Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án GDCD 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.94 KB, 19 trang )

Tuần 1
Tiết 1 tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
Mục tiêu
Giúp hs hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể; ý nghĩa của
việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản
thân.
Biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao.
Tiến trình bài dạy
Tổ chức: Lớp 6A:
Kiểm tra: sgk và vở ghi của hs
Bài mới
HS đọc truyện sgk, thảo luận câu hỏi theo
nhóm. Mỗi nhóm 1 câu , thời gian 2 phút,
trình bày, nhận xét, G chốt.
1, Điều kì diệu nào đã đến với Minh
trong mùa hè vừa qua?
2, Vì sao Minh có đợc điều kì diệu ấy?
3, Sức khoẻ cần cho con ngời nh thế nào?
4, Em rút ra kết luận gì qua truyện đọc
trên?
? Sức khoẻ có vai trò nh thế nào với mỗi
ngời?
? Theo em, để giữ gìn sức khoẻ, bản thân
mỗi chúng ta phải làm gì?
HS trao đổi , thời gian 2 phút, trình bày.
G đa tình huống:
Mùa đông, trời lạnh, Hà rủ Mai dậy sớm
tập thể dục, Mai nói: Lạnh thế này nằm
trong chăn ấm tốt hơn.
Em đòng ý với bạn nào ? Vì sao?


HS trao đổi thời gian2 phút, trình bày
Có bạn cho rằng: học giỏi và sức khoẻ
không có liên quan đến nhau. í kiến của
em thế nào?
? Theo em, sức khoẻ có ý nghĩa nh thế
nào với mỗi ngời?
G chép bt a lên bảng phụ, 1 hs lên làm
nhanh, hs khác nhận xét.
I, Truyện đọc
II, Bài học
1, Sức khoẻ là vốn quí của con ngời.
2, Muốn giữ gìn sức khoẻ, mỗi ngời cần
chú ý:
+ Giữ gìn vệ sinh
+ Ăn uống điều độ
+ Tập luyện
+ Phòng bệnh
+Chữa bệnh
III, Luyện tập
1, Bài tập a
HS trình bày bt b, hs khác bổ sung
? Hãy thống kê ở địa phơng em ssó trẻ bị
còi xơng ở độ tuổi từ 10-> 13. Theo em,
nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó?
Nêu cách khắc phục?
HS trao đổi, trình bày.
Đáp án đúng là: 1, 2, 3, 5
2,.Bài tập b
VD: Đi nắng đội mũ, ngủ tra, tập thể
dục

Củng cố
? Sức khoẻ có vai trò nh thế nào với mỗi ngời?
? Để giữ gìn sức khoẻ, mỗi ngời cần làm gì?
HS đọc ghi nhớ sgk
H ớng dẫn
Học bài
Nắm chắc nội dung
Lập kế hoạch luyện tập của em
Chuẩn bị bài 2.
Ngày Tháng Năm
Tuần 2
Tiết 2 siêng năng, kiên trì
Mục tiêu
Giúp hs hiểu những biểu hiện của siêng năng ,kiên trì, ý nghĩa của việc rèn luyện
tính siêng năng, kiên trì.
Biết tự đánh giá hành vi của bản thân, của ngời khác về siêng năng, kiên trì trong
học tập, lao động và các hoạt động khác.
Tiến trình bài dạy
Tổ chức: Lớp 6
Kiểm tra: ? Muốn giữ gìn sức khoẻ, mỗi ngời cần chú ý những gì?
? Có bạn cho rằng: càng ngủ nhiều càng tốt, ý kiến của em thế nào? Hãy
giải thích.
Bài mới
HS đọc, theo dõi truyện Bác Hồ tự học
ngoại ngữ
? Qua truyện trên, em thấy Bác Hồ đã tự
học tiếng nớc ngoài nh thế nào?
? Bác học ở đâu? Trong hoàn cảnh nào?
Bác học bằng cách nào?
HS thảo luận theo nhóm, thời gian 3

phút, đại diện trình bày, nhận xét, G chốt.
?Trong quá trình tự học, Bác Hồ đã gặp
những khó khăn gì? Bác đã vợt qua khó
khăn đó bằng cách nào?
? Cách học của Bác thể hiện đức tính gì?
? Siêng năng là gì?
? Việc Bác Hồ vợt qua mọi khó khăn gian
khổ để học ngoại ngữ là biểu hiện của
lòng kiên trì. Vậy kiên trì là gì?
Trong học tập, lao động, sinh hoạt, tính
siêng năng kiên trì đợc thể hiện nh thế
nào?
HS trao đổi nhóm 2 phút, trình bày, bổ
sung
? Siêng năng là gì? Kiên trì là gì?
HS đọc ghi nhớ sgk.
I, Phân tích truyện
- Học vào buổi sớm và buổi tối tại nơi
làm việc, khi công việc một ngày kết
thúc.
- Tự học là chính.
- Gặp từ không hiểu, tra từ điển, hỏi ngời
khác.
- Hoàn cảnh : Làm việc vất vả, mệt nhọc,
không có thời gian nghỉ ngơi, không có
thời gian học.
- Cố tự học vào buổi sớm hoặc đêm.
II, Bài học
1, Siêng năng
Cần cù, tự giác , miệt mài, làm việc th-

ơng xuyên, đều đặn
2, Kiên trì
Là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp
khó khăn, gian khổ.
Luyện tập
1, Siêng năng và kiên trì có quan hệ với nhau nh thế nào?
- Là 2 đức tính có quan hệ mật thiết với nhau. Có siêng năng mới kiên trì đợc.
2, Hãy tìm những tấm gơng siêng năng, kiên trì trong học tập và trong lao đọng của
các danh nhân trong và ngoài nớc
3, HS làm nhanh bài tập 1 sgk, trình bày
Các đáp án đúng: 1,2
H ớng dẫn : - Học thuộc bài
- Su tầm những mẩu chuyện về siêng năng, kiên trì
- Chuẩn bị tiếp phần còn lại.

Ngày tháng năm
Tuần 3
Tiết 3 siêng năng, kiên trì ( Tiếp)
Mục tiêu
Trên cơ sở hiểu biết những biểu hiện của siêng năng, hs biết tự đánh giá hành vi của
bản thân , của ngời khác về siêng năng , kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt
động khác.
Phác thảo kế hoạch vợt khó, kiên trì bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành ngời
hs tốt.
Tiến trình bài dạy
Tổ chức: Lớp 6
Kiểm tra: ? Siêng năng là gì? Kiên trì là gì? Kể 1 tấm gơng về siêng năng kiên trì
mà em biết?
Bài mới
? Tinh thần vợt khó của Bác trong việc

học ngoại ngữ đem lại kết quả gì?
HS trao đổi nhóm 2 phút, trình bày, nhận
xét, bổ sung, G chốt.
- Bác biết nhiều ngoại ngữ. Đó là điều
kiện thuận lợi trong quá trình hoạt động
cách mạng của Ngời.
? Theo em, siêng năng , kiên trì có ý
nghĩa nh thế nào với cuộc sống của mỗi
ngời?
G chia lớp làm 2 nhóm:
Nhóm 1: Hãy tìm những biểu hiện trái
với siêng năng, kiên trì.
Nhóm 2: Đa ra những biện pháp để rèn
luyện tính siêng năng, kiên trì?
Thời gian thảo luận 2 phút, đại diện trình
bày, nhận xét, bổ sung, G chốt.
3, ý nghĩa
- Giúp cho con ngời thành công trong
công việc, trong cuộc sống.
* Trái với siêng năng, kiên trì: Lời biếng,
nản chí, nản lòng trong học tập và trong
lao động.
* Cách rèn luyện:
- Chăm chỉ làm việc
- Quyết tâm vợt khó.
Củng cố: - Siêng năng là gì?
- Kiên trì là gì?
- ý nghĩa của siêng năng kiên trì?
HS đọc ghi nhớ sgk
Luyện tập

1, Tìm những biểu hiện trái với siêng năng kiên trì và nêu biện pháp khắc phục?
HS tự do bộc lộ , bổ sung, nhận xét-> G chốt.
2, Hãy đọc những câu ca dao , tục ngữ nói về lòng siêng năng kiên trì?
HS chơi trò chơi tiếp sức. Thời gian 2 phút nhóm nào đọc đợc nhiều -> chiến thắng.
3, HS lập bảng tự đánh giá quá trình rèn luyện tính siêng năng kiên trì theo mẫu:
Thứ/ Ngày Biểu hiện Siêng năng Kiên trì
hàng ngày Đã siêng
năng
Cha siêng
năng
Đã kiên trì Cha kiên trì
H ớng dẫn : - Học thuộc bài
- Hoàn thành bảng tự đánh giá
- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm

Ngày tháng năm
Tuần 4
Tiết 4 Bài 3 Tiết kiệm
Mục tiêu
Giúp hs hiểu những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết
kiệm.
Biết sống tiết kiệm , không xa hoa lãng phí
Biết tự đánh giá bản thân đã có ý thức tiết kiệm hay cha? Biết tiết kiệm chi tiêu, thời
gian, công sức của bản thân, gia đình và tập thể.
Tiến trình bài dạy
Tổ chức: Lớp 6A:
Kiểm tra: Kể một câu chuyện về siêng năng kiên trì. Từ đó cho biết siêng năng kiên
trì có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống?
Bài mới
HS đọc và theo dõi câu chuyện Thảo và

Hà.
G chia lớp làm 4 nhóm:
Nhóm 1 và 2: Thoả có suy nghĩ gì khi đ-
ợc mẹ thởng tiền? Việc làm và suy nghĩ
của Thảo cho em thấy Thảo là ngời nh
thế nào?
Nhóm 3 và 4: Phân tích diễn biến trong
suy nghĩ và hành vi của Hà trứớc và sau
khi đến nhà Thảo? Từ đó em có nhận xét
gì về 2 nhân vật trong truyện?
HS trao đổi theo nhóm, thời gian 2 phút,
đại diện nhóm trình bày, nhận xét, G
chốt.
G: Thảo là ngời tiết kiệm.
Vậy tiết kiệm là gì?
? Em hãy nêu những biểu hiện tiết kiệm
trong hs?
HS trao đổi, trình bày, nhận xét.
G đa ra ví dụ:
- Giữ gìn sách vở, quần áo
- Tranh thủ thời gian học tập, giúp đỡ gia
đình
- Không ăn quà vặt, thu gom giấy cũ
?Từ đó hãy nêu những biểu hiện của tiết
kiệm?
? Trái với tiết kiệm là gì?
? Tiết kiệm có ý nghĩa nh thế nào trong
cuộc sống?
G đa tình huống: Đến chết vẫn hà
tiện.

? Theo em nhân vật trong truyện có phải
I, Phân tích truyện
Thảo và Hà
- Thảo: để tiền thởng để mẹ mua gạo->
Biết sử dụng tiền phù hợp với hoàn cảnh.
- Hà: + Trớc: đòi mẹ thởng tiền để đi
chơi.
+ Sau: Ân hận , tự hứa không vòi tiền
mẹ.
-> Đồng tình với cách sử dụng tiền của
Thảo.
II, Bài học
1, Tiết kiệm là sử dụng 1 cách hợp lí ,
đúng mức của cải vật chất, thời gian sức
lực của mình và của ngời khác.
2, Biểu hiện của tiết kiệm.
- Quí trọng kết quả lao động.
* Trái với tiết kiệm: Xa hoa , lãng phí,
3, ý nghĩa.
- Tiết kiệm sẽ đem lại cuộc sống ấm no
hạnh phúc, cuộc sung túc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×