồng trên thực tế thì vẫn là con chung của hai người và thường được gọi là con
ngồi giá thú. Con ni do vợ chồng cùng nhận nuôi cũng là con chung của vợ
chồng...”. Tuy nhiên, khái niệm này chỉ mang tính liệt kê các trường hợp được coi
là “con chung” chứ chưa nêu khái quát định nghĩa “con chung của vợ chồng” là như
thế nào.
Luật HN&GĐ năm 2014 đã đề cập tới “con chung của vợ chồng” nhằm áp
dụng nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, mẹ, con nên có thể hiểu “con chung
của vợ chồng” là con mà vợ chồng được xác định là cha mẹ đẻ của đứa con đó. về
nguyên tắc, con chung của vợ chồng là con trong giá thú bởi cha mẹ của đứa con đó
là vợ chồng trước pháp luật. Tuy nhiên, con chung của vợ chồng cịn có thể là con
ni do hai vợ chồng cùng nhận nuôi. Nhưng để áp dụng Điều 88 Luật HN&GĐ
năm 2014 nhằm xác định cha, mẹ, con nên con chung của vợ chồng phải là con của
vợ chồng được xác định là cha mẹ đẻ đứa con đó.
Theo Luận văn tiến sĩ Luật học “Xác định cha, mẹ con trong pháp luật Việt
Nam” của Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan thì: “Con chung của vợ chồng là con mà vợ
chồng được xác định là cha mẹ của người con đó”. Đây là một khái niệm mang tính
khái quát cao, đã định nghĩa được thế nào là con chung của vợ chồng.

2.2Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con ngoài giá thú
2.2.1

thú

Nội dung nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con ngoài giá


Vấn đề xác định cha, mẹ cho con ngoài giá thú trong thực tiễn rất phức tạp khi
có yêu cầu. Vì giữa cha mẹ của đứa con khơng có hơn nhân hợp pháp, tức là khơngcó
thời kỳ hơn nhân nên khơng thể suy đốn theo ngun tắc quy định tại khoản 1
Điều 88 Luật HN&GĐ năm 2014.
Trường hợp người mẹ sinh con ngồi giá thú mà người đàn ơng đã có quan hệ
sinh lý hoặc chung sống với người mẹ đó khơng nhận con, thì khi có u cầu, Tịa
án nhân dân phải căn cứ vào những chứng cứ nào để xác thực mối quan hệ cha con. Hay có những trường hợp người mẹ sau khi sinh con ngoài giá thú, vì lý do
nào đó đã bỏ con, sau này muốn xin nhận lại đứa con đó thì người mẹ phải đưa ra
các chứng cứ như thế nào để chứng minh đứa trẻ đó là con đẻ của mình. Đồng thời,
nếu người con ngoài giá thú đã thành niên có u cầu Tịa án xác định một người
(kể cả đã chết) là cha, mẹ của mình thì Tịa án giải quyết ra sao?
Luật HN&GĐ năm 2014 mới chỉ dừng lại ở việc quy định về việc xác định cha,
mẹ, con từ Điều 88 đến Điều 94: “Người không được nhận là cha, mẹ của một người

có thể yêu cầu Tịa án xác định người đó là con mình. Người được nhận là cha, mẹ
của một người có thể yêu cầu Tịa án xác định người đó khơng phải là con mình.”
(Điều 89 Luật HN&GĐ năm 2014); Điều 90 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về quyền
nhận cha, mẹ: “Con có quyền nhận cha, mẹ của mình, kể cả trong trường hợp cha,

mẹ đã chết. Con đã thành niên nhận cha, khơng cần phải có sự đồng ý của mẹ; nhận
mẹ, khơng cần phải có sự đồng ý của cha”. Điều 102 Luật HN&GĐ năm 2014 uqya
định về “Người có quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con: + Cha, mẹ, con đã thành
niên không bị mất năng lực hành vi dân sự có quyền yêu cầu cơ quan đăng ký hộ
tịch xác định con, cha, mẹ cho mình trong trường hợp được quy định tại khoản 1
Điều 101 của Luật này: “ Cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền xác định cha, mẹ,

con theo quy định của pháp luật về hộ tịch trong trường hợp khơng có tranh chấp.”
+ Cha, mẹ, con, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền u
cầu Tịa án xác định con, cha, mẹ cho mình trong trường hợp được quy định tại
khoản 2 Điều 101 của Luật này: “Tịa án có thẩm quyền giải quyết việc xác định
cha, mẹ, con trong trường hợp có tranh chấp hoặc người được yêu cầu xác định là
cha, mẹ, con đã chết và trường hợp quy định tại Điều 92 của Luật HN&GĐ năm


2014.”


+ Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây, theo quy định của pháp luật về tố tụng
dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã
thành niên mất năng lực hành vi dân sự; xác định con cho cha, mẹ chưa thành niên
hoặc mất năng lực hành vi dân sự trong các trường hợp được quy định tại khoản 2
Điều 101 của Luật này: Cha, mẹ, con, người giám hộ; Cơ quan quản lý nhà nước về
gia đình; Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ.”
Nhà làm luật cần thiết phải quy định các căn cứ pháp lý, nguyên tắc để xác
định cha, mẹ, con trong trường hợp cha mẹ không phải là vợ chồng trước pháp luật.
Trên thực tế, việc giải quyết các tranh chấp về xác định cha, mẹ, con ngoài giá thú
rất phức tạp, gặp nhiều khó khăn vướng mắc vì thông thường, các đương sự thường
ngần ngại, lo lắng khi nhận con ngoài giá thú do nhiều lý do như sợ ảnh hưởng tới
danh dự, uy tín, tiền bạc... nên thường trốn tránh trách nhiệm không tự nguyện
nhận con. Do vậy đã gây nhiều khó khăn cho việc điều tra, xét xử các án kiện loại
này. Người thẩm phán giải quyết vụ việc địi hỏi phải là người có trình độ pháp luật,
vốn sống, kinh nghiệm thực tế. Đồng thời trong quá trình điều tra cần kết hợp giữa
các chứng cứ và các biện pháp khác như thử máu, giám định gien hay điều tra thông
qua dư luận xã hội, bạn bè, gia đình để biết thêm về mối quan hệ giữa người mẹ với
người cha của đứa trẻ.
Hiện nay, việc xác định cha, mẹ, con ngoài giá thú theo Thông tư số 15/DS

01/2016 của TANDTC hướng dẫn đường lối xử ly hôn, một vài loại tranh chấp về
dân sự, hơn nhân và gia đình, đã hướng dẫn TAND các cấp dựa vào một số chứng
cứ để giải quyết loại việc “truy nhận cha cho con” như sau:
- Thứ nhất, “Trong thời gian có thể thụ thai đứa con, người đàn ông được khai
là cha của đứa trẻ và người mẹ đứa trẻ đã công nhiên chung sống với nhau như vợ
chồng”.


Đây được coi là chứng cứ tương đối rõ ràng vì việc hai bên nam nữ “cơng
nhiên chung sống với nhau như vợ chồng” đã thể hiện sự công khai. Việc họ chung
sống với nhau có thể được gia đình, bạn bè, hàng xóm xác nhận và trong thời gian
đó, đương nhiên họ sẽ có quan hệ sinh lý với nhau dẫn đến người phụ nữ mang thairồi
sinh con. Đứa trẻ đó có thể được sinh ra trong thời gian chung sống hoặc sau đó.
Ở đây có thể suy đốn, người đàn ơng đã chung sống với người mẹ, có quan hệ sinh
lý với người mẹ trong thời gian chung sống là cha của đứa trẻ. Tuy nhiên, cũng có
trường hợp người mẹ tuy chung sống với người này nhưng lại có hành vi ngoại tình
với người khác dẫn đến mang thai nên trước khi xem đây là một chứng cứ để xác
định cha cho đứa trẻ, Tòa án cần xem xét thật kỹ.
-

Thứ hai, “Hai người đã thương yêu nhau, hứa hẹn kết hôn với nhau và trong
thời gian có thể thụ thai đứa con đã ăn nằm với nhau như vợ chồng, rồi sau khi

con, bỏ khơng cưới xin gì nữa”.
Trường hợp này, việc hai bên nam nữ có quan hệ yêu đương và có sự hứa hẹn

kết hơn có thể được gia đình, bạn bè biết đến như đã tổ chức lễ ăn hỏi hoặc cũng có
thể chỉ do hai người hứa hẹn với nhau mà thôi, cịn việc họ có ăn nằm với nhau như
vợ chồng hay khơng thì rất khó có thể chứng minh vì việc này thường được giấu
giếm, không công khai, hơn nữa cịn phải xác định được thời điểm thụ thai có nằm

trong khoảng thời gian hai người ăn nằm với nhau hay không. Do vậy, việc xác định
cha, mẹ, con trong trường hợp này thường gặp nhiều khó khăn.
-

Thứ ba, “Người mẹ đã bị người này hiếp dâm, cưỡng dâm trong thời gian có
thể thụ thai đứa con”.
Trường hợp này xảy ra khơng nhiều trên thực tế vì thời điểm thụ thai đứa trẻ

phải trùng với thời gian người mẹ bị hiếp dâm hoặc cưỡng dâm, việc này là rất khó
xác định vì người mẹ có thể cũng có quan hệ sinh lý với chồng hoặc người khác
trong thời gian có thể thụ thai đứa trẻ. Hơn nữa, các bên hoàn tồn khơng có một
khoảng thời gian có quan hệ tình cảm, người mẹ có thể bị hiếp dâm một lần hoặc
nhiều lần, bị một người hoặc nhiều người hiếp dâm nên việc xác định thời điểm thụ
thai đứa con có trùng với thời điểm người mẹ bị hiếp dâm, cưỡng dâm và việc xác


định chính xác người cha của đứa trẻ là rất khó khăn.
-

Thứ tư, “Sau khi sinh đứa con, người này đã thăm nom, chăm sóc đứa con
như là con của mình”.


Trường hợp này được coi là sự thừa nhận gián tiếp quan hệ cha con bằng hành
vi của người được coi là cha đứa trẻ với đứa trẻ đó. Do có quan hệ máu mủ, ruột thịtvới
nhau mà người cha đã quan tâm, chăm sóc tới con mình dù khơng chính thức
thừa nhận. Tuy nhiên, khơng thể dựa vào hành vi chăm sóc đứa trẻ mà suy đốn
người đó là cha của đứa trẻ vì có thể do có tình cảm với người mẹ của đứa trẻ,
thơng cảm với tình cảnh của người mẹ mà người này đã có sự quan tâm, săn sóc
đứa trẻ, coi như con của mình. Như vậy, Tịa án khơng thể lấy căn cứ này là căn cứ

duy nhất để xác định cha cho con ngồi giá thú được.
- Thứ năm, “Có những thư từ mà người này viết xác nhận đứa con do người
phụ nữ đó sinh ra là con của họ”.
Trong trường hợp này, người đàn ông đã tự nguyện thừa nhận đứa con đó là
con của mình thơng qua chứng cứ trực tiếp là “thư từ”, thư này có thể được người
đàn ông gửi cho người mẹ hoặc gửi cho người khác như bạn bè, người thân trong
gia đình... Trong bức thư đó, người đàn ơng phải thể hiện sự tự nguyện thừa nhận
người con đó là con của mình, và bức thư đó phải do chính người đàn ơng đó viết.
Tuy nhiên, trong trường hợp người mẹ có quan hệ sinh lý với nhiều người mà người
đàn ơng đó đã hiểu nhầm đứa trẻ là con mình, sau đó có thư từ qua lại với người mẹ
hoặc người khác thừa nhận đứa trẻ đó là con mình. Vậy việc coi những bức thư là
chứng cứ duy nhất nhằm xác định cha cho con là khơng đầy đủ, Tịa án cần kết hợp
với các chứng cứ khác để việc xác định quan hệ cha - con được chính xác.
Thơng tư số 15/DS 01/2016 của TANDTC đã đưa ra được một số chứng cứ
nhằm giúp Tòa án xác định cha, mẹ cho con ngoài giá thú, tuy nhiên sức thuyết
phục của các chứng cứ này còn khá hạn chế, để giải quyết đúng vụ việc cần phải
dựa vào kinh nghiệm của thẩm phán. Theo em, các văn bản pháp luật cần quy định
chi tiết, cụ thể hơn về nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con ngồi giá thú, ví dụ như
quy định về việc cung cấp chứng cứ, hoặc quy định thời gian mang thai tối đa và tối
thiểu nhằm xác định thời điểm thụ thai đứa con (thời điểm người phụ nữ sinh con
trừ ngược lại thời gian mang thai tối đa và tối thiểu), người đàn ơng nào có quan hệ
sinh lý với người mẹ trong thời gian có thể thụ thai đứa trẻ thì có thể suy đốn
người đó là cha của đứa trẻ.


CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC XẢC ĐỊNH CHA,
MẸ CHO CON THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
3.1Khái quát về thực tiễn áp dụng nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con
những năm qua ở nước ta
* Đối với trường hợp xác định cha, mẹ cho con theo thủ tục hành chính:

Hiện nay, việc tự nguyện nhận cha, mẹ, con trong thực tế tuy không nhiều nhưng đã
diễn ra khá thuận lợi, vì việc nhận cha, mẹ, con này là tự nguyện và khơng có tranh
chấp. Theo thủ tục này, các bên sẽ tiến hành đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm
quyền (UBND cấp xã) để xác định về quan hệ nhân thân giữa các chủ thể. Do các
bên cha, mẹ lo sợ việc nhận cha, mẹ, con ngồi giá thú sẽ ảnh hưởng đến cơng việc,
uy tín, danh dự và tiền bạc của họ nên việc này diễn ra không nhiều mà chủ yếu là
việc đăng ký khai sinh cho con ngoài giá thú. Nhưng cũng có những trường hợp mà
cha, mẹ sau khi đã kết hôn hợp pháp với nhau hoặc đã nghỉ hưu mới chính thức đến
UBND để xin đăng ký nhận cha, mẹ, con. Đặc biệt, có những trường hợp sinh con
trước thời kỳ hơn nhân sau đó cha mẹ mới kết hôn với nhau, UBND buộc phải
thông qua thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, con nhưng cũng có UBND cho phép khai
sinh cho đứa trẻ luôn, không cần qua thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, con và bổ sung
phần họ tên cha còn thiếu vào giấy khai sinh của người con.
Đối với trường hợp người con đã thành niên làm thủ tục nhận cha, mẹ, con trong
trường hợp cha, mẹ đã chết mà có sự phản đối của người mẹ hoặc người cha còn
sống hoặc những người thuộc diện, hàng thừa kế của người chết thì UBND thường
lúng túng khi giải quyết trường hợp này, có nên coi đây là vụ việc có tranh chấp hay
khơng?
Trong thực tế, việc người mẹ khơng có chồng mà sinh con hoặc có chồng nhưng
ngoại tình mà sinh con thường hay giấu diếm về họ tên thật của mình trong giấy
chứng sinh do lo sợ sự dè bỉu của xã hội, do lo sợ người thân, bạn bè biết được...
Sau đó, nếu họ bỏ rơi con mình thì giấy khai sinh của đứa trẻ lại được dựa trên
những thơng tin giả đó. Nếu sau này người mẹ muốn nhận lại con của mình thì việc
tự nguyện nhận con thơng qua thủ tục hành chính là rất khó khăn vì người mẹ sẽ
khơng đưa ra được các thơng tin xác thực mình là mẹ của đứa trẻ.
* Đối với trường hợp xác định cha, mẹ cho con theo thủ tục tư pháp:


Thủ tục tư pháp được giải quyết tại TAND khi có tranh chấp về việc xác định cha,
mẹ, con. Các trường hợp xác định cha, mẹ cho con trong giá thú theo thủ tục tưpháp

thường ít hơn nhiều so với các trường hợp xác định cha, mẹ cho con ngoài giá
thú. Chủ yếu tập trung vào các trường hợp người mẹ muốn xác định cha cho đứa
con do mình sinh ra hoặc người con đã thành niên muốn xác định một người đàn
ơng là cha mình.
Hiện nay theo báo cáo tổng kết hàng năm của ngành tịa án thì số vụ kiện về hơn
nhân và gia đình đang ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, số vụ kiện về xác định cha,
mẹ cho con lại chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, thường liên quan đến các vụ kiện khác như
ly hôn, tranh chấp về tài sản và con cái khi ly hôn... đồng thời các vụ việc này
thường khá phức tạp và khó xác định.
Thực tiễn cho thấy, khi giải quyết các vụ việc này, vấn đề xác định chứng cứ
thường rất khó khăn và phức tạp, những chứng cứ này đa số là chứng cứ gián tiếp
và có sức thuyết phục không cao. Hiện nay việc áp dụng kỹ thuật giám định gien đã
khá phổ biến vì sự chính xác của nó, tuy nhiên giá thành cho mỗi lần giám định vẫn
cịn khá cao, khơng phải đương sự nào cũng có thể chi trả được.
Như vậy, có thể thấy vấn đề xác định cha, mẹ, con được tiến hành qua hai thủ tục là
thủ tục hành chính và thủ tục tư pháp. Thủ tục hành chính được pháp luật quy định
khá đơn giản nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các bên có thể tự nguyện xác nhận
quan hệ cha, mẹ, con. Còn thủ tục tư pháp chỉ khi nào có tranh chấp xảy ra thì mới
được áp dụng để giải quyết tại TAND. Tóm lại, việc xác định cha, mẹ, con theo thủ
tục hành chính hay thủ tục tư pháp thì đều nhằm xác thực mối quan hệ cha, mẹ, con
của các chủ thể, góp phần tạo nên một mơi trường gia đình bền vững, giúp cho trẻ
em có thể được chăm sóc, ni dưỡng và phát triển một cách toàn diện nhất.

3.2Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề xác
định cha, mẹ, con trong hệ thống pháp luật Việt Nam
- Thứ nhất, pháp luật cần có hướng dẫn thế nào được coi là “có tranh chấp” và
“khơng có tranh chấp giữa những người có quyền và lợi ích liên quan” để xác định
đúng thẩm quyền giải quyết yêu cầu xác định cha, mẹ, con được tiến hành theo thủ
tục hành chính hay thủ tục tố tụng.



Quyền nhận hoặc không nhận cha, mẹ, con là quyền nhân than chỉ gắn liền với
chính người cha, người mẹ, người con mà thôi. Trong quan hệ cha con,mẹ con cần
chú trọng tới ý chí của chính các chủ thể này trong mối quan hệ đó mà khơng một
chủ thể nào có thể can thiệp vào. Trừ một số trường hợp đặc biệt như: đối với
trường hợp nhận người chưa thành niên là con thì phải có sự đồng ý của người hiệnđang
là cha hoặc mẹ, đối với trường hợp cha, mẹ chưa thành niên nhận con thì phải
thơng qua người đang là cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ của người chưa thành
niên. Việc quy định “khơng có tranh chấp giữa những người có quyền và lợi ích liên
quan” là không cần thiết, cần sửa đổi theo hướng là bỏ quy định này. Điều này sẽ
giúp cơ quan có thẩm quyền giải quyết các vụ việc xác định cha, mẹ, con nhanh
chóng và mang lại hiệu quả cao hơn.
Thứ hai, pháp luật cần xác định cụ thể thời điểm bắt đầu tính thời kỳ hơn nhân
trong một số trường hợp đặc biệt. Trong luận án tiến sĩ của mình, tác giả Nguyễn
Thị Lan cho rằng:
“Đối với trường hợp kết hơn trái pháp luật mà khơng máy móc xử hủy, thì
thời kỳ hơn nhân được xác định bắt đầu từ thời điểm hai bên khơng cịn vi phạm
điều kiện kết hơn nữa. Việc xác định thời điểm này có thể do Tòa án xác định ngay
trong quyết định của Tòa án, sau đó đương sự có thể yêu cầu UBND chỉnh sửa lại
thời điểm bắt đầu thời kỳ hôn nhân cho phù hợp. Trong trường hợp nam nữ sống
chung như vợ chồng được coi là có giá trị pháp lý khi họ đăng kí kết hơn, thời gian
tính quan hệ vợ chồng được xác định là thời điểm bắt đầu chung sống. Do vậy con
sinh ra trong quan hệ này, dù sinh ra trước thời điểm đăng kí kết hơn thì có thể coi
như một trường hợp ngoại lệ, khơng cần có sự thừa nhận của cha, mẹ mà đương
nhiên là con chung của vợ chồng khi họ xuất trình giấy chứng nhận kết hôn. Việc
xác định thời kỳ hôn nhân ở trường hợp này được tính từ thời điểm bắt đầu chung
sống thực sự trong quan hệ vợ chồng. Con sinh ra trong khoảng thời gian này phải
xác định đương nhiên là “con trong giá thú”.
Việc xác định như vậy đảm bảo cho đứa trẻ sinh ra trong trong thời gian hợp
lệ sẽ luôn được xác định là con chung của vợ chồng và là con trong giá thú.



Trường hợp nam nữ sống chung như vợ chồng thì thời kỳ hơn nhân sẽ được
tính từ thời điểm bắt đầu chung sống thực sự trong quan hệ vợ chồng. Đây là thời
điểm để áp dụng nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định con chung của vợ chồng.
Hay trường hợp con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận,
con được thụ thai trước ngày đăng kí kết hơn và sinh ra trong thời kỳ hôn nhân, con
được thụ thai trong thời kỳ hôn nhân và sinh ra sau khi hôn nhân chấm dứt trongmột
thời hạn luật định,... Qua các trường hợp trên, đòi hỏi pháp luật cần dữ liệu và
đưa ra các quy định hướng dẫn thi hành cụ thể đối với từng trường hợp.
-Thứ ba, bổ sung quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con đối với một số chủ thể
đặc biệt:
Quyền yêu cầu xác định con cho người cha, người mẹ chưa thành niên thông
qua cha mẹ, người giám hộ của người chưa thành niên hoặc Hội liên hiệp phụ nữ
cấp xã. Quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con trước tiên phải thuộc về chính những
chủ thể trong mối quan hệ đó, tuy nhiên người chưa thành niên chưa có đủ năng lực
hành vi dân sự để tự mình tham gia quan hệ pháp luật dân sự trong đó có quan hệ
xác định cha, mẹ, con. Vì vậy, để đảm bảo quyền làm cha, làm mẹ của họ, pháp luật
cần bổ sung quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con trong trường hợp này.
Quyền yêu cầu của người đã thành niên xác định một người đang là cha, mẹ
không phải là cha, là mẹ của mình. Luật HN&GD năm 2014 quy định: một người
hiện đang là cha, là mẹ của một người có quyền yêu cầu xác định người đó khơng
phải là con mình, nhưng lại khơng quy định một người hiện đang là con của một
người có quyền xác định người đó khơng phải là cha, là mẹ của mình. Trong khi đó
BLDS 2005 lại có quy định “Người được nhận là cha, mẹ hoặc là con của người
khác có quyền u cầu xác định mình khơng phải là con của người đó”. Đây là quy
định thiếu đồng bộ và thống nhất trong hệ thống pháp luật, do đó, cần bổ sung them
trường hợp này.



Quyền yêu cầu của vợ, chồng xác định người chồng không phải là cha của thai
nhi mà người vợ đang mang. Khi chưa được sinh ra, thai nhi chưa được xác định tư
cách là một chủ thể trong quan hệ xác định cha, mẹ, con. Nhưng nguyên tắc suy
đoán xác định cha, mẹ, con lại được hình thành từ những sự kiện thực tế như thời
gian mang thai, thời kỳ hôn nhân trong những khoảng thời gian nhất định. Điều này
có ý nghĩa trong việc áp dụng điều kiện hạn chế ly hôn và giải quyết hậu quả pháp
lý đối với con khi vợ chồng ly hôn nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của
các chủ thể. Đối với trường hợp này, chỉ nên xác định quan hệ cha con với thai nhi
đang nằm trong bụng mẹ khi người cha, người mẹ có chứng cứ rõ rang người mẹ đã
có thai với người khác như người chồng bị vô sinh, hoặc người chồng chứng minhđược
việc hai vợ chông khơng có quan hệ tính giao trong thời gian có khả năng vợ
thụ thai... Việc xác định quan hệ cha con trong trường hợp này cũng xuất phát từ
việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể, gián tiếp bảo vệ sự phát triển
bình thường của đứa trẻ trong tương lai. Đây cũng là sự cụ thể hóa nguyên tắc bảo
vệ bà mẹ, trẻ em cũng như đảm bảo sự bình đẳng giới, đồng thời việc xác định quan
hệ cha con trong trường hợp này còn đảm bảo quyền lợi của các chủ thể có liên
quan trong quan hệ thừa kế, cấp dưỡng,...
Thứ tư, đối với nguyên tắc xác định cha, mẹ, con ngoài giá thú pháp luật cần
quy định cụ thể những căn cứ pháp lý trong trường hợp này. Trên cơ sở y học, thời
kỳ có khả năng thụ thai của người phụ nữ được xác định trong khoảng từ 180 ngày
đến 300 ngày trước ngày sinh con. Theo đó, nếu người đàn ơng nào quan hệ sinh lý
với mẹ đứa trẻ đúng vào thời kỳ có khả năng thụ thai của mẹ đứa trẻ thì người đàn
ơng đó sẽ được suy đốn là cha của đứa trẻ ngồi giá thú. Bên cạnh đó, pháp luật
cần bổ sung quy định về chứng cứ để chứng minh quan hệ cha, mẹ, con, làm cơ sở
pháp lý để giải quyết các vụ khởi kiện về xác định cha, mẹ, con sao cho phù hợp với
tình hình thực tiễn của xã hội ngày nay.
Chứng cứ ở đây không chỉ dựa vào lời khai hay sự thỏa thuận của các đương
sự mà việc xác nhận quan hệ huyết thống cịn phải thơng qua một kết luận khoa học
như kết luận y khoa, kết quả giám định gen. Vì vậy, kể cả trong trường hợp mở
rộng thẩm quyền của Ủy ban đối với vấn đề cải chính về hộ tịch, pháp luật nên có



×