Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

GIÁO án GDCD 6 KNTT 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 157 trang )

Ngày soạn: 04.09.2022
Ngày giảng: 8.09.2022 (6A)

Tuần: 01
Tiết: 01

BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:
- Nêu được một số truyền thống của gia đình, dịng họ.
2. Về năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận thức được những giá trị truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dịng họ.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch
để không ngừng phát huy và nâng cao các truyền thống tốt đẹp
3. Về phẩm chất:
- Yêu nước: Tích cực chủ động tham gia các hoạt động để phát huy truyền
thống của dòng họ.
- Nhân ái: Trân trọng những giá trị tốt đẹp của ông bà, bố mẹ…. và các thế hệ đi
trước đã xây dựng.
- Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu, tham gia các haotj động của gia đình, dịng
họ, quan tâm đến cơng việc của gia đình.
* Mục tiêu riêng:
- Có khả năng: Hiểu được một số truyền thống của gia đình, dịng họ.
- Ghi chép bài
- Biết trân trọng truyền thống của gia đình, dịng họ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1.Thiết bị dạy học:


- Màn chiếu, láp top, phiếu học tập
2. Học liệu:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập GDCD 6, tư liệu báo chí.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo được hứng thú với bài học.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi
“Thẩm thấu âm nhạc”
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc”
Luật chơi:
Học sinh xem video bài bát “Lá cờ” (sáng tác: Tạ Quang Thắng) và trả lời
câu hỏi.
Bài hát nói về truyền thống nào của gia đình Việt Nam?
Hãy chia sẻ hiểu biết của em về những truyền thống đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
1


- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo và thảo luận: Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới
thiệu chủ đề bài học :
Tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ chính là giữ gìn nguồn
gốc bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tạo điều kiện cho sự ổn định và phát triển

bền vững của đất nước. Để thực hiện nhiệm vụ cao q ấy khơng ai khác chính
là thế hệ thanh niên Việt Nam ngày nay. Vậy tự hào về truyền thống của gia
đình, dịng họ là gì? Biểu hiện của tự hào về truyền thống của gia đình, dịng họ
như thế nào cơ và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hơm nay.
2. Hoạt động 2: Khám phá
1. Thế nào là truyền thống, một số truyền thống gia đình, dịng họ:
a. Mục tiêu: Nêu được khái niệm về truyền thống của gia đình, dịng họ.
- Liệt kê được các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thơng tin, tình huống.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thơng qua hệ thống
câu hỏi, phiếu bài tập và trị chơi để hướng dẫn học sinh: Tự hào về truyền thống
của gia đình, dịng họ là gì? Các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Sản phẩm dự án của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
tiến hành
B1: Chuyển - GV giao nhiệm vụ cho HS
HS tiếp nhận nhiệm vụ học
giao nhiệm thông qua hệ thống câu hỏi,
tập
vụ
phiếu bài tập
Gv yêu cầu học sinh đọc thơng
tin

Gv chia lớp thành 4 nhóm, u
cầu học sinh thảo luận theo
nhóm và trả lời câu hỏi vào

phiếu bài tập
Nhóm 1: Dịng họ Đặng ở Sơn
La có truyền thống gì?
Nhóm 2: Em có suy nghĩ gì về
truyền thống của dịng họ Đặng?
Nhóm 3: Hãy kể tên các truyền
thống gia đình, dịng họ
Nhóm 4: Từ thơng tin trên và
những hiểu biết của bản thân,
em hiểu thế nào là truyền thống
gia đình, dịng họ?(Dành cho cả
HS hịa nhâp)
2


B2:Thực
hiện nhiệm
vụ

Giáo viên theo dõi
- Quan sát theo dõi học sinh học
tập và thực hiện nhiệm vụ.

- Học sinh nhận nhiệm vụ học
tập.
+ Trả lời câu hỏi và hoàn
thành sản phẩm thảo luận ghi
ra giấy.
B3: Báo cáo Học sinh cử đại diện lần lượt - HS các nhóm đại diện trình
và thảo luận trình bày các câu trả lời.

bày:
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi Nhóm 1: Truyền thống hiếu
quá trình học sinh thực hiện, gợi học, nhiều thế hệ quan tâm
ý nếu cần
giúp đỡ nhau, nhiều em đạt
thành tích cao, trưởng thành,
đóng góp tích cực vào việc
xây dựng q hương đất nước.
Nhóm 2: Tự hào về truyền
thống gia đình, dòng họ, hãnh
diện về các giá trị tốt đẹp mà
Gv cho HS quan sát một số gia đình, dịng họ đã tạo ra.
truyền thống của gia đình qua Nhóm 3: Truyền thống lao
hình ảnh trên máy chiếu.
động, hiếu thảo, cần cù lao
động…
Nhóm 4: Truyền thống gia
đình, dịng họ là những giá trị
tốt đẹp mà gia đình, dịng họ
đã tạo ra và được giữ gìn, phát
huy từ thế hệ này sang thế hệ
khác.
B4:Kết luận - Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ là những giá trị

nhận tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của
định
dân tộc.
- Bao gồm những truyền thống như yêu nước, hiếu thảo, cần
cù lao động, giữ nghề truyền thống…
3. Hoạt động 3: Luyện tập

a. Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện trò chơi
c. Sản phẩm: HS chơi được trò chơi
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
3


- GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “Thử tài hiểu biết”Luật chơi:
+ Giáo viên chia lớp thành hai đội. Mỗi đội cử 5 bạn xuất sắc nhất.
+ Thời gian:Trò chơi diễn ra trong vòng hai phút.
+ Cách thức: Các thành viên trong nhóm thay phiên nhau viết các đáp án lên
bảng, nhóm nào viết được nhiều đáp án đúng hơn thì nhóm đó sẽ chiến thắng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: nghe hướng dẫn. Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình
thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm
khác. Tham gia chơi trị chơi nhiệt tình, đúng luật.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo và thảo luận: HS trình bày theo lệnh của giáo viên.
Bước 4: Kết luận và nhận định: Nhận xét kết quả làm việc của học sinh
Truyền thống: + Yêu nước; Đạo đức;Văn hóa;Nghề nghiệp; Cần cù lao
động…
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
b. Nội dung: HS phân tích được đáp án trong bài tập 1 SGK trang 7
c. Sản phẩm: HS làm các bài tập
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS xác định đáp án đúng, giải
thích
Em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Báo cáo và thảo luận: HS nêu đáp án mình đồng tình và giải thích.
Bước 4: Kết luận và nhận định:
- Bài 1: Đồng tình đáp án a,b vì thể hiện nét đẹp và biết giữ gìn truyền
thống. Khơng đồng tình đáp án c vì truyền thống gia đình, dịng họ không chỉ là
giá trị vật chất mà là giá trị tinh thần được gìn giữ từ thế hệ này sang thế hệ
khác.
- Giao nhiệm vụ về nhà tiếp tục tìm hiểu về ý nghĩa của truyền thống.

4


Ngày soạn: 10.09.2022
Ngày giảng : 15.09.2022(6A)

Tuần: 02
Tiết: 02

BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống của gia đình,
dịng họ
- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dịng họ bằng những việc làm cụ
thể.
2. Về năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận thức được những giá trị truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch

để không ngừng phát huy và nâng cao các truyền thống tốt đẹp
3. Về phẩm chất
- Yêu nước: Tích cực chủ động tham gia các hoạt động để phát huy truyền thống
của dòng họ.
- Nhân ái: Trân trọng những giá trị tốt đẹp của ông bà, bố mẹ…. và các thế hệ đi
trước đã xây dựng.
- Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu, tham gia các haotj động của gia đình, dịng
họ, quan tâm đến cơng việc của gia đình.
* Mục tiêu riêng dành cho HSHN:
- Có khả năng: Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn, phát huy truyền thống gia
đình, dịng họ
- Ghi chép bài
- Biết trân trọng truyền thống của gia đình, dòng họ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Thiết bị dạy học:
- Máy chiếu hoặc ti vi , phòng học thơng minh (nếu có).Tranh ảnh, truyện,
những ví dụ thực tế …gắn với bài:” Tự hào về truyền thống gia đình, Dòng họ”
(tự chuẩn bị).
2. Học liệu:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập GDCD 6, tư liệu báo chí
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo được hứng thú với bài học.
b. Nội dung: Cho HS xem Clip về làng nghề truyền thống ở Bắc Giang.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS yêu cầu HS trả lời
câu hỏi: Em có nhận xét gì về nghề truyền thống trong các gia đình ở làng nghề
sản xuất các sản phẩm mây tre đan tại Bắc Giang?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trả lời.

5


Bước 3: Báo cáo và thảo luận: Học sinh trình bày câu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv khẳng định cho HS nhận thấy mỗi gia đình
đều có một thế mạnh riêng để phát triển kinh tế theo quan điểm cha truyền con
nối nhằm duy trì, giữ gìn nét đẹp của dịng họ đồng thời góp phần vào sự phát
triển lớn mạnh cho gia đình, dịng họ, để hiểu rõ hơn cơ trị ta cùng vào tiết học
hôm nay.
2. Hoạt động 2: Khám phá
2.Ý nghĩa của truyền thống gia đình, dịng họ
a. Mục tiêu: Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia
đình, dòng họ.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thơng tin, thảo luận nhóm.
- Học sinh thơng qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập để thực hiện: Giải thích
được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống của gia đình, dịng họ?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
tiến hành
B1:
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc HS tiếp nhận nhiệm vụ học
Chuyển
thông tin và trả lời câu hỏi thông tập
giao
qua thảo luận
nhiệm vụ * Vòng chuyên sâu (5 phút)
- Chia lớp ra làm 2 nhóm

- Yêu cầu các em ở mỗi nhóm đánh
số 1,2, … (2 nhóm)
- Giao nhiệm vụ:
Nhóm I: Gia đình bạn Dung có
truyền thống tốt đẹp nào? Bạn đã
có thái độ và việc làm như thế nào
đối với truyền thống đó?
Nhóm II: Gia đình bạn Nam có
truyền thống tốt đẹp nào? Mọi
người trong gia đình Nam đã có
thái độ và việc làm như thế nào đối
với truyền thống đó?
* Vịng mảnh ghép (5 phút)
- Tạo nhóm mới (các em số 1 tạo
thành nhóm I mới, số 2 tạo thành
nhóm II mới)
Nhóm I: 1. Việc tự hào về truyền
thống gia đình, dịng họ đã giúp ích
gì cho Dung?
2. Việc duy trì nền nếp, gia phong
đã đem lại điều gì cho gia đình
Nam?
Nhóm II: Theo em, truyền thống
6


gia đình, dịng họ có ý nghĩa như
thế nào đối với mỗi cá nhân, gia
đình và xã hội?(Dành cho cả HS
hòa nhập)

B2: Thực Giáo viên theo dõi
hiện
- Quan sát theo dõi học sinh học tập
nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ.
B3:Báo
GV:
cáo
và - Yêu cầu HS lên trình bày.
thảo luận - Hướng dẫn HS cách trình bày
(nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm
bạn

- Học sinh thực hiện nhiệm
vụ học tập.
- HS: Trình bày.
* Vịng chun sâu (5 phút)
Nhóm I:
1- Gia đình bạn Dung có
truyền thống chăm chỉ, cần cù
lao động, hiếu học.
2- Đối với Nam: Bạn đã có
thái độ trân trọng, biết ơn, tự
hào đối với truyền thống đó
Nhóm II:
- Gia đình bạn Nam có truyền
thống đồn kết, biết ơn.
- Mọi người trong gia đình

Nam đã ln chia sẻ, giúp đỡ
lẫn nhau
* Vòng mảnh ghép (5 phút)
Chia sẻ kết quả thảo luận ở
vịng chun sâu
Nhóm I: Việc tự hào về
truyền thống gia đình, dịng
họ đã giúp cho Dung có động
lực để tiếp tục học tập dù bạn
ở xa nhà.
Nhóm II: Truyền thống gia
đình, dịng họ giúp cho mọi
người có kinh nghiệm, sức
mạnh trong cuộc sống, góp
phần làm phong phú truyền
thống

- Truyền thống của gia đình, dịng họ giúp chúng ta có thêm kinh
B4:Kết
luận và nghiệm, động lực, vượt qua khó khăn, thử thách và nỗ lực vươn lên
nhận định để thành công, góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân
tộc Việt Nam.
- Những giá trị, truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ sẽ là
hành trang vững chắc cho mỗi người bước vào đời. Giúp mỗi chúng
ta phát triển toàn diện hơn về mặt tư duy lẫn phong cách.

3. Hoạt động 3: Luyện tập
7



a. Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để xử lý tình huống
c. Sản phẩm: HS xử lý được tình huống.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS xử lý tình huống 1 SGK
trang 7.
Tình huống 1: Dịng họ Nguyễn Huy của Bình có truyền thống hiếu học. Hằng
năm cứ vào đầu năm học, dòng họ lại tổ chức trao phần thưởng cho con cháu
đạt thành tích cao trong học tập và thi đỗ đại học. Năm nay, Bình khơng được
nhận phần thưởng vì kết quả học tập của bạn chưa cao.
? Theo em, Bình cần làm gì để phát huy truyền thống hiếu học của dịng họ?
Tình huống 2:
Gia đình Hải có nghề truyền thống làm đồ chơi Trung thu. ông nội của Hải
được vinh danh là nghệ nhân nổi tiếng. Bố mẹ của Hải vẫn luôn say mê làm ra
những chiếc mặt nạ, đèn ông sao, đèn lồng,... và mong muốn Hải tiếp nối nghề
truyền thống của gia đình. Có người khun Hải khơng nên theo nghề truyền
thống của gia đình vì vất vả và khơng cịn phù hợp với xu thế hiện nay nữa.
? Em đồng tình với ý kiến của bạn nào? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận theo 2 dãy bàn. Mỗi dãy 1 tình
huống
Bước 3: Báo cáo và thảo luận: HS trình bày theo lệnh của giáo viên.
Bước 4: Kết luận và nhận định:
Tình huống 1:
Theo em, Bình cần làm để phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ bằng
cách: cố gắng nỗ lực trong học tập, rèn luyện đạo đức tốt. Có kế hoạch rèn
luyện bản thân.
Tình huống 2:
- Nếu em là Hải, em sẽ nói với người khuyên em: "mặc dù truyền thống làm
đồ chơi Trung thu của gia đình là vất vả nhưng đổi lại được đó là niềm vui
của các bạn nhỏ được trọn vẹn và đây cũng là truyền thống của gia đình nên

em cũng sẽ tiếp tục theo chân ơng bà cha mẹ để giữ truyền thống đó mãi về
sau."
- Biết tự hào về bố mẹ, trân trọng nghề của gia đình
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
b. Nội dung: HS lập kế hoạch giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình,
dịng họ
c. Sản phẩm: HS tự lập cho mình một kế hoạch.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS lập kế hoạch
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lập kế hoạch
Bước 3: Báo cáo và thảo luận: HS nêu nêu ý tưởng lập kế hoạch
Tên truyền thống
Cách giữ gìn và phát huy

8


……………

…………………….

Ngày soạn: 18.09.2022
Ngày giảng : 22.09.2022(6A)

Tuần: 03
Tiết : 03

BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ
(Tiết 3)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:
- Biết giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dịng họ bằng những
việc làm cụ thể, phù hợp.
2. Về năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận thức được những giá trị truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế
hoạch để không ngừng phát huy và nâng cao các truyền thống tốt đẹp
3. Về phẩm chất
- Yêu nước: Tích cực chủ động tham gia các hoạt động để phát huy truyền
thống của dòng họ.
- Nhân ái: Trân trọng những giá trị tốt đẹp của ông bà, bố mẹ…. và các thế
hệ đi trước đã xây dựng.
- Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu, tham gia các haotj động của gia đình,
dịng họ, quan tâm đến cơng việc của gia đình.
* Mục tiêu riêng dành cho HS hịa nhập:
- Có khả năng: Biết giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dịng
họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp.
- Ghi chép bài
- Biết trân trọng truyền thống của gia đình, dịng họ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1.Thiết bị dạy học:
- Màn chiếu/ laptop
- Phiếu học tập,bút dạ…
2. Học liệu:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo được hứng thú với bài học.
b. Nội dung: Giáo viên yêu cầu HS trình bày nội dung giờ trước đã chuẩn bị
c. Sản phẩm: HS nêu tên truyền thống và cách giữ gìn và phát huy truyền
thống
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho đại diện HS
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo và thảo luận:
- Học sinh lên bảng trình bày câu trả lời đã chuẩn bị

9


Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv nhận xét thơng qua phần trình bày
của đại diện học sinh để giới thiệu nội dung tiết học.
2. Hoạt động 2: Khám phá
3.Những việc làm góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống của gia đình,
dịng họ:
a. Mục tiêu: Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác.
- Liệt kê được các biểu hiện của tự hào về truyền thống của gia đình, dịng họ mà
em biết.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho đọc thơng tin, tình huống.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức, hướng dẫn học sinh: Giữ gìn và phát
huy truyền thống của gia đình, dịng họ? Đề xuất được cách rèn luyện.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Sản phẩm dự án của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
Các bước
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
tiến hành
B1: Chuyển - GV giao nhiệm vụ cho HS HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
giao nhiệm thông qua kĩ thuật khăn trải
vụ
bàn
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1: Theo em, việc làm
của Linh và gia đình sẽ mang
đến cảm xúc như thế nào cho
người thân?
Nhóm 2: Em có suy nghĩ gì về
mong muốn của bạn An?
Nhóm 3: Từ việc làm của gia
đình bạn Linh và bạn An, theo
em mỗi người cần làm gì để
giữ gìn, phát huy truyền thống
gia đình, dịng họ?
Nhóm 4: Hãy nêu những việc
làm biểu hiện khơng giữ gìn
và phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ?
(Dành cho cả HS hòa nhập)
+ Bước 1: Suy nghĩ độc lập:
(3’).
+ Bước 2: Chia sẻ với nhóm:
(3’).
+ Bước 3: Thống nhất trong
nhóm và cử đại diện trình bày
trước lớp.

B2:
Thực GV:
- Học sinh nhận nhiệm vụ học
hiện nhiệm - Yêu cầu HS trình bày.
tập.
vụ
- Hướng dẫn HS cách trình + Trả lời câu hỏi và hoàn thành
10


bày
HS:
- Trình bày kết quả làm việc
nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho
nhóm bạn
B3:Báo cáo GV tổ chức cho các nhóm HS
và thảo luận báo cáo kết qủa các câu trả lời
(mỗi nhóm báo cáo một câu).
Những HS cịn lại lắng nghe
ghi ý kiến của các bạn ra giấy
nháp để góp ý nhận xét

sản phẩm thảo luận ghi ra giấy

- HS: Trình bày.
Nhóm 1: Bạn Linh đã phát huy
truyền thống gia đình, kính
trên, nhường dưới, u thương
ơng bà, giữ gìn truyền thống

của dân tộc, giúp cho mọi
người trong gia đình gần gũi,
yêu thương nhau hơn, người
thân thấy hạnh phúc, tự hào…
Nhóm 2: Bạn An đã phát huy
truyền thống của gia đình bằng
cách tiếp tục học tập chăm chỉ
luyện tập đàn bầu mong muốn
giới thiệu nhạc cụ truyền thống
Việt Nam với bạn bè thế giới.
Nhóm 3:
- Tìm hiểu truyền thống gia
đình mình qua việc học hỏi
người thân.
- Làm việc cụ thể phù hợp với
bản thân chăm học, chăm làm,
biết yêu thương mọi người…
Nhóm 4: Khơng tìm hiểu về
truyền thống dịng họ, coi
thường sự cố gắng của mọi
người, không muốn giới thiệu
với bạn bè về truyền thống của
gia đình, dịng họ mình với bạn
bè…
B4:Kết luận
Chúng ta cần tự hào, trân trọng, nối tiếp và gìn giữ
và nhận định truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ bằng hành vi và
thái độ phù hợp với khả năng để phát huy truyền thống.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.

b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện TH 3 SGK trang 8
c. Sản phẩm: HS trả lời được tình huống
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao tình huống cho các nhóm bàn
a.Tình huống 3:
11


Gia đình Tuấn có truyền thống u nước, ơng của bạn là lão thành cách
mạng, bố đang làm việc trong quân đội. Tuấn rất tự hào về truyền thống gia
đình mình nhưng lại muốn trở thành một doanh nhân, bởi theo Tuấn làm
cơng việc gì mà có đóng góp cho đất nước cũng là tiếp nối truyền thống của
gia đình. Tùng phản đối và cho rằng Tuấn phải tiếp nối công việc, nghề
nghiệp được truyền từ đời ông, cha đến nay mới là tiếp nối truyền thống của
gia đình.
b. Bài tập: Em hãy vẽ một bức tranh về ước mơ nghề nghiệp của em trong
tương lai, tiếp nối truyền thống của gia đình, dịng họ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ thảo luận nhóm bàn, làm việc cá
nhân
Bước 3: Báo cáo và thảo luận: HS trình bày theo lệnh của giáo viên.
Bước 4: Kết luận và nhận định: Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm
việc cá nhân HS.
a.Tình huống 3:
- Đồng ý với ý kiến của bạn Tuấn vì: Tiếp nối truyền thống của gia đình
khơng chỉ là tiếp nối nghề nghiệp, cơng việc được truyền từ đời này sang đời
khác mà quan trọng là tiếp nối giá trị của gia đình như yêu nước, cần cù lao
động, yêu thương con người…
b. Bài tập: Học sinh vẽ tranh đơn giản
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

b. Nội dung: HS viết được 1lá thư cho ông bà hoặc bố mẹ ở xa để nói lên
niềm tự hào của em về truyền thống gia đình, dịng họ và chia sẻ những việc
em sẽ làm để phát huy truyền thống.
c. Sản phẩm: HS viết được một lá thư.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS viết được một lá thư
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết ngắn gọn
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS nêu sơ qua ý định sẽ viết trong thư
Bước 4: Kết luận và nhận định:
- HS nhận xét, Giáo viên nhận xét, gợi ý HS thông qua ý định học sinh chia
sẻ
Mỗi người cần trân trọng, tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ, biết giữ
gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, bằng những việc làm thiết
thực, cụ thể. Cô tin là qua bài học ngày hôm nay, sẽ có rất nhiều tấm gương
là con ngoan, trị giỏi, kế thừa được những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Giao nhiệm vụ về nhà: Hoàn thiện lá thư, tìm hiểu bài 2.
---------------------------------------------

12


Ngày soạn: 25.09.2022
Ngày giảng: 29.09.2022 (6A)

Tuần: 04
Tiết: 04

BÀI 2: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU


1.Về kiến thức:
- Thế nào là yêu thương con người và biểu hiện của tình yêu thương con người.
2.Về năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, những
giá trị truyền thống của tình yêu thương con người.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch
hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những giá trị về tình yêu thương con người
theo chuẩn mực đạo đức của xã hội
- Năng lực tìm hiểu và tham gia haotj động kinh tế - xã hội: Tích cực tham gia các
hoạt động nhằm góp phần vào việc lan tỏa các giá tị về tình u thương con
người.
3.Về phẩm chất
- u nước: Có ý thức tìm hiểu các giá tị, phẩm chất của yêu thương con người
của người Việt Nam
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập
- Trách nhiệm: Có ý thức và tích cực tham gia các haotj động để phát huy truyền
thống yêu thương con người.
* Mục tiêu riêng:
- Có khả năng:Hiểu được biểu hiện của tình yêu thương con người.
- Ghi chép bài
- Biết yêu thương mọi người
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1.Thiết bị dạy học:
- Màn chiếu/ laptop, phiếu học tập.
2. Học liệu:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, clip nói về u thương con người.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Học sinh bước đầu nhận biết về tình yêu thương con người để
chuẩn bị vào bài học mới.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với các bức tranh chia sẻ
cùng miền Trung. Trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS nêu câu trả lời
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- Hình ảnh gợi cho em nhớ tới sự việc nào xảy ra ở nước ta?
- Trước sự việc đó, Nhà nước và Nhân dân ta đã có những hành động gì?
13


- Em hãy chia sẻ cảm xúc của mình trước những hành động đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ chung.
Bước 3: Báo cáo và thảo luận: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới
thiệu chủ đề bài học:
Câu 1: Hình ảnh trên đề cập đến hoạt động giúp đỡ chia sẻ đồng bào miền
trung bị lũ lụt.
Câu 2: Hoạt động của nhà nước và nhân dân ta giúp đỡ đồng bào miền trung:
Hỗ trợ về vật chất và tinh thần, quyên góp tiền và các vật dụng ủng hộ đồng bào
miền trung
Câu 3: Đồng cảm với những đau thương mất mát mà đồng bào miền trung gặp
phải, rất trân trọng và tự hào về sự giúp đỡ của mọi người dân Việt Nam hướng về
đồng bào nơi lũ lụt trong khó khăn hoạn nạn
GV: Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được
giữ gìn và phát huy.Vậy yêu thương con người là gì? Biểu hiện của yêu thương
con người như thế nào cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm
nay.

2. Hoạt động 2: Khám phá
1.Thế nào là yêu thương con người và biểu hiện của tình yêu thương con
người:
* Thế nào là yêu thương con người?
a. Mục tiêu: - Nêu được khái niệm yêu thương con người.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, cùng tìm hiểu nội
dung thơng tin nói về bé Hải An trong sách giáo khoa.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ
thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: Yêu thương con người là
gì?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
tiến hành
B1: Chuyển - GV giao nhiệm vụ cho HS thông HS tiếp nhận nhiệm vụ
giao nhiệm qua hệ thống câu hỏi của phiếu bài học tập
vụ
tập
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin
Gv chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu
học sinh thảo luận theo nhóm và trả
lời câu hỏi vào phiếu bài tập
Câu 1: Bé Hải An có ước nguyện
gì? Em có suy nghĩ như thế nào về
ước nguyện đó?
Câu 2: Nhận xét ước nguyện của
Hải An và việc làm của gia đình
bé?

14


Câu 3: Theo em như thế nào là yêu
thương con người?
B2:
Thực
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, - Học sinh nhận nhiệm vụ
hiện nhiệm
trả lời.
học tập.
vụ
Trả lời câu hỏi theo yêu
cầu vào phiếu học tập
B3:Báo cáo
- HS: Trình bày.
và thảo luận - Học sinh cử đại diện lần lượt Câu 1:
trình bày các câu trả lời.
- Bé Hải An có ước
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá nguyện là hiến tặng giác
trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu mạc của mình để đem lại
cần
ánh sáng cho người khác.
-Ước nguyện thật cao cả,
lớn lao.
Câu 2:
- Việc làm đó đã làm lay
động thức tỉnh bao trái
tim con người Việt Nam.
Câu chuyện là minh

chứng cao đẹp về tình
yêu thương con người.
Câu 3: Yêu thương con
người là quan tâm, giúp
đỡ và làm những điều tốt
đẹp cho người khác, nhất
là những lúc gặp khó
khăn, hoạn nạn.
B4:Kết luận -Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những
và nhận định điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những lúc gặp khó
khăn, hoạn nạn.
* Biểu hiện của tình u thương con người:
a. Mục tiêu: Liệt kê được các biểu hiện yêu thương con người.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát tranh, tình huống,
khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu
bài tập, trò chơi để hướng dẫn học sinh: Biểu hiện của yêu thương con
người?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Sản phẩm của các nhóm (Phiếu bài
tập, phần tham gia trò chơi....)
d. Tổ chức thực hiện:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
tiến hành
B1:
- GV giao nhiệm vụ cho HS HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập

15



Chuyển
thông qua câu hỏi sách giáo
giao nhiệm khoa, phiếu bài tập và trò chơi
vụ
“người làm vườn nhân hậu”
? Em hãy quan sát những hình
ảnh dưới đây và trả lời câu hỏi:
1. Tình yêu thương con người
được biểu hiện trong các mối
quan hệ nào? Với những hình
thức nào?
2. Em có suy nghĩ gì về những
việc làm được đề cập đến trong
những hình trên?
* Phiếu bài tập: Tìm hiểu biểu
hiện của tình u thương con
người bằng cách hồn thiện
phiếu bài tập.
* Trị chơi “người làm vườn
nhân hậu”
Luật chơi:
+ Giáo viên chia lớp thành ba
đội. Mỗi đội cử 5 bạn xuất sắc
nhất. Nhóm 1: Lời nói, nhóm
2: việc làm, nhóm 3: thái độ...
thể hiện yêu thương con người.
+ Thời gian:Trò chơi diễn ra
trong vịng năm phút.
+ Cách thức: Các thành viên
trong nhóm thay phiên nhau

viết các đáp án và dán lên cây,
nhóm nào viết được nhiều đáp
án đúng hơn thì nhóm đó sẽ
chiến thắng.
B2: Thực - HS:
hiện nhiệm + Nghe hướng dẫn.
vụ
+ Hoạt động nhóm trao đổi,
thống nhất nội dung, hình thức
thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo
viên, chuẩn bị câu hỏi tương
tác cho nhóm khác.
+Tham gia chơi trị chơi nhiệt
tình, đúng luật.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi
quá trình học sinh thực hiện,
gợi ý nếu cần
B3:Báo cáo GV:
16

- Học sinh nhận nhiệm vụ học
tập.
+ Trả lời câu hỏi và hoàn thành
sản phẩm thảo luận ghi ra giấy

- HS: Trình bày theo nội dung



luận


thảo - Yêu cầu HS lên trình bày.
bảng về lời nói, việc làm, thái
HS:
độ.
- Trình bày kết quả làm việc cá
nhân
- Học sinh chơi trị chơi “người
làm vườn nhân hậu”
Hình thức
Lời nói

hơng ạ?

Việc làm
uyết tật…

Thái độ

Biểu hiện
- Khơng sao đâu, mọi chuyện sẽ ổn thơi.
- Để mình giúp đỡ.
- Cháu có thể giúp gì được bác
- Giúp đỡ người nghèo
- Giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn
- Giúp đỡ người k
- Quan tâm
- Thông cảm
- Chia sẻ…


Gv yêu cầu HS quan sát tranh SGK và phân biệt yêu thương con người ở gia
đình, ở nhà trường, ngồi xã hội.(Dành cho cả HS hòa nhập)
Mối quan hệ
Biểu hiện yêu thương con Ví dụ min
người
- Quan tâm chăm sóc lẫn - Chăm sóc ơng bà, cha
ở gia đình
nhau, nhất là lúc ốm đau
mẹ khi ốm
ọa
- Động viên khi khó khăn.
- Giúp em học bài..
Nhà trường

- Hỗ trợ lẫn nhau khi học tập, - ủng hộ các bạn có
lao động.
hồn cảnh khó khăn
- Giúp bạn khuyết tật…
Ngoài xã hội
- Yêu thương, cảm thông, chia - Ủng hộ lũ lụt, thiên tai
sẻ
- Đại dịc
- Giúp đỡ đồng bào khi khó
khăn
Cvid 19
- Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn
- Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
Giáo viên yêu cầu HS: Chú ý phân biệt yêu thương con người với lịng thương
hại.
B4:Kết

Tình u thương con người thể hiện ở sự đồng cảm, chia
luận
và sẻ, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau, tham gia các hoạt động nhân
nhận định
đạo, từ thiện, biết tha thứ cho lỗi lầm của người khác, khi
17


cần thiết có thề hi sinh quyền lợi của bản thân vì người
khác...
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 1, tình huống BT 2.
c. Sản phẩm: HS trả lời được tình huống và sưu tầm được câu ca dao tục ngữ.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS
Bài tập 1: Nêu những câu ca dao tục ngữ về yêu thương con người và giải thích
ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ em vừa nêu.
Bài tập 2: Tình huống: Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm của
bạn nào dưới đây? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm bàn.
Bước 3: Báo cáo và thảo luận: HS trình bày theo lệnh của giáo viên.
Bước 4: Kết luận và nhận định: Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc
cá nhân HS.
Bài tập 1: HS nêu câu ca dao hoặc tục ngữ mà em biết, giải thích ý nghĩa câu ca
dao đó.
Bài tập 2: Tình huống: HS thực hiện theo nhóm bàn đại diện trình bày:
Khun các bạn học tập trường hợp của bạn Mai và bạn Phúc vì biết chia sẻ,
cảm thơng giúp đỡ mọi người và khơng nên làm theo hai chị em Hà vì khơng biết
yêu thương chia sẻ khó khăn với mọi người…

4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Học sinh vẽ được bức tranh thể hiện chủ đề.
b. Nội dung: Học sinh vẽ tranh
c. Sản phẩm: HS vẽ được bức tranh phác họa chưa yêu cầu hoàn thiện.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS vẽ phác họa bức tranh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS vẽ tranh
Bước 3: Báo cáo và thảo luận: HS trình bày kết quả đã thực hiện
Bước 4: Kết luận và nhận định:
- HS nhận xét, Giáo viên đánh giá.
- Giao nhiệm vụ về nhà: Hoàn thiện bức tranh chủ đề: Yêu thương con người
giờ sau trình bày trước lớp.
---------------------------------------------

18


Ngày soạn: 03.10.2022
Ngày giảng: 06.10.2022(6A)

Tuần: 05
Tiết: 05

BÀI 2: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức
- Trình bày được giá trị của tình yêu thương con người.
- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người.

- Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương của người khác.
- Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con người.
2. Về năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức,
những giá trị truyền thống của tình yêu thương con người.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch
hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những giá trị về tình yêu thương con người
theo chuẩn mực đạo đức của xã hội
- Năng lực tìm hiểu và tham gia haotj động kinh tế - xã hội: Tích cực tham gia
các hoạt động nhằm góp phần vào việc lan tỏa các giá tị về tình yêu thương con
người.
3. Về phẩm chất
- u nước: Có ý thức tìm hiểu các giá tị, phẩm chất của yêu thương con người
của người Việt Nam
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập
- Trách nhiệm: Có ý thức và tích cực tham gia các haotj động để phát huy truyền
thống yêu thương con người.
* Mục tiêu riêng:
- Có khả năng:Hiểu được giá trị yêu thương con người.
- Ghi chép bài
- Biết yêu thương mọi người
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1.Thiết bị dạy học:
- Màn chiếu/ laptop, phiếu học tập.
2. Học liệu:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú để HS bước vào tiết học.
19


b. Nội dung: Giáo viên yêu cầu HS trình bày sản phẩm các bức tranh vẽ về
chủ đề yêu thương con người đã chuẩn bị sẵn giờ trước.
c. Sản phẩm: HS đại diện giới thiệu tranh vẽ về chủ đề.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS lên bảng dán bức tranh của mình.
- Hãy giới thiệu nội dung bức tranh em vẽ. Nêu ý nghĩa của nội dung bức tranh
đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo và thảo luận: HS trình bày theo lệnh của giáo viên.
Bước 4: Kết luận và nhận định:
GV nhận xét về một số bức tranh mà HS đã vẽ và trình bày trước lớp, giới thiệu
tình yêu thương con người đem lại giá trị gì cho cuộc sống chúng ta vào bài học
hơm nay.
2. Hoạt động 2: Khám phá
3. Giá trị của tình yêu thương con người:
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu giá trị của tình yêu thương con người.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh
thơng qua hệ thống câu hỏi và trị chơi để hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Giá trị của
tình yêu thương con người.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Sản phẩm của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
tiến hành
B1: Chuyển - GV giao nhiệm vụ cho HS HS tiếp nhận nhiệm vụ học

giao nhiệm vụ thông qua câu hỏi của các tập
nhóm:
Hướng dẫn học sinh chọn 1
việc làm phù hợp để thực
hiện
Từ ngữ liệu về thái độ, hành
vi thể hiện tình u thương
con người (cho trước),
Nhóm 1: Tình u thương
con người có ý nghĩa như
thế nào đối với người được
nhận tình u thương?
Nhóm 2: Tình u thương
con người có ý nghĩa như
thế nào đối với người thể
hiện tình yêu thương đối với
người khác?
Nhóm 3: Tình u thương
con người có ý nghĩa như
thế nào đối với xã hội?
(Dành cho cả HS hòa nhập)
20


B2: Thực hiện - Học sinh làm việc theo
- Học sinh nhận nhiệm vụ học
nhiệm vụ
nhóm suy nghĩ, trả lời.
tập.
- Giáo viên: Quan sát, theo + Trả lời câu hỏi theo nhóm

dõi q trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
B3:Báo cáo GV:
- HS: Trình bày.
và thảo luận
- Yêu cầu HS đại diện nhóm Nhóm1: Người được nhận
lên trình bày.
u thương sẽ cảm thấy ấm
- Hướng dẫn HS cách trình áp, hạnh phúc.
bày (nếu cần).
Nhóm 2: Người thể hiện tình
HS:
u thương với người khác sẽ
- Trình bày kết quả
cảm thấy vui vẻ, đồng cảm.
- Nhận xét và bổ sung cho Nhóm 3: Đối với xã hội tình
bạn
u thương góp phần làm cho
Gv cho HS quan sát một số xã hội lành mạnh, trong sáng
hình ảnh về tình yêu thương và tốt đẹp hơn.
con người trong khi đất nước
ta đang đối mặt với đại dịch
Cvitd 19
B4:Kết luận - Tình yêu thương con người mang lại niềm vui, sự tin
và nhận định tưởng vào bản thân và cuộc sống, giúp con người có thêm
sức mạnh vượt qua khó khăn, hoạn nạn, làm cho mối
quan hệ giữa con người với con người thêm gần gũi, gắn
bó, góp phần xây dựng cộng đồng an toàn, lành mạnh và
tốt đẹp hơn.
- Người biết yêu thương con người sẽ được mọi người yêu

quý và kính trọng.
- Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân
tộc, cần được giữ gìn và phát huy.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để sắm vai xử lý tình huống BT 3
c. Sản phẩm: HS các nhóm sắm vai xử lý tốt tình huống
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao tình huống cho các nhóm
Nhóm 1: Tình huống 1: SGK trang 12
Nhóm 2: Tình huống 2: SGK trang 12
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ thảo luận nhóm bàn.
Bước 3: Báo cáo và thảo luận: HS trình bày theo lệnh của giáo viên.
Bước 4: Kết luận và nhận định: Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm
việc cá nhân HS.
Nhóm 1: Tình huống 1: Từ chối khơng làm theo bạn và dùng số tiền đó để
ủng hộ, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn.
Nhóm 2: Tình huống 2: Khun các bạn tham gia chia sẻ, động viên bạn
Hoa giúp bạn vượt qua hồn cảnh khó khăn để tiếp tục tới trường học tập.
21


4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào thực tiễn.
b. Nội dung: Học sinh lập được kế hoạch và thực hiện giúp đỡ bạn có hồn
cảnh khó khăn.
c. Sản phẩm: HS lập được kế hoạch.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS lập kế hoạch
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện

Bước 3: Báo cáo và thảo luận: HS nêu sơ qua ý định lập kế hoạch của mình.
Bước 4: Kết luận và nhận định:
Mục tiêu
Tên người giúp đỡ
Thời gian thực Việc làm cụ thể
hiện
- HS nhận xét, Giáo viên nhận xét
- Giao nhiệm vụ về nhà: Hoàn thiện kế hoạch và thực hiện.
----------------*-------------------------

22


Ngày soạn : 9.10.2022
Ngày giảng: 13.10.2022 (6A)

Tuần : 06
Tiết: 06

BÀI 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:
- Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
- Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày.
2. Về năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được vai trò của siêng năng, kiên trì,
tích cực học tập rèn luyện bản thân để đáp ứng các nhu cầu của xã hội.
- Năng lực phát triển bản thân: Kiên trì mực tiêu, kế hoạch học tập và rèn

luyện; tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập
và sinh hoạt hằng ngày.
3. Về Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Kiên trì cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập
- Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói và việc làm; nghiêm túc nhìn nhận
những khuyết điểm của bản thân và chịu trách nhiệm về mọi lời nói, hành vi
của bản thân.
- Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động tập thể
* Mục tiêu riêng:
- Có khả năng:Hiểu được biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập
- Ghi chép bài
- Biết siêng năng, kiên trì trong học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1.Thiết bị dạy học:
- Màn chiếu/ laptop, phiếu học tập.
2. Học liệu:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo được hứng thú với bài học.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi
“Ai nhanh hơn”
c. Sản phẩm: HS nêu được một số câu ca dao
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị
chơi “Ai nhanh hơn”
Luật chơi: Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì. Ai tìm
được nhanh và nhiều câu đúng hơn sẽ chiến thắng.

Chia sẻ hiểu biết của em về ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ đã tìm được?
23


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh trình bày câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo và thảo luận:
1. Cần cù bù thông minh.
2. Có chí thì nên.
3. Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.
4. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
5. Chớ vì nghẹn một miếng mà bỏ bữa bỏ ăn, chớ vì ngã một lần mà chân khơng
bước.
Bước 4: Kết luận và nhận định:
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học:
Siêng năng, kiên trì chính là chìa khóa để mở cửa những ước mơ hay chính là
con đường dẫn đến thành cơng của mỗi người.Vậy siêng năng, kiên trì là gì? Ý
nghĩa của siêng năng, kiên trì như thế nào cơ và các em sẽ cùng tìm hiểu trong
bài học ngày hôm nay.
2. Hoạt động 2: Khám phá
1. Thế nào là siêng năng, kiên trì ?
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì ?
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, cùng tìm hiểu nội
dung thơng tin nói về trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi trong sách giáo khoa.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ
thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh nêu siêng năng, kiên trì là
gì?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Sản phẩm của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
1. Thế nào là siêng năng, kiên trì ?

a. Mục tiêu: HS tìm hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì ?
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, cùng tìm hiểu
nội dung thơng tin nói về trạng ngun Mạc Đĩnh Chi trong sách giáo khoa.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ
thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh nêu siêng năng, kiên trì là gì?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Sản phẩm của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
tiến hành
B1: Chuyển - GV giao nhiệm vụ cho HS thông HS tiếp nhận nhiệm vụ
giao nhiệm qua hệ thống câu hỏi của phiếu bài học tập
vụ
tập.
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin
Gv chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu
học sinh thảo luận theo nhóm và trả
lời câu hỏi vào phiếu bài tập.
Nhóm 1: Mạc Đĩnh Chi đã nỗ lực
như thế nào để thi đỗ Trạng
24


ngun?
Nhóm 2: Em hiểu thế nào là siêng
năng, kiên trì?
B2:
hiện
vụ


Thực - Học sinh làm việc theo nhóm suy
nhiệm nghĩ, trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá
trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu
cần
B3:Báo cáo
và thảo luận - Học sinh cử đại diện lần lượt
trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá
trình học sinh thực hiện

- Học sinh nhận nhiệm vụ
học tập.
+ Trả lời câu hỏi theo
nhóm

- HS: Trình bày.
Nhóm 1: Mạc Đĩnh Chi
đã nỗ lực bằng cách tranh
thủ ghé qua lớp học ở gần
nhà, đứng ngoài cửa nghe
thầy giảng. Ngày đi nhặt
củi kiếm sống, tối về ơn
luyện.
- Khơng có đèn bắt đom
đóm bỏ vào vỏ trứng lấy
ánh sáng để học.
- Khơng có giấy dùng lá
để viết.

Nhóm 2: Siêng năng là
tính cách làm việc tự giác,
cần cù, chịu khó, thường
xuyên của con người.
- Kiên trì là tính cách làm
việc tự giác, miệt mài,
quyết tâm, bền bỉ đến
cùng dù gặp khó khăn, trở
ngại của con người.
B4:Kết luận - Siêng năng là tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó,
và nhận định thường xuyên của con người.
- Kiên trì là tính cách làm việc tự giác, miệt mài, quyết tâm,
bền bỉ đến cùng dù gặp khó khăn, trở ngại của con người.
2.Biểu hiện của siêng năng, kiên trì:
a. Mục tiêu: HS Liệt kê được các biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát tranh, tình huống
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ
thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Biểu hiện của siêng
năng, kiên trì?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Sản phẩm của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
tiến hành
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×