NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ
DỤNG DỊCH VỤ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ CỦA GIỚI TRẺ TẠI
CHUỖI CÁC CỬA HÀNG CIRCLE K TRÊN TP.HỒ CHÍ MINH
Đặng Quyết Tiến, Nguyễn Quỳnh Phương, Trần Thị Quỳnh,
Đặng Anh Hào, Nguyễn Thanh Thương
Khoa Tài Chính - Thương Mại, Trường Đại học Cơng nghệ TP.Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Hồ Huỳnh Tuyết Nhung
TÓM TẮT
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử của giới trẻ tại chuỗi
cửa hàng tiện lợi Circle K trên thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả khảo sát 293 người sử dụng dịch vụ thanh
toán điện tử tại Circle K, nhóm tác giả dùng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng và thu nhận
được các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử của giới trẻ tại chuỗi cửa hàng
tiện lợi Circle K trên thành phố Hồ Chí Minh như sau: Niềm tin, Tính đổi mới, Nhận thức hữu ích, Thân
thiện người dùng, Tác động khách quan. Nghiên cứu này góp phần giúp chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K
xác định các chiến lược xây dựng và phát triển, nâng cao hơn nữa các dịch vụ thanh toán điện tử và làm
tăng ý định quyết định thanh toán điện tử của người dân Việt Nam nói chung cũng như giới trẻ tại thành
phố Hồ Chí Minh.
Từ khóa: Circle K, TP.HCM, giới trẻ, thanh toán điện tử, quyết định sử dụng, các nhân tốt tác động.
1.GIỚI THIỆU:
Theo số liệu từ Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước), quý 1/2021, giao dịch qua kênh internet đạt 156,2
triệu món với giá trị 8,1 triệu tỷ đồng, tăng 28,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020; giao dịch qua kênh
điện thoại di động đạt 395,05 triệu món với giá trị hơn 4,6 triệu tỷ đồng, tăng 103% về giá trị; kênh QR
code đạt 5,3 triệu món với giá trị 4.479 tỷ đồng, tăng 146%… Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là xu hướng
trên tồn thế giới và đang được đơng đảo người dân Việt Nam lựa chọn thay cho hình thức chi trả tiền mặt
thơng thường. Phương tiện thanh tốn điện tử đã giúp người dân linh hoạt hơn trong giao dịch, an tồn trong
chi trả. Tính đến năm 2019, theo báo cáo của công ty PwC, số lượng người dùng tại Việt Nam sử dụng
thanh toán điện tử đạt 61%. Việt Nam đặt mục tiêu, đến năm 2025, kinh tế số chiếm 20% GDP; năm 2030
chiếm 30% GDP; 50% dân số có tài khoản thanh tốn điện tử vào năm 2025 và đến năm 2030 là 80% dân
số. Tháng 8/2018, toàn hệ thống của chuỗi cửa hàng Circle K đã áp dụng dịch vụ thanh tốn điện tử. Vậy
điều gì đã làm cho khách hàng chấp nhận sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử tại chuỗi cửa hàng tiện lợi
Circle K? Để trả lời câu hỏi đó, chúng em đã tìm hiểu về đề tài “ Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết
định sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K trong thành phố Hồ Chí Minh
của giới trẻ hiện nay”.
1937
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nghiên cứu sơ bộ
Dịch vụ và hậu mãi
Nhận thức hữu ích
Thân thiện người dùng
Sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử tại Circle K
Tác động khách quan
Nhận thức rủi ro
Niềm tin
Hình 1: Sơ đồ mơ hình nghiên cứu đề xuất
Nhằm xây dựng và hồn thiện bảng phỏng vấn: từ mục tiêu ban đầu, dựa trên cơ sở lý thuyết và thảo luận
nhóm về nhu cầu sử dụng dịch vụ thanh tốn điện tửu nhóm tác giả xây dựng bảng câu hỏi định tính.
Như vậy, từ kết quả nghiên cứu sơ bộ, cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước, tác giả nghiên cứu sử dụng
phương pháp thảo luận nhóm, mơ hình nghiên cứu chính thức tác giả đề xuất gồm 6 nhân tố: Dịch vụ hậu
mãi, Nhận thức hữu ích, Thân thiện người dùng, Tác động khách quan, Nhận thức rủi ro, Niềm tin.
2.2 Nghiên cứu chính thức bằng phương pháp nghiên cứu định lượng
Mục đích của bước nghiên cứu này là để kiểm định lại mơ hình nghiên cứu đã được đề xuất ở trên, và đo
lường các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu. Nghiên cứu chính thức được thực hiện thơng qua các bước
sau:
Bước 1: Xây dựng bảng câu hỏi.
Bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng ngoài phần câu hỏi tham khảo bao gồm 27 biến quan sát đo lường
mức độ ảnh hưởng của 6 nhân tố và 3 biến đo lường nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng dịch vụ thanh
toán điện tử tại Circle K. Thang đo sử dụng trong nghiên cứu là thang đo 5 Likert cho toàn bộ bảng hỏi: 1
– Hoàn toàn đồng ý, 2 – Không đồng ý, 3 – Trung lập, 4 – Đồng ý, 5 – Hoàn toàn đồng ý.
Bước 2: Xác định số mẫu cần thiết và thang đo cho việc khảo sát.
Theo quan điểm của Bollen (1989) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu là 5 quan sát cho 1 câu hỏi cần ước
lượng. Theo đó nghiên cứu này có 27 câu hỏi, vì vậy kích thước mẫu tối thiểu 27 x 5 =135. Tác giả thiết kế
khảo sát trên ứng dụng của Google Forms, nhóm đã thực hiện khảo sát được 293 mẫu dùng cho nghiên cứu.
Như vậy, số quan sát thu được là thích hợp cho nghiên cứu.
Bước 3: Xử lý dữ liệu thông qua sử dụng cơng cụ phân tích SPSS.
1938
Dữ liệu được trích xuất từ Google Drive ra phần mềm Excel, sau đó được nhập vào phần mềm chuyên dụng
SPSS 20.0. Tiếp theo dữ liệu sẽ được kiểm tra, mã hóa và làm sạch dữ liệu, sau đó tiến hành các bước phân
tích cần thiết để kết luận mơ hình nghiên cứu.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Thang đo quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử của giới trẻ tại chuỗi cửa hàng Circle K gồm: Dịch
vụ hậu mãi được đo lường bằng 5 biến quan sát; Nhận thức hữu ích được đo lường bằng 3 biến quan sát;
Thân thiện người dùng gồm 4 biến quan sát; Tác động khách quan gồm 5 biến quan sát; Nhận thức rủi ro
gồm 5 biến quan sát; Niềm tin gồm 5 biến quan sát Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, hệ số Cronbach’s
Alpha được tính tốn cho mỗi khái niệm nghiên cứu được trình bày ở bảng dưới đây.
Bảng 1: Hệ số Cronback’s Alpha thang đo các biến độc lập
Thang đo
Hệ số Cronback’s Alpha
Đánh giá
Dịch vụ hậu mãi
0.865
Tốt
Nhận thức hữu ích
0.759
Thân thiện người
0.786
Tác động khách quan
0.764
Nhận thức rủi ro
0.886
Niềm tin
0.900
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Kết quả phân tích nhân tố đối với các nhân tố tác động đến nhu cầu văn phịng phẩm của khách hàng đối
với cơng ty cho thấy trị số Kaiser-Meyer-Olkin KMO = 0,840 thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0,5 và nhỏ hơn
1 nên việc phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu của mẫu.
KMO and Bartlett’s Test
Hệ số KMO là 0.840 > 0,5 và sig. = 0.000< 0,05 nên giả thuyết H0: “Độ tương quan giữa các biến quan sát
trong tổng thể bằng 0” bị bác bỏ. Điều này có nghĩa là các biến quan sát trong tổng thể có tương quan với
nhau và phân tích nhân tố EFA là phù hợp.
Kết quả phân tích nhân tố
1939
Mơ hình nghiên cứu sau khi phân tích nhân tố EFA thu được 7 nhân tố bao gồm 6 nhân tố bao đầu là Dịch
vụ hậu mãi, Nhận thức hữu ích, Thân thiện người dùng, Tác động khách quan, Nhận thức rủi ro, Niềm tin
và 1 nhân tố mới xuất hiện là Tính đổi mới. Dựa vào kết quả phân tích EFA, các nhân tố rút trích ra của các
giả thuyết nghiên cứu chính đều đạt yêu cầu.
Phân tích hồi quy được tiến hành với 7 biến độc lập là Dịch vụ hậu mãi, Nhận thức hữu ích, Thân thiện
người dùng, Tác động khách quan, Nhận thức rủi ro, Niềm tin, Tính đổi mới và 1 biến phụ thuộc là quyết
định sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử tại cửa hàng Circle K.
Đánh giá độ phù hợp của mô hình
Bảng 2: Bảng kết quả chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp mơ hình lần 3
Model R
R Square
1
.543
.737a
Adjusted
R Std. Error of the
Square
Estimate
.531
.52041
Durbin-Watson
2.040
Như kết quả phân tích ở Bảng 2, giá trị hệ số tương quan là 0,737 > 0,5. Do vậy, đây là mơ hình thích hợp
để sử dụng đánh giá mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Ngoài ra hệ số xác định của mơ
hình hồi quy R2 hiệu chỉnh là 0,531 nghĩa là 53,1% sự biến thiên của nhu cầu văn phòng phẩm của khách
hàng được giải thích bởi sự biến thiên của các thành phần như: chất lượng sản phẩm, sự sẵn có và tính đúng
h n, các phần cịn lại là do sai sót của các yếu tố khác. Kiểm định Durbin Watson = 2.040 trong khoảng 1<
D < 3 nên khơng có hiện tượng tự tương quan của các phần dư. Ngoài ra, hệ số VIF của các hệ số Beta đều
nhỏ hơn 10 cho thấy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.
Phương trình hồi quy
YD = 0.550 x NT + 0.240 x DM + 0.160 x HI + 0.114 x SD – 0.144 x CQ
Như vậy, với 06 giả thiết ban đầu tác giả đặt ra để nghiên cứu đề tài “Nhân tố tác động đến quyết định sử
dụng dịch vụ thanh toán điện tử của giới trẻ tại chuỗi cửa hàng Circle K trên thành phố Hồ Chí Minh” thì
sau khi phân tích và chọn lọc thơng qua chương trình hỗ trợ SPSS thì nhận thêm 1 giả thiết mới và chỉ còn
5 giả thiết được chấp nhận.
1940
Hình 2: Sơ đồ mơ hình nghiên cứu chính thức sau khi phân tích hồi quy
4. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Dựa trên kết quả thống kê tại bảng 3 và kết quả sau 3 lần thực hiện phân tích hồi quy tác giả thảo luận về
kết quả các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử của giới trẻ tại chuỗi cửa
hàng Circle K trên thành phố Hồ Chí Minh theo mức độ tác động từ cao đến thấp như sau:
Niềm tin là nhân tố ảnh hưởng cùng chiều và là nhân tố tác động mạnh nhất đến quyết định sử dụng dịch
vụ thanh toán điện tử của giới trẻ tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K trên thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể,
khi nhân tố Niềm tin tăng, giảm 1 đơn vị thì giá trị của biến số YD sẽ tăng, giảm tương ứng 0.550 đơn vị.
Tính đổi mới là nhân tố có ảnh hưởng cùng chiều và là nhân tố tác động mạnh thứ hai đến quyết định sử
dụng dịch vụ thanh toán điện tử của giới trẻ tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K trên thành phố Hồ Chí
Minh. Cụ thể, khi nhân tố Tính đổi mới tăng, giảm 1 đơn vị thì giá trị biến YD sẽ tăng, giảm tương ứng
0.240 đơn vị.
Nhận thức hữu ích là nhân tố ảnh hưởng cùng chiều và là nhân tố tác động mạnh thứ ba đến quyết định sử
dụng dịch vụ thanh toán điện tử của giới trẻ tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K trên thành phố Hồ Chí
Minh. Cụ thể, khi nhân tố Nhận thức hữu ích tăng giảm 1 đơn vị thì giá trị biến YD sẽ tăng, giảm tương
ứng 0.160 đơn vị.
Thân thiện người dùng là nhân tố có ảnh hưởng cùng chiều và là nhân tố tác động mạnh thứ tư đến quyết
định sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử của giới trẻ tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K trên thành phố Hồ
Chí Minh. Cụ thể, khi nhân tố xã hội tăng, giảm 1 đơn vị thì giá trị biến YD sẽ tăng, giảm tương ứng 0.114
đơn vị.
Tác động khách quan là yếu tố ảnh hưởng ngược chiều và là yếu tố tác động yếu nhất đến quyết định sử
dụng dịch vụ thanh toán điện tử của giới trẻ tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K trên thành phố Hồ Chí
1941
Minh. Cụ thể, khi yếu tố Tác động khách quan tăng giảm 1 đơn vị thì giá trị biến YD sẽ tăng, giảm tương
ứng - 0.144 đơn vị
Bảng 3: Bảng kết quả phân tích hồi quy lần 3
Model
Unstandardized
Standardized
Coefficients
Coefficients
B
Std. Error
Constant
.532
.269
HI
.153
.053
SD
.119
CQ
t
Sig.
Beta
Collinearity Statistics
Tolerance
VIF
1.979
.049
.160
2.877
.004
.760
1.316
.057
.114
2.100
.037
.804
1.244
-.133
.052
-.144
-2.548
.012
.742
1.348
DM
.224
.052
.240
4.351
.000
.775
1.291
NT
.544
.057
.550
9.477
.000
.699
1.431
Kết luận
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử của giới trẻ tại chuỗi cửa hàng
tiện lợi Circle K trên thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 6 biến độc lập: Niềm tin, Nhận thức hữu ích, Thân
thiện người dùng, Tác động khách quan, Dịch vụ hậu mãi, Nhận thức rủi ro; với 1 biến phụ thuộc và 27
biến quan sát.
Đề tài tập trung nghiên cứu thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán điện
tử của giới trẻ tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K trên thành phố Hồ Chí Minh dựa trên cơ sở lý thuyết và
kiểm định thang đo thông qua nghiên cứu định lượng. Ngoài ra, sự quyết định sử dụng dịch vụ thanh tốn
điện tử của giới trẻ cịn chịu ảnh hưởng của một số nhân tố khác, nghiên cứu này chỉ giới hạn xem xét ảnh
hưởng của 6 biến nhân tố.
Các mức độ tác động của từng nhân tố trong các nhóm nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch
vụ thanh toán điện tử của giới trẻ tại cửa hàng tiện lợi Circle K là cơ sở cho việc quyết định sử dụng dịch
vụ thanh toán điện tử; hoạt động đánh giá thăm dò ý kiến khách hàng; đưa ra các đề xuất, kiến nghị để tối
đa hóa mức độ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng nói chung và giới trẻ nói riêng, đồng thời kích thích nhu
cầu sử dụng dịch vụ thanh tốn điện tử.
1942
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Duy Anh và Huỳnh Anh Phúc (2017) “Chất lượng dịch vụ và ảnh hưởng xã hộitrong sự
chấp nhận thanh toán điện tử.”
[2] Kotler, Phillip (2000), “Quản trị marketing”, NXB Thống kê, dịch bởi PTS.Vũ Trọng Hùng
[3] Phạm Thị Lan Hương (2014), Dự đoán hành vi mua xanh của người tiêu dùng trẻ: ảnh hưởng của các
nhân tố văn hóa và tâm lý, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 200, tr. 66-78.
[4] Ngọc Văn (2021) “Toàn cảnh thị trường bán lẻ Việt Nam & Xu hướng tiêu dùng 2022”.
[5] Nguyễn Quỳnh Anh (2016), “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến hành vi tiêu dùng của khách hàng
tại các cửa hàng tiện ích trên địa bàn tp hồ chí minh”
1943